Cách chữa bệnh đầy bụng buồn nôn hiệu quả

Hoaibui2395 Hoaibui2395 @Hoaibui2395

Cách chữa bệnh đầy bụng buồn nôn hiệu quả

19/04/2015 05:47 AM
24,836

Đầy bụng khó tiêu là triệu chứng cảm thấy no hơi, nặng bụng, chướng bụng, có khi buồn nôn và nôn. Hiện tượng này thường xảy ra sau khi ăn.
 

 1. Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó tiêu, đầy bụng như

- Do ăn uống (ăn nhiều tinh bột, lạm dụng chất béo, gia vị, ăn quá nhanh, nhai không kỹ, ăn xong lại đi nằm ngay...)
- Lạm dụng các chất kích thích: rượu, cà phê, thuốc lá (các chất này làm tăng tiết acid dịch vị có thể gây thêm cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị).

Kết quả hình ảnh cho đầy bụng

- Do nuốt nhiều không khí (trong và giữa các bữa ăn); do hệ tiêu hóa kém: như có người thiếu dịch men (còn gọi là enzym) tiêu hóa hoặc có sự giảm nhu động dạ dày đưa đến dạ dày đẩy thức ăn xuống ruột chậm gây nên tình trạng ứ trệ thức ăn ở dạ dày hoặc do thiếu mật giúp tiêu hóa chất béo...

Theo phương pháp dân gian thường dùng và rất có hiệu quả là bạn hãy nướng ngay 1 củ gừng bằng ngón tay cái, sau đó cạo vỏ, giã nhỏ cho nước nóng vào khoảng chừng nửa chén (bát) cho chút đường vô sẽ dễ uống... hãy húp từng ngụm nhỏ từ từ, sau đó xoa nóng toàn lưng đến khi ợ hơi được là tốt.

Tuy nhiên đầy bụng khó tiêu còn là triệu chứng của các bệnh hệ tiêu hóa (như viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày...); các bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp); do nhiễm vi khuẩn H.Pylori hay do dùng thuốc chữa bệnh...

Chướng bụng do lạm dụng các chất kích thích: rượu, cà phê, thuốc lá – các chất này làm tăng tiết acid dịch vị có thể gây thêm cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị

Chướng bụng do nuốt nhiều không khí: trong và giữa các bữa ăn

Do hệ tiêu hóa kém : như có người thiếu dịch men (còn gọi là enzym) tiêu hóa hoặc có sự giảm nhu động dạ dày đưa đến dạ dày đẩy thức ăn xuống ruột chậm gây nên tình trạng ứ trệ thức ăn ở dạ dày hoặc do thiếu mật giúp tiêu hóa chất béo…

2. Phương pháp chữa trị

Cách dân gian là bạn nướng ngay 1 củ gừng bằng ngón tay cái, sau đó cạo vỏ, giã nhỏ cho nước nóng vào khoảng chừng nửa chén (bát) cho chút đường vô sẽ dễ uống… hãy húp từng ngụm nhỏ từ từ, sau đó xoa nóng toàn lưng đến khi ợ hơi được là tốt.

Tuy nhiên, đầy bụng khó tiêu còn là triệu chứng của các bệnh hệ tiêu hóa (như viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày…); các bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp); do nhiễm vi khuẩn H.Pylori hay do dùng thuốc chữa bệnh…

Nếu bạn không thích dùng cách dân gian trên, bạn có thể chữa đầy bụng, đầy hơi bằng những loại thuộc đặc trị sau đây:

Thuốc chống acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan… Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày.

Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol). Nếu bị chứng khó tiêu đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản nên dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Do khi trào ngược alginat có tác dụng tráng bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị hại thực quản.

Thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày: được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon (motilium-M)

Thuốc giúp tiêu hóa: đó là các men tiêu hóa để giúp sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày dễ dàng hơn như neopeptin, alipase, festal…, có thể dùng thêm thuốc hỗ trơ sự tiết mật (chophytol).

Kết quả hình ảnh cho đầy bụng

Có thể dùng các thuốc trị đầy bụng, khó tiêu như sau :

- Thuốc chống acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan... Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày.

- Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol). Nếu bị chứng khó tiêu đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản nên dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Do khi trào ngược alginat có tác dụng tráng bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị hại thực quản.

- Thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày: được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon (motilium-M)

- Thuốc giúp tiêu hóa: đó là các men tiêu hóa để giúp sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày dễ dàng hơn như neopeptin, alipase, festal..., có thể dùng thêm thuốc hỗ trơ sự tiết mật (chophytol)

3. Gia vị và rau thơm có lợi cho hệ tiêu hóa

Gừng tươi: Có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa thức ăn, chữa kém ăn, ăn không tiêu, cảm lạnh, nôn mửa, ho có đàm, giúp giải độc cua, cá, thịt… Có thể ăn mứt gừng, gừng muối rất tốt cho hệ tiêu hóa và hô hấp. Tuy nhiên, người đang có vết loét, chảy máu thì không nên dùng.

Tỏi: Tác dụng sát khuẩn, điều hòa hệ sinh vật ở đường tiêu hóa, chữa được các bệnh nhiễm trùng đường ruột, giúp tiêu hóa tốt hơn, phòng ngừa được các bệnh đường hô hấp, tim mạch, ung thư… Mỗi lần chỉ nên ăn 1-2 tép tỏi là đủ, không nên ăn quá nhiều tỏi trong một bữa ăn. Khi bụng đang đói, nên tránh dùng các món ăn có tỏi (như nem chua, tré, rau xào tỏi…).

Hành tím, hành ta, củ kiệu: Tác dụng trợ tiêu hóa, chống viêm, ngừa cảm lạnh. Thường dùng chữa ăn uống kém, ăn uống không tiêu, đầy bụng, cảm lạnh, ngoài ra còn phòng ngừa được ung thư. Hành tím, củ kiệu làm dưa ăn rất hữu ích trong việc phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, chống ngấy do các món ăn nhiều thịt mỡ, hạn chế tác hại của thịt mỡ đối với sức khỏe.

Kết quả hình ảnh cho hành

Rau diếp cá: Vị cay, chua, mùi hơi tanh, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, điều kinh. Thường dùng trong món ăn để trợ tiêu hóa, chữa các loại viêm sưng, mụn nhọt, đau mắt đỏ, lòi dom, sốt xuất huyết, trĩ ra máu, kinh nguyệt không đều, phế ung.

Nghệ vàng: Tác dụng trợ tiêu hóa, làm lợi mật, kháng khuẩn, giúp mau lên da non, chống loét dạ dày. Thường dùng để kích thích tiêu hóa, chữa một số bệnh gan mật, viêm loét dạ dày, phụ nữ sau khi sinh bị đau bụng. Dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô đều được. Ngày dùng 30-40gr tươi hoặc 10-15gr bột khô.

Hẹ (cửu thái): Vị cay, hơi chua, đắng, tính ấm. Củ và lá hẹ giúp tiêu thực, trợ tiêu hóa, thường dùng chữa đầy bụng, ho (hấp với đường phèn), chữa kiết lỵ, chữa giun kim, đau họng, hen suyễn.

Tía tô: Vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, giải độc, tiêu tích, hạ khí. Thường dùng để chữa cảm cúm, nhức đầu, ho sốt, buồn nôn, ngộ độc cua cá, an thai, trừ đàm nhớt ở cổ họng.

Trong các bữa ăn của người Việt Nam, rau thơm có vai trò quan trọng trong việc điều hòa tính hàn - nhiệt của các loại thực phẩm, tiêu mùi vị khó chịu của thực phẩm, có kháng sinh thực vật đối với một số vi khuẩn, tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối với một số bệnh tật, kích thích tiêu hóa và đem lại sự ngon miệng. Rau thơm có tác dụng trợ tiêu hóa, tiêu thực, phòng ngừa đầy bụng, rối loạn tiêu hóa.

Chữa đầy bụng bằng mẹo

1. Nước chanh và gừng

Những gì bạn cần là hai thìa nước cốt chanh và gừng, mật ong. Pha chúng trong một cốc nước ấm. Uống nó sau mỗi bữa ăn “quá đà” để hỗ trợ tiêu hóa.

Kết quả hình ảnh cho nước chanh gừng

2. Ăn cam

Ăn một quả cam là một cách đơn giản để giải quyết tình trạng khó tiêu sau bữa ăn. Các chuyên gia nói rằng, cam không chỉ giúp hỗ trợ tiêu hóa mà con cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bạn. Hãy xem nó như một món ăn tráng miệng cần thiết và hữu ích.

3. Ăn nho

Ăn các quả nho ngon ngọt có thể loại bỏ chứng khó tiêu và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì thế, bạn có thể thay trái cây tráng miệng từ cam sang nho cũng sẽ cùng mang lại lợi ích mong muốn cho dạ dày.

Kết quả hình ảnh cho nho

4. Nước chanh nóng

Nếu bạn biết trước mình thường gặp triệu chứng khó tiêu, bạn có thể chuẩn bị đồ uống này trước khi ăn. Pha một muỗng nước cốt canh vào ly nước ấm và uống trước bữa ăn sẽ ngăn ngừa chứng đầy bụng vì chanh hỗ trợ thêm axit cho dạ dày. Ngoài ra, chanh còn giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn.

5. Dầu tỏi và dầu đậu nành

Bất cứ khi nào bạn đau bụng, trộn hỗn hợp dầu tỏi và dầu đậu nành để xoa lên bụng. Xoa kĩ để dầu hấp thụ qua da.

6. Nước đá

Các bác sĩ khuyến cáo bạn nên chườm túi nước đá lên bụng ít nhất nửa giờ sau bữa ăn để giảm đau cho dạ dày. Bạn cũng có thể thư giãn bằng cách tắm lạnh hoặc đi vào phòng tắm nóng lạnh để cho dạ dày được thư giãn.

7. Uống sữa và trà

Uống sữa tách bơ sau mỗi bữa ăn là một cách hiệu quả để ngăn chặn vấn đề khó tiêu vì nó giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn nhanh. Trà bạc hà và trà mâm xôi cũng có thể giúp đỡ giải quyết vấn đề về bao tử.

Theo phương pháp dân gian thường dùng và rất có hiệu quả là bạn hãy nướng ngay 1 củ gừng bằng ngón tay cái, sau đó cạo vỏ, giã nhỏ cho nước nóng vào khoảng chừng nửa chén (bát) cho chút đường vô sẽ dễ uống... hãy húp từng ngụm nhỏ từ từ, sau đó xoa nóng toàn lưng đến khi ợ hơi được là tốt.

Kết quả hình ảnh cho trà

Tuy nhiên đầy bụng khó tiêu còn là triệu chứng của các bệnh hệ tiêu hóa (như viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày...); các bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp); do nhiễm vi khuẩn H.Pylori hay do dùng thuốc chữa bệnh...

Có thể dùng các thuốc trị đầy bụng, khó tiêu như sau :

- Thuốc chống acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan... Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày.

- Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol).

Nếu bị chứng khó tiêu đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản nên dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Do khi trào ngược alginat có tác dụng tráng bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị hại thực quản.

Kết quả hình ảnh cho uống thuốc tiêu hóa

- Thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày: được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon (motilium-M).

- Thuốc giúp tiêu hóa: đó là các men tiêu hóa để giúp sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày dễ dàng hơn như neopeptin, alipase, festal..., có thể dùng thêm thuốc hỗ trơ sự tiết mật (chophytol).
 

CÁCH ĂN UỐNG NÊN CHÚ Ý ĐỂ TRÁNH BỊ ĐẦY BỤNG

Cảm giác bị đầy hơi, ợ chua khiến bà bầu khó chịu và có khi không làm được việc gì trong ngày cả.

1. Ăn chậm rãi

Một nguyên nhân gây ra chứng đầy hơi là bạn nuốt quá nhiều không khí. Nên ăn và uống chậm rãi, điều khiển được cách ăn uống, bạn sẽ hạn chế được việc nuốt phải không khí. Mặt khác, bạn nên nghe lời mẹ của mình về việc ăn cái gì và không nên ăn cái gì để giảm đầy hơi, ợ chua.

2. Không nhai kẹo cao su

Nhai kẹo cao su là cách mà bạn nuốt không khí nhiều nhất dẫn tới bị đầy hơi nặng hơn. Kẹo rắn cũng nên tránh với cùng lí do trên.

3. Hạn chế thức uống có ga

Những thực phẩm có ga càng làm cho chứng đầy hơi, ợ chua của bạn trở nên nặng nề hơn. Vì thế mà không nên uống nước có ga.

Kết quả hình ảnh cho nước uống có gas

4. Hạn chế thực phẩm chứa Sorbitol

Một vài thực phẩm có chứa Sorbitol, là chất thay thế đường. Hiện tượng đầy hơi sẽ tăng lên nếu như Sorbitol kết hợp với các vi khuẩn đường ruột.

5. Linh hoạt trong khi lựa chọn thực phẩm

Chỉ có một vài thực phẩm khiến bạn bị đầy hơi. Những thực phẩm góp phần khiến bạn bị đầy hơi chứa đường hoặc chất xơ hòa tan.

Hạn chế các loại thực phẩm khiến bạn bị đầy hơi chỉ là một trong nhiều cách giảm chứng đầy hơi.

Nhiều thực phẩm bà bầu bị đầy hơi phải hạn chế

Các loại thực phẩm nên hạn chế khi bạn bị đầy hơi:

1. Rau xanh và các cây họ đậu (vì chúng chứa fructose) như: cây atisô, măng tây, đậu, bông cải xanh, cải bruxen, cải bắp, cà rốt, súp lơ, cần tây, dưa chuột, ớt xanh, đậu lăng, đậu Hà Lan, hành, củ cải, khoai tây.

2. Các loại quả (chúng chứa fructose, sorbitol và chất xơ hòa tan) như: táo, mơ, chuối, cam, đào, lê, mận, nho khô.

3. Các sản phẩm từ sữa

Sữa cũng là một thực phẩm khiến bạn bị đầy hơi không mong muốn.

Những sản phẩm từ sữa như phó mát, kem, sữa tươi, các loại bánh kẹo chứa sữa cũng nên hạn chế khi bạn bị đầy hơi.

4. Các loại ngũ cốc như lúa mạch, hạt lanh, yến mạch, lúa mì.

5. Các thực phẩm ăn nhanh

Kết quả hình ảnh cho thức ăn nhanh

Hạn chế thức ăn nhanh nếu không muốn bị đầy hơi.

6. Các thức uống chứa fructose, sorbitol và cácbonat như bia, sô đa, nước ép trái cây, rượu nho.

Vậy những bà bầu bị đầy hơi nên ăn gì?

1. Protein: Thịt bò nạc, cá, thịt gà tây, gà ta.

2. Rau xanh: Cải xoăn, rau bina, đậu xanh, rau diếp, cà chua.

3. Hoa quả: Các loại quả thuộc họ dâu, nho.

4. Bánh mì

5. Cơm

Có lẽ bạn băn khoăn, những thực phẩm dành cho bà bầu đầy hơi rất ít, không đủ dinh dưỡng trong thai kì. Bạn đừng lo, bạn hãy quan tâm tới bữa ăn của mình cho tới khi không còn đầy hơi nữa, bạn lại được tiếp tục thưởng thức các thực phẩm khác


(ST)

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
Chào bác sĩ em co chiu chứng đau bụng rất khác mọi người e xin miêu tả chi tiết như sau. dấu hiệu đau bụng của em thường là đầy bụng. Bụng hơi dau và thường đau vào buổi chiều hoặc tối, đêm khiđau sẽ nôn , mỗi một cơn đau kèm theo cơn nôn, khi đau uống nước sau cũng nên ra , đau và nôn tới khi nào hết thức ăn rồi nên tới mật xanh mật vàng rồi dần dần hết đau, có lần đau thì bị lồng ruột hết đau ruột hết lồng. Cháu bị như vậy từ lâu nhưng gần đây thời gian lặp lại gần hơn độ nửa tháng một lần. Những lần đau vào viện bác sĩ không có kết luận bệnh gì việc này khiến cháu rất buồn. Cháu ăn cũng rất cẩn thận không ăn đồ tanh . Không bia rượu....nhưng không thể tránh được vậy mong bác sĩ giúp cháu. Cháu xin cảm ơn bác sĩ.
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý