Công dụng của cây cối xay

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Công dụng của cây cối xay

18/04/2015 09:04 PM
2,451

Khi không may bị va đập hay chấn thương để lại những vết thương trầy xước hoặc bầm tím trên cơ thể khiến đau đớn, nhức nhối khó chịu, xin giới thiệu cùng bạn đọc kinh nghiệm từ lá cối xay có thể thay mật gấu hay thuốc giảm đau để điều trị và giảm đau sau chấn thương.

Cây cối xay còn gọi là nhĩ hương thảo hay kim hoa thảo, cây đằng, giăng xay, quýnh ma, ma mảnh thảo, ma bản thảo giàng xay, co tó ép (Thái), phao tôn (Tày); là một loại cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm mọc hoang và trồng hầu hết trên khắp nước ta, mọc thành bụi ở những bãi đất trống hay bờ rào, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây.

Bộ phận làm thuốc gồm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả. Thu hái quanh năm, tốt hơn cả là mùa hạ dùng tươi phơi hay sấy khô.

Lá cối xay giảm đau sau chấn thương, Sức khỏe đời sống, La coi xay: thuoc giam dau, chan thuong, nhuan trang, tan mau.

Lá cối xay có tác dụng giảm đau sau chấn thương (Ảnh minh họa)

Theo đông y, cối xay có vị ngọt, tính mát, vào kinh tâm, đởm. Có tác dụng giảm đau, thanh huyết nhiệt, hoạt huyết, làm tan máu tụ, giải độc lọc máu, khai khiếu tỉnh thần. Thường sử dụng điều trị chữa mụn nhọt, viêm đường tiết niệu, đau đầu, tai ù, điếc, sốt vàng da, phù thũng, lở ngứa, dị ứng…

Ngoài chữa những chứng bệnh trên, theo kinh nghiệm cho thấy, ngay sau khi trật đả hay chấn thương, lấy độc vị lá cối xay tươi một nắm khoảng 20 - 30g sắc cho uống ấm sau một vài tiếng thì nạn nhân giảm đau rõ rệt và các vết máu tụ cũng nhanh chóng tan đi, sức khỏe bình phục. Thực tiễn cho thấy, càng áp dụng sớm thì hiệu quả càng cao. Còn theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ, cối xay ngoài sử dụng làm giảm đau còn làm thuốc nhuận tràng, trị bệnh phổi và làm thuốc an thần. Hoa được sử dụng để làm tăng tinh dịch ở nam giới.

Chú ý: Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bài thuốc này chỉ áp dụng được cho những nạn nhân sau khi chấn thương còn tỉnh táo, không cần can thiệp ngoại khoa.

Cây cối xay còn gọi là dằng xay, kim hoa thảo, ma mãnh thảo, nhĩ hương thảo, quỳnh ma, co to ép (Thái), Phao tôn (Tày).

Tên khoa học: Abutilon indicum(L) G.Sweet thuộc họ bông(Malvaceae).
Cối xay là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, sống hàng năm hay lâu năm, cao 1-2m. Toàn thân và các bộ phận của cây có lông mềm, lá mọc so le, có hình tim, mép lá có khía răng, hoa vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, có cuống dài bằng cuống lá.Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau trông giống như cái cối xay. Mỗi lá noãn chứa 3 hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt. Mùa hoa tháng 2-4 mùa quả tháng 4-6. Cây mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước, là loài cây của vùng Ấn Độ, Malaysia. Người ta trồng làm thuốc bằng cách nhân giống từ hạt, gieo vào đầu mùa mưa.Thu hái toàn cây vào hè thu, đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần.

Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, có thể thăng thanh giáng trọc, khai khiếu, hoạt huyết, long đờm,lợi tiểu.
Thường dùng chữa sổ mũi, sốt cao, nhức đầu do phong nhiệt, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, đau tai, ù tai, giảm thính lực, tiểu tiện ít, nước tiểu vàng, tiểu rắt, tiểu buốt. Ngày dùng 15-30g toàn thân hoặc 6-16 g lá sắc uống.
Lá cối xay có chất nhầy nên có tác dụng làm dịu kích thích, hạ sốt, thông tiểu tiện, thường dùng chữa cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu, bí tiểu.Ngày dùng 16-20g khô sắc uống. Dùng tươi rửa sạch, giã nát đắp chữa mụn nhọt,  rắn cắn.
Hạt có tác dụng làm dịu và nhuận trường.Ngày dùng 8-12g sắc uống.
Rễ giúp hạ sốt, trấn tĩnh tinh thần, trừ phong.Ngày dùng 4-6g sắc uống.Hoặc ngâm dấm uống chữa kinh phong.40g , rễ cối xay ngâm với 1 lít dấm, ngày dùng 1-2 lần, mỗi lần 1 thìa canh(20ml).

Một số bài thuốc có dùng cối xay
• Chữa cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây cối xay 12-16g,lá tre 8g, bạc hà 6g, kinh giới 8g, kim ngân hoa 12g. nấu với 750ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn
• Chữa sốt vàng da,phụ nữ sau khi sinh bị cảm phong nhiệt: Lá cối xay 12-16g, lá cách 16g, nhân trần 12-16g, nấu với 500ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn
• Chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm:Quả cối xay 30g(hoặc toàn cây) tươi 60g, nấu canh với thịt heo nạc để ăn trong bữa cơm.
• Chữa phụ nữ sau khi sinh bị phù thũng: Lá cối xay 20-30g, ích mẫu 12-16g, nấu với 300ml nước. sắc còn 150ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn
• Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu bắp 12g, cỏ màn trầu 8g, rau má12g. Nấu với 650ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.               

Cây cối xay hay còn gọi là nhĩ hương thảo hay kim hoa thảo, cây đằng, giăng xay, quýnh ma, ma mảnh thảo, ma bản thảo giàng xay, co tó ép (Thái), phao tôn (Tày); là một loại cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm mọc hoang và trồng hầu hết trên khắp nước ta, mọc thành bụi ở những bãi đất trống hay bờ rào, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây.

Tên khoa học: Abutilon indicum(L) G.Sweet thuộc họ bông(Malvaceae).

Cối xay là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, sống hàng năm hay lâu năm, cao 1-2m. Toàn thân và các bộ phận của cây có lông mềm, lá mọc so le, có hình tim, mép lá có khía răng, hoa vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, có cuống dài bằng cuống lá.Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau trông giống như cái cối xay. Mỗi lá noãn chứa 3 hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt. Mùa hoa tháng 2-4 mùa quả tháng 4-6. Cây mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước, là loài cây của vùng Ấn Độ, Malaysia. Người ta trồng làm thuốc bằng cách nhân giống từ hạt, gieo vào đầu mùa mưa.Thu hái toàn cây vào hè thu, đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần.

Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, có thể thăng thanh giáng trọc, khai khiếu, hoạt huyết, long đờm,lợi tiểu. Bộ phận làm thuốc gồm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả. Thu hái quanh năm, tốt hơn cả là mùa hạ dùng tươi phơi hay sấy khô.

Thường dùng chữa sổ mũi, sốt cao, nhức đầu do phong nhiệt, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, đau tai, ù tai, giảm thính lực, tiểu tiện ít, nước tiểu vàng, tiểu rắt, tiểu buốt. Ngày dùng 15-30g toàn thân hoặc 6-16 g lá sắc uống.

Lá cối xay có chất nhầy nên có tác dụng làm dịu kích thích, hạ sốt, thông tiểu tiện, thường dùng chữa cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu, bí tiểu.Ngày dùng 16-20g khô sắc uống. Dùng tươi rửa sạch, giã nát đắp chữa mụn nhọt, rắn cắn.

Hạt có tác dụng làm dịu và nhuận trường.Ngày dùng 8-12g sắc uống.

Rễ giúp hạ sốt, trấn tĩnh tinh thần, trừ phong.Ngày dùng 4-6g sắc uống.Hoặc ngâm dấm uống chữa kinh phong.40g , rễ cối xay ngâm với 1 lít dấm, ngày dùng 1-2 lần, mỗi lần 1 thìa canh(20ml).

Một số bài thuốc có dùng cối xay

Chữa cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây cối xay 12-16g,lá tre 8g, bạc hà 6g, kinh giới 8g, kim ngân hoa 12g. nấu với 750ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa sốt vàng da,phụ nữ sau khi sinh bị cảm phong nhiệt: Lá cối xay 12-16g, lá cách 16g, nhân trần 12-16g, nấu với 500ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm:Quả cối xay 30g(hoặc toàn cây) tươi 60g, nấu canh với thịt heo nạc để ăn trong bữa cơm.

• Chữa phụ nữ sau khi sinh bị phù thũng: Lá cối xay 20-30g, ích mẫu 12-16g, nấu với 300ml nước. sắc còn 150ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu bắp 12g, cỏ màn trầu 8g, rau má12g. Nấu với 650ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.

Lá cối xay giảm đau sau chấn thương

Khi không may bị va đập hay chấn thương để lại những vết thương hay trầy xước hoặc bầm tím trên cơ thể khiến đau đớn, nhức nhối khó chịu, xin giới thiệu cùng bạn đọc kinh nghiệm từ lá cối xay có thể thay mật gấu hay thuốc giảm đau để điều trị và giảm đau sau chấn thương.

Theo kinh nghiệm cho thấy, ngay sau khi trật đả hay chấn thương, lấy độc vị lá cối xay tươi một nắm khoảng 20 – 30g sắc cho uống ấm sau một vài tiếng thì nạn nhân giảm đau rõ rệt và các vết máu tụ cũng nhanh chóng tan đi, sức khỏe bình phục. Thực tiễn cho thấy, càng áp dụng sớm thì hiệu quả càng cao. Còn theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ, cối xay ngoài sử dụng làm giảm đau còn làm thuốc nhuận tràng, trị bệnh phổi và làm thuốc an thần. Hoa được sử dụng để làm tăng tinh dịch ở nam giới.

Chú ý: Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bài thuốc này chỉ áp dụng được cho những nạn nhân sau khi chấn thương còn tỉnh táo, không cần can thiệp ngoại khoa.

sung khop Cây cối xay   Tác dụng cây cối xay giảm đau, hoạt huyết

Cây cối xay có tên khoa học là Abutilon indicum (L.) Sweet, Họ Bông – Malvaceae hay nhiều người gọi cây cối xay bằng tên Cây Dằng xay, Kim hoa thảo, Nhĩ hương thảo, Ma mãnh thảo.

Đặc điểm thực vật, phân bố của Cối xay: Cây Cối xay mọc thành bụi, cao 1,0 – 1,5m. Toàn thân và các bộ phận của cây đều mang lông măng. Lá mềm, hình tim, đầu nhọn, dài và rộng chừng 10cm. Hoa mọc ở kẽ lá, đơn độc, màu vàng, cuống hoa dài bằng cuống lá. Đài 5 răng, không có tiểu đài, nhị nhiều. Nhụy gồm 20 lá noãn. Quả trông giống cái bánh xe hay cái cối xay. Cây mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước.

Cách trồng Cối xay: Trồng Cối xay bằng hạt.

Bộ phận dùng, chế biến của Cối xay: Dùng lá, thân, rễ và quả Cối xay tươi hay khô.

Công dụng, chủ trị Cối xay: Cối xay có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giảm đau do cảm gió, thanh huyết nhiệt, có thể giải độc, lọc máu, khai khiếu, hoạt huyết. Chữa mụn nhọt, thông tiểu tiện, tiểu tiện đỏ, chữa sốt.

Liều dùng Cối xay: Ngày dùng 4 – 6g, dưới dạng thuốc sắc. Dùng lá giã đắp chữa mụn nhọt không kể liều lượng.

Chú ý: Không dùng cho người bị ỉa lỏng, tiểu tiện trong nhiều, phụ nữ có thai cần thận trọng.

Đơn thuốc chữa kiết lỵ: Quả Cối xay, hoa Mào gà mỗi thứ 30g, sắc uống ngày 3 lần cho đến hết triệu chứng.

Cây cối xay còn gọi là dằng xay, kim hoa thảo, ma mãnh thảo, nhĩ hương thảo, quỳnh ma, co to ép (Thái), Phao tôn (Tày). Tên khoa học: Abutilon indicum(L) G.Sweet thuộc họ bông(Malvaceae).

Cối xay là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, sống hàng năm hay lâu năm, cao 1-2m. Toàn thân và các bộ phận của cây có lông mềm, lá mọc so le, có hình tim, mép lá có khía răng, hoa vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, có cuống dài bằng cuống lá.Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau trông giống như cái cối xay. Mỗi lá noãn chứa 3 hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt. Mùa hoa tháng 2-4 mùa quả tháng 4-6. Cây mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước, là loài cây của vùng Ấn Độ, Malaysia. Người ta trồng làm thuốc bằng cách nhân giống từ hạt, gieo vào đầu mùa mưa.Thu hái toàn cây vào hè thu, đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần.

Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, có thể thăng thanh giáng trọc, khai khiếu, hoạt huyết, long đờm,lợi tiểu.

Thường dùng chữa sổ mũi, sốt cao, nhức đầu do phong nhiệt, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, đau tai, ù tai, giảm thính lực, tiểu tiện ít, nước tiểu vàng, tiểu rắt, tiểu buốt. Ngày dùng 15-30g toàn thân hoặc 6-16 g lá sắc uống.

Lá cối xay có chất nhầy nên có tác dụng làm dịu kích thích, hạ sốt, thông tiểu tiện, thường dùng chữa cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu, bí tiểu.Ngày dùng 16-20g khô sắc uống. Dùng tươi rửa sạch, giã nát đắp chữa mụn nhọt,  rắn cắn.

http://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20120716-163307-1-Cay-coi-xay.jpeg

Hạt có tác dụng làm dịu và nhuận trường.Ngày dùng 8-12g sắc uống.

Rễ giúp hạ sốt, trấn tĩnh tinh thần, trừ phong.Ngày dùng 4-6g sắc uống.Hoặc ngâm dấm uống chữa kinh phong.40g , rễ cối xay ngâm với 1 lít dấm, ngày dùng 1-2 lần, mỗi lần 1 thìa canh(20ml).

Một số bài thuốc có dùng cối xay

• Chữa cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây cối xay 12-16g,lá tre 8g, bạc hà 6g, kinh giới 8g, kim ngân hoa 12g. nấu với 750ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa sốt vàng da,phụ nữ sau khi sinh bị cảm phong nhiệt: Lá cối xay 12-16g, lá cách 16g, nhân trần 12-16g, nấu với 500ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm:Quả cối xay 30g(hoặc toàn cây) tươi 60g, nấu canh với thịt heo nạc để ăn trong bữa cơm.

• Chữa phụ nữ sau khi sinh bị phù thũng: Lá cối xay 20-30g, ích mẫu 12-16g, nấu với 300ml nước. sắc còn 150ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn

• Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu bắp 12g, cỏ màn trầu 8g, rau má12g. Nấu với 650ml nước. sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.               

CÂY CỐI XAY (磨盘草)
Herba Abutili indici
 

Tên khác: Nhĩ hương thảo (磨盘草), Kim hoa thảo.

Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae).

Mô tả:

Cây: Cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm, mọc thành bụi, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây. Lá mọc so le, hình tim, mép khía răng. Hoa vàng, mọc ở nách lá, có cuống dài bằng cuống lá. Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau nom như cái cối xay lúa. Hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt.
Mùa hoa quả tháng 2-6.

Dược liệu: gồm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả. Tất cả các bộ phận đều có lông. Thân lớn đường kính khoảng 1,2 cm, được cắt vát dài 1 - 1,5 cm. Thân nhỏ và cành thường được cắt thành đoạn dài 3 - 4 cm. Vỏ thân có vân nhăn nheo dạng lưới, màu nâu xám nhạt hay lục xám, vỏ cành thường nhẵn. Lá khô bị nhăn nheo, nhàu nát, mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới nhạt hơn, nếu ngâm nước rồi rải trên một mặt phẳng sẽ thấy lá mỏng mềm, hình tim, đầu nhọn, dài rộng khoảng 5 - 10 cm. Hoa màu vàng, có cuống, mọc đơn độc ở nách lá. Quả hình cầu cụt đầu giống thớt cối xay, đường kính 1,5 - 2 cm, có khoảng 20 phân quả, mỗi phân quả có một vỏ nhọn như gai, có lông dày, chứa 3 hạt màu đen nhạt, hình thận.

Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi trong nước ta.

Thu hái: Vào mùa hạ, đem về, giũ sạch bụi, cắt thành những đoạn theo kích thước quy định, phơi hoặc sấy khô.

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Abutili indici), rễ, hạt.

Thành phần hóa học: Lá chứa nhiều chất nhầy và asparagin. Cây chứa tinh dầu với các thành phần là b-pinen, caryophyllen oxyd, cineol, geraniol, geranyl acetat, alemen, eudesmol, farnesol, borneol. Hạt chứa raffinose 1,6% và dầu nửa khô 4,21% gồm chủ yếu là glycerid của các acid linoleic, oleic, palmitic, stearic. Rễ chứa dầu béo, b- sitosterol, b-amyrin và một alcaloid chưa xác định.

Công năng: Giải biểu nhiệt, hoạt huyết, lợi tiểu.

Công dụng: Cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, tai ù, điếc, sốt vàng da, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng.

Cách dùng, liều lượng: Sắc uống hoặc giã nát đắp mụn nhọt. Lá ngày dùng 8 - 20g, hạt 2 - 4g, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

Bài thuốc:

1. Đau tai, tật điếc: Cối xay 60g hoặc 20-30g quả, nấu với thịt lợn mà ăn. Đối với tật điếc, dùng rễ Cối xay, Mộc hương, Vọng giang nam, mỗi vị 60g, nấu với đuôi lợn mà ăn.

2. Sau khi đẻ phù thũng: Lá Cối xay 30g, ích mẫu 20g sắc uống.

3. Kiết lỵ hay mắt cá màng mộng: Quả Cối xay, hoa Mào gà mỗi vị 30g, sắc uống.

Ghi chú:
Người có thận hư hàn, tiểu tiện nhiều và trong, ỉa chảy không nên dùng. Phụ nữ có thai dùng phải cẩn thận.

Trong cuộc sống hàng ngày nếu bạn không may bạn gặp phải nhưng chấn thương nhỏ để lại những vết xước, hay những vết bầm tím, máu tụ. Xin được giới thiệu cùng bạn đọc kinh nghiệm sử dụng để điều trị và giảm đau sau chấn thương như là một sự thay thế cho mật gấu hay thuốc giảm đau.

Cây cối xay còn gọi là nhĩ hương thảo hay kim hoa thảo, cây đằng, giăng xay, quýnh ma, ma mảnh thảo, ma bản thảo giàng xay, co tó ép (Thái), phao tôn (Tày); là một loại cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm mọc hoang và trồng hầu hết trên khắp nước ta, mọc thành bụi ở những bãi đất trống hay bờ rào, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây.

Bộ phận làm thuốc gồm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả. Thu hái quanh năm, tốt hơn cả là mùa hạ dùng tươi phơi hay sấy khô.

Cây cối xay giúp giảm đau, làm tan máu tụ - Sức Khỏe - Chăm sóc sức khỏe - Thuốc và sức khỏe

Hoa cối xay có tác dụng làm tăng tinh dịch ở nam giới

Theo đông y, cối xay có vị ngọt, tính mát, vào kinh tâm, đởm. Có tác dụng giảm đau, thanh huyết nhiệt, hoạt huyết, làm tan máu tụ, giải độc lọc máu, khai khiếu tỉnh thần. Thường sử dụng điều trị chữa mụn nhọt, viêm đường tiết niệu, đau đầu, tai ù, điếc, sốt vàng da, phù thũng, lở ngứa, dị ứng…

Ngoài chữa những chứng bệnh trên, theo kinh nghiệm cho thấy, ngay sau khi trật đả hay chấn thương, lấy độc vị lá cối xay tươi một nắm khoảng 20 – 30g sắc cho uống ấm sau một vài tiếng thì nạn nhân giảm đau rõ rệt và các vết máu tụ cũng nhanh chóng tan đi, sức khỏe bình phục. Thực tiễn cho thấy, càng áp dụng sớm thì hiệu quả càng cao. Còn theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ, cối xay ngoài sử dụng làm giảm đau còn làm thuốc nhuận tràng, trị bệnh phổi và làm thuốc an thần. Hoa được sử dụng để làm tăng tinh dịch ở nam giới.

Chú ý: Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bài thuốc này chỉ áp dụng được cho những nạn nhân sau khi chấn thương còn tỉnh táo, không cần can thiệp ngoại khoa.

Cây cối xay thuốc tăng tinh dịch



                                             cây cối xay tăng tinh dịch

Cây đằng xay thường gọi là cây cối xay, hay còn gọi nhĩ hương thảo, giăng xay, quýnh ma, kim hoa thảo, ma mảnh thảo, ma bản thảo giàng xay, co tó ép (Thái), phao tôn (Tày)..., tên khoa học Abutilon indicum L. hay Sida indica L. thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae). Là loại cây thấy mọc hoang khắp các tỉnh đồng bằng và Trung bộ trên các đồi núi thấp, cây ưa ẩm, ưa ánh sáng, hơi chịu bóng. Mùa ra hoa vào tháng 2 - 3, mùa quả tháng 4 - 6 hằng năm.
Cây cối xay thuốc tăng tinh dịch
Theo Đông y đằng xay có vị ngọt, tính mát, có công hiệu giảm đau do cảm gió, thanh huyết nhiệt, giải độc lọc máu, khai khiếu, hoạt huyết, chữa mụn nhọt, thông tiểu tiện, chữa sốt, chữa tiểu đỏ...
Liều dùng trung bình cho dạng thuốc sắc là 4 - 6g. Lấy lá tươi giã nhỏ đắp mụn nhọt không kể liều lượng.
Theo tài liệu Ấn Độ, đằng xay được sử dụng làm giảm đau, kích thích tình dục, nhuận tràng, lợi tiểu, dùng lá để trị bệnh về phổi và làm thuốc an thần. Vỏ cây có chất làm se và lợi tiểu, hạt có tác dụng nhuận tràng và làm bớt đau.
Toàn cây có tác dụng nhuận tràng, tăng lực, chống viêm... Hoa được sử dụng để làm tăng tinh dịch ở nam giới.
Để cùng tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu vài phương thuốc tiêu biểu trị bệnh từ cây đằng xay.
Chữa cảm sốt (kể cả đau đầu, ù tai, bí tiểu tiện), bạch đới: Rễ hoặc lá cây đằng xay 4 - 8g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần.
Chữa mụn nhọt, rắn cắn: Dùng lá tươi và hạt cây đằng xay từ 8 - 12g, giã nhỏ, thêm nước vắt lấy nước cốt uống (dùng trị cả lỵ), bã đắp lên mụn nhọt hoặc nơi vết rắn cắn.
Chữa vàng da hậu sản: Lá đằng xay 12 - 16g, nhân trần 15g, sắc lấy nước uống thay nước trong ngày. Cần uống 5 - 7 ngày liền.
Làm tăng lượng tinh dịch: Hoa đằng xay 15 - 20g, sắc hãm lấy nước uống hằng ngày (theo tài liệu của Ấn Độ).
Làm thông sữa, nhuận tràng (chữa phụ nữ tắc sữa, thiếu sữa, bệnh đường niệu, ung nhọt):

Dùng đông quỳ tử 10 - 15g, sắc uống, ngày 1 thang; (đông quỳ tử tức là hạt già đã chế biến khô của cây cối xay của Trung Quốc, còn gọi là cây thương ma tên khoa học Abutilon avicenae Gaertn, họ bông Malvaceae, có vị ngọt, tính hàn, đi vào kinh đại tràng và tiểu tràng có công năng lợi tiểu, thông sữa, nhuận tràng). 

Cây Cối xay là một loại cây thân thảo có tên là ma mãnh thảo, kim hoa thảo, giằng xay…, với tên khoa học Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae).

Cối xay là loại cây nhỏ, mọc thành bụi mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước, sống hàng năm hay lâu năm, cao 1-2m. Toàn thân và các bộ phận của cây có lông mềm, lá mọc so le. Hoa màu vàng, có cuống, mọc đơn độc ở nách lá. Quả hình cầu cụt đầu giống thớt cối xay. Dược liệu từ cây cối xay gồm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả thu hái toàn cây vào hè thu, đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần.

Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, long đờm, lợi tiểu nên thường dùng điều trị cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, tai ù, điếc, sốt vàng da, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng. Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 - 12g, dạng thuốc sắc.

Sau đây là một số tác dụng của cây cối xay:

- Chữa phụ nữ sau khi sinh bị phù thũng: Lá cối xay 20-30g, ích mẫu 12-16g, nấu với 300ml nước, sắc còn 150ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.

- Chữa cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây cối xay 12-16g, lá tre 8g, bạc hà 6g, kinh giới 8g, kim ngân hoa 12g, nấu với 750ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.

- Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu bắp 12g, cỏ màn trầu 8g, rau má 12g, nấu với 650ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.

- Đau tai, tật điếc: Cối xay 60g, hoặc 20-30g quả, nấu với thịt lợn. Đối với tật điếc, dùng rễ cối xay, mộc hương, vọng giang nam, mỗi vị 60g, nấu với đuôi lợn ăn với cơm.

- Chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm: Quả cối xay 30g (hoặc toàn cây tươi 60g), nấu canh với thịt heo nạc để ăn cơm.

- Chữa sốt vàng da, phụ nữ sau khi sinh bị cảm phong nhiệt: Lá cối xay 12-16g, lá cách 16g, nhân trần 12-16g, nấu với 500ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn.

- Kiết lỵ, hay mắt cá màng mộng: Quả cối xay, hoa mào gà mỗi vị 30g, sắc uống trong ngày chia uống 3 lần/ngày/thang.

Lưu ý với những người có thận hư hàn, tiểu tiện nhiều và trong, ỉa chảy không nên dùng. Phụ nữ có thai không nên dùng.

Ý nghĩa các loài hoa

Trồng hoa ban công chung cư như thế nào

Hướng dẫn trồng hoa thiên lý

Cách làm tinh dầu dừa an toàn

Tác dụng của cây lược vàng

Tác dụng của cây mật gấu đối với sức khỏe con người

Tác dụng của cây mật nhân "thần dược" cho sức khỏe

Tác dụng của nha đam (lô hội)

Tác dụng của rau ngót

Công dụng của nhựa cây mướp

Làm đẹp từ cây lô hội

Tác dụng của quả chùm ruột đối với sức khỏe

Tác dụng của quả lựu đối với sức khỏe con người

Tác dụng của chuối

Cây chó đẻ có tác dụng chữa bệnh gì?

Hoàn ngọc-cây thuốc quý

(ST).

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
nhà minh có cây cối xay to, mình vừa thái khúc và phơi khô, mình ko có bệnh gì có nấu uống thay nước được không
hơn 1 tháng trước - Thích (16) - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý