Cách chọn kèn Harmonica kinh nghiệm của dân chuyên nghiệp

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Cách chọn kèn Harmonica kinh nghiệm của dân chuyên nghiệp

19/04/2015 09:35 AM
1,750

Cách chọn kèm Harmonica kinh nghiệm của dân chuyên nghiệp. Bài viết này mình xin hướng dẫn về cách để tìm và mua một cây kèn harmonica ưng ý, vừa đảm bảo chất lượng vừa hợp túi tiền.






CÁCH CHỌN MUA KÈN HARMONICA

cách chọn mua kèn harmonica

cach-chon-mua--ken-harmonica






















Do Harmonica có đặc điểm “ngậm vào miệng” để chơi  cho nên bạn nên có cây harmonica cho riêng mình. Giá kèn harmonica khoảng từ vài chục ngàn cho đến vài chục triệu. Giá nó thế, còn mua kèn harmonica nào thì tùy mình, cây kèn đầu tiên của mình chỉ có 28k thui (có điều cách đây cũng 7 năm rồi), chơi cũng hay, lúc bị mất tiếc lắm lun – đúng là “tình đầu bao giờ cũng đẹp”. Lát nữa, mình sẽ giới thiệu chỗ 
bán kèn harmonica tại Hà Nội để các bạn có thể tớ lựa chọn nhiều loại kèn với nhiều giá khác nhau.
I. HARMONICA CÓ NHỮNG LOẠI NÀO?
Harmonica có 3 loại phổ biến:
    1/ Tremolo – Tên “dân gian” là cây 24 lỗ (loại này cũng có 16 lỗ nhưng ít phổ biến hơn)
    2/ Diatonic – Tên “dân gian” là cây 10 lỗ
    3/ Chromatic – Tên “dân gian” là cây có cần bấm

Bạn có thể sắm cho mình 1 cây kèn 24 lỗ hoặc 10 lỗ. Nói chung tuy 2 loại nhưng cũng có khá nhiều thứ giống nhau. 
Thổi kèn harmonica thành thạo 1 loại thì chuyển sang loại kia cũng khá dễ.
Để các bạn đỡ phân vân lựa chọn loại nào, mình xin nêu một số nhận xét chủ quan của mình về ưu khuyết điểm của 2 loại 24 lỗ và 10 lỗ
1/Tremolo
(Cây 24 lỗ)
*Ưu điểm:
-Dễ chơi

-Âm thanh nốt đôi, nghe đầy đặn

-Âm vực rộng (thổi được nhiều nốt – nó tới 24 lỗ mà)

-Phổ biến nhất tại Việt Nam

-Giá mềm

-Các bạn mới 

chơi kèn harmonica thì thường mua loại này.

*Khuyết điểm:

-Hơi bự (dài gần 20cm), nhét túi quần hơi khó. 

-Thổi lâu hơi mỏi miệng. 

-Ít áp dụng được những kỹ thuật tạo hiệu ứng tiếng đặc biệt.


2/ Diatonic

(10 lỗ)

* Ưu điểm:
-Nhỏ gọn (chỉ dài bằng 1 nửa cây 24 lỗ thôi) nhưng vẫn đủ nốt để chơi. 

-Nhờ thiết kế 2 nốt / 1 lỗ -> ít phải di chuyển miệng, thổi rất thoải mái 

-Thực hiện được nhiều kỹ thuật tạo hiệu ứng tiếng đặc biệt.

*Khuyết điểm:

-Khó chơi hơn cây 24 lỗ 1 chút.

-Giá ít mềm hơn cây 24 lỗ.

II. MUA HARMONICA Ở ĐÂU?

Có rất nhiều chỗ mua Harmonica, thậm chí siêu thị, nhà sách cũng có bán. Mình giới thiệu cho các bạn một địa chỉ chuyên bán cá loại nhac cụ âm nhạc và thiết bị phụ kiện về âm thanh nhé.

Hướng dẫn thổi kèn harmonica

Bài 1: SẮM “KÈN”

Bài viết đầu tiên trong chương trình “Tự học Harmonica”, LD xin hướng dẫn về cách để tìm mua một cây harmonica ưng ý, vừa đảm bảo chất lượng vừa hợp túi tiền ^_^

Do Harmonica có đặc điểm “ngậm vào miệng” để chơi  cho nên bạn nên có cây harmonica cho riêng mình ^_^ Giá 1 cây harmonica khoảng từ vài chục ngàn cho đến… vài chục triệu  Giá nó thế, còn mua cây nào thì tùy mình, cây kèn đầu tiên của LD có 28k thui (có điều cách đây cũng 7 năm rồi ^^), chơi cũng hay, lúc bị mất tiếc lắm lun – đúng là “tình đầu bao giờ cũng đẹp” hehe. Lát nữa, LD sẽ giới thiệu một số cây kèn các bạn có thể mua tại Sài Gòn, chỗ bán và giá luôn để các bạn không bị chặt chém ^^ (Giang hồ bi giờ hiểm ác lắm).

A/ HARMONICA CÓ NHỮNG LOẠI NÀO?
Harmonica có 3 loại phổ biến:
    1/ Tremolo – Tên “dân gian” là cây 24 lỗ (loại này cũng có 16 lỗ nhưng ít phổ biến hơn)
    2/ Diatonic – Tên “dân gian” là cây 10 lỗ
    3/ Chromatic – Tên “dân gian” là cây có cần bấm
LD chỉ mới chơi 2 loại đầu thôi. Loại thứ ba tuy rất thích nhưng chưa có $ sắm ^_^ Thôi thì mình không phải theo chuyên nghiệp chơi 2 thằng trên trước đã.
Bạn có thể sắm cho mình 1 cây kèn 24 lỗ hoặc 10 lỗ. Trong chương trình “Tự học Harmonica” này, LD sẽ hướng dẫn với cả 2 loại kèn. Nói chung tuy 2 loại nhưng cũng có khá nhiều thứ giống nhau. Thổi thành thạo 1 loại thì chuyển sang loại kia cũng khá dễ ^^
Để các bạn đỡ phân vân lựa chọn loại nào, LD xin nêu một số nhận xét chủ quan của mình về ưu khuyết điểm của 2 loại 24 lỗ và 10 lỗ
1/ Tremolo (Cây 24 lỗ)
Ưu điểm:
- Dễ chơi
- Âm thanh nốt đôi, nghe đầy đặn
- Âm vực rộng (thổi được nhiều nốt – nó tới 24 lỗ mà)
- Phổ biến nhất tại Việt Nam
- Giá mềm
Khuyết:
- Hơi bự (dài gần 20cm), nhét túi quần hơi khó.
- Thổi lâu hơi mỏi miệng.
- Ít áp dụng được những kỹ thuật tạo hiệu ứng tiếng đặc biệt.
(Các bạn xem phim Việt Nam mà thấy thổi harmonica thì đa số là loại này ^_^)

2/ Diatonic (10 lỗ)
Ưu:
- Nhỏ gọn (chỉ dài bằng 1 nửa cây 24 lỗ thôi) nhưng vẫn đủ nốt để chơi.
- Nhờ thiết kế 2 nốt / 1 lỗ -> ít phải di chuyển miệng, thổi rất thoải mái
- Thực hiện được nhiều kỹ thuật tạo hiệu ứng tiếng đặc biệt
Khuyết:
- Khó chơi hơn cây 24 lỗ 1 chút xíu ^^
- Giá ít mềm hơn cây 24 lỗ
(Các bạn xem phim cao bồi Mỹ thấy thổi harmonica thì đa số là loại này ^_^)


B/ MUA HARMONICA Ở ĐÂU?
Có rất nhiều chỗ mua Harmonica, thậm chí siêu thị, nhà sách cũng có bán. LD xin giới thiệu 2 chỗ LD hay mua
1/ Đại lý của công ty Việt Thương (gần đây là Suối nhạc ở ngã 3 CMT8 và Tô Hiến Thành): bán hàng chính hãng Suzuki, không nói thách
2/ Các tiệm đàn trên đường Nguyễn Thiện Thuật. Có 2 tiệm LD giới thiệu là: Đức Vinh An và Đức Thịnh. Các tiệm khác các bạn ghé vào thì phải cẩn thận. Nhiều tiệm chặt chém ghê lắm +_+

Bây giờ thì LD xin giới thiệu 1 số cây kèn và giá bán hiện tại (mấy bữa nay mới đi mấy vòng khảo giá)

1/ Tremolo – Cây 24 lỗ

- Cây rẻ nhất là 35k

- Victoria Harmonica USA (ghi vậy thôi chứ hàng Hồ Cẩm Đào)
Thổi được.
Giá: khoảng 70k



THAM KHẢO CÁCH CHỌN MUA ĐÀN PIANO TINH Ý NHẤT

Những kỹ năng cần thiết khi chọn mua đàn piano

chon dan piano


- Có loại đàn Piano làm bằng tay thật sự hay không?


Mr. Anzai:
đàn Piano được bắt đầu chế tạo bởi Bartolomeo Chritofori người Ý năm 1709, và sau đó được người Anh, người Đức cải tiến, và hoàn thiện hình dáng gần giống như cây đàn Piano hiện tại ở Đức vào năm 1830. Vào đầu những năm 1900 hầu hết là những hãng đàn Piano là những xưởng nhỏ, sản xuất đàn Piano tất cả bằng tay. Thế nhưng từ năm 1960 các hãng đã tự động hóa, xử lý hóa vào quy trình sản xuất. Có thể nói số 1 trong số đó Công ty Yamaha, cốt cách của đàn Piano là phương thức sản xuất đại trà trên dây băng chuyền.

Có hàng mấy trăm nhân viên xếp hàng thông chuyển đàn Piano hoàn thiện liên tục. Từ đây giá cả của đàn Piano mang tính quốc tế cũng bị phá hủy. Những cây
đàn Piano giá rẻ đến độ phải ngạc nhiên vào thời đó được xuất khẩu ra các nước trên thế giới. Nếu không làm theo quy trình sản xuất cơ bản của đàn Piano của các nước Châu Âu là nguồn gốc nguyên thủy của đàn Piano thì làm tổn thương ông tổ của ngành đàn Piano.

Những hãng đàn Piano có truyền thống nổi tiếng ngay cả ngày nay vẫn duy trì chế tạo bằng tay do các thợ lành nghề (master) ở xưởng nhỏ, và đã thắng sự khác biệt về giá với  đàn Piano so với phương thức sản xuất đại trà. Theo đó việc thương mại dần dần đã bị mất đi. Những hãng đàn Piano nổi tiếng được cả thế giới công nhận ngày nay vẫn tiếp tục duy trì sản xuất bởi phương thức gần như bằng tay với số lượng rất ít.

 - Việc mua những thương hiệu đàn Piano nổi tiếng có thể không?

Mr. Anzai: Dĩ nhiên là có thể mua được, Như tôi nói ở trên những hãng đàn Piano của Châu Âu số nhiều đã theo phương thức sản xuất đại trà đã liên tiếp nối đuôi phá sản đóng cửa công ty. Sau đó các Công ty đàn Piano đã thành lập theo phương thức sản xuất đại trà mới (Nhất là ngày nay là Trung Quốc). Họ mua bản quyền từ những thương hiệu của các công ty đàn Piano, và Piano đó hoàn toàn thuộc về mình, bao gồm cả chữ “Made in Germany”. Họ gắn tên thương hiệu đó, và một lần xuất khẩu sản phẩm thương hiệu đó đến công ty thương mại của Đức, và họ có thể tiến hành kinh doanh với mác “Made in Germany”. Đây là những công ty đàn Piano Trung Quốc (có khoảng 100 công ty), họ tiến hành một cách đương nhiên. Trong số đó cả những hãng Piano Nhật Bản (chẳng hạn như T..Y..Piano), họ đã mua nhiều tên thương hiệu trước, sau đó cho sản xuất ở xưởng Trung Quốc với tên thương hiệu đó. Có hãng họ còn ủy thác sản xuất cho công ty YoungChang (Công ty đàn Piano của Hàn Quốc)

Ví dụ:

1. BACH nguyên gốc là công ty truyền thống của Đức, hiện tại công ty này không còn nữa, nhưng BECHSTEIN Group đã mua thương hiệu này, ủy thác cho công ty sản xuất Piano Trung Quốc sản xuất thành phẩm, kinh doanh BACH với hình thức “Made in Germany”

2. KOHLER & CAMPBELL: Một hãng của Nhật Bản đã mua lại tên thương hiệu của Công ty Mỹ. Hiện tại Công ty Samick của Hàn Quốc đang sản xuất tại Indonesia và xuất khẩu sang Nhật.

3. PLAYEL: nguyên gốc được thành lập ở Pháp, lịch sử rất lâu đời. CHOPIN (1810-1848) thời gian ở Pháp đã thích sử dụng cây đàn này. Nhưng đầu năm 1900 công ty phá sản. (Dây đàn nhỏ, lực căng yếu, âm lượng không phát ra) công ty Mỹ đã mua lại, nhưng không sản xuất. Năm 1990 hãng đàn Piano Pháp thành lập, nhưng rất xa với truyền thống cũ, đã mua lại tên thương hiệu này để hồi phục tại đất nước mình, và làm hoàn toàn mới, chỉ có tên thương hiệu, chỗ sản xuất ở Đức nhưng chủ yếu là Trung Quốc, nguyên liệu, máy móc (action) là nguyên liệu rẻ, đương nhiên đàn Piano đó chất âm và độ nhạy (touching) chỉ ở mức đó. Tôi muốn mọi người để ý vì được bán rất nhiều.

dan piano

Đàn Piano của quốc gia thuần túy (Made in Germany, Made in Japan) hiện tại có không?

Mr. Anzai: Đến bây giờ chỉ có rất ít hãng đàn Piano còn giữ điều đó. Hãng đàn Piano sản xuất bằng nguyên liệu của quốc gia một cách thuần túy có thể nói gần như không. Ngay cả công ty Steinway (Mỹ, Đức) nổi tiếng khoảng 5 năm về trước đã thay đổi sound board (bảng phát âm) từ gỗ thông Firate (Touhi) vùng Châu Âu mắc tiền nhất sang sử dụng gỗ thông vùng Alaska. Tiếp theo, công ty Bosendorfer (Áo) và Công ty Bechstein (Đức). Cả 3 công ty này đại diện cho nhạc cụ Piano của thế giới. Từ những năm gần đây một số phụ tùng của một bộ phận (chẳng hạn như bàn phím) thay đổi sang đồ Trung Quốc sản xuất. Khi tính để giảm giá thành, cả nhà xưởng cũng đã rời sang các nước nhân công rẻ Balan, Hungary… Ngay cả ở Nhật Bản, công ty Yamaha và công ty Kawai từ 10 năm trước đã tính giảm giá thành bằng cách dời nhà xưởng sang Trung Quốc và Indonesia để sử dụng nguyên liệu, nhân công rẻ.

Tại sao tôi nói tới Indonesia, vì ở đây có loại gỗ Lauan (gỗ dùng trong gia dụng, xây dựng..) có thể mua được rất rẻ. Giống như ở Trung Quốc nhân công rẻ. Thế nhưng, Flamge (khung bằng gang) đàn Piano được sản xuất dán nhãn in Made in Japan đã vào các nước trên thế giới.

Made in Japan - Công ty Yamaha thì không dán nhãn in này, và Kawai cũng vậy.

Hiện tại công ty đang sản xuất đàn Piano ở trong nước Nhật là 2 công ty Yamaha và Kawai, số lượng sản xuất chỉ trong nước Nhật giảm khoảng 1/3 của 30 năm trước.

Trong số này, gần đây có một hãng đàn Piano được chú ý đến. Hãng đàn Piano này có tên là FAZIOLI của Ý, giống như công ty Steinway xuất thân nhà sản xuất đồ gia dụng, khoảng 30 năm trước đã bắt đầu sản xuất đàn Piano. Sound board (bảng phát âm thanh) của FAZIOLI (một loại gỗ thông số 1 ở Bắc Ý). Điều này giống như Steinway trước đây. Nhà xưởng máy móc hóa nhưng dứt khoát không sử dụng ốc vít để nối kết gỗ với nhau, mà sử dụng mộng gàm gỗ với gỗ ghép nối tiếp với nhau. Do đó âm sắc cũng có hồn, âm sắc rõ (clean). Hãng đàn Piano này có thể nói là hãng duy nhất sản xuất chỉ dùng nguyên liệu xung quanh quốc gia của mình.

Có đàn Piano nào âm thanh tốt mà giá Piano rẻ không?

Mr. Anzai: Xin đừng hỏi câu hỏi không thể có như thế này.
Hãy so sánh giá cả của các hãng Piano nổi tiếng được các Pianist trên thế giới công nhận là bao nhiêu?
Đàn piano mới của Đức: Upright 35,000 – 50,000USD, Grand Piano 90,000 - 220,000USD
Đàn piano mới nổi tiếng của Đức: Upright 15,000 – 25,000 USD, Grand Piano 35,000 – 200,000USD
Đàn piano mới ưu việt của Ý: Grand Piano 100,000 – 250,000USD
Đàn piano mới nổi tiếng của Nhật: Upright 6,000 – 15,000USD, Grand Piano 12,000 – 20,000USD

Một cây đàn Upright piano 35,000USD khi đánh thử có âm sắc, âm lượng không thua gì cây đàn Grand Piano. Tại sao nói như thế?

Những hãng đàn Piano ưu việt của Đức, Ý này thùng đàn, sound board được nguyên liệu gỗ cứng. Gỗ thông lá đỏ (maple), gỗ sồi (beech), Supuru-su, gỗ mahogany… trước đó 2 năm được phơi khô tự nhiên sau đó mới đem vào sử dụng. Từng bộ phận gỗ được ghép với nhau mà không sử dụng ốc vít, mà bằng mộng gàm liên kết ghép vào nhau. Vì thế tỷ suất âm thanh truyền tốt hơn. Hơn nữa nguyên liệu gỗ cứng làm âm sắc hay và âm lượng phát ra có thể giữ độ ngân vang xa.

Người kỹ sư (master) đảm đương chế tạo cũng phải đậu những kỳ thi của quốc gia, họ sẽ được chu cấp cho đến khi qua đời. Do đó, những quản lý sẽ đảm đương và giữ cách chế tạo giống như ngày xưa. Vì thế rất mất thời gian và mất công sức, vì nhân công cao nên từng 1 cây đàn Piano giá rất cao.

Trái với điều này, đàn Piano mới giá rẻ hiện nay thân thùng gỗ chỉ là ván ép, ván MDF bột giấy ép, người ta dán một miếng ván mỏng ở hai mặt, nhìn vào giống như một miếng ván đẹp. Và tùy theo từng hãng, có hãng dán miếng ván mỏng lên tấm nhựa. Ngay cả sound board quan trọng nhất của đàn Piano cũng dán một lớp gỗ thông mỏng cỡ tờ giấy ở hai mặt tấm ván ép. Những Piano như thế này giá cả rẻ, âm thanh không có âm lượng, tiếng mỏng, âm sắc kêu linh kinh, độ bền cũng như nó vài năm sẽ xảy ra liên tiếp trục trặc này đến trục khác, kết cục người ta mua lại với giá cực rẻ.

Ở Nhật người ta nói câu tục ngữ “mua đồ rẻ thì mất tiền”, quả đúng như vậy đồ rẻ thường là đồ dỏm.

Steinway có nghĩa như thế này, nếu lựa chọn đàn tốt tình trạng secondhand 20 năm – 50 năm trước, thời kỳ đàn tốt nhất, nguyên liệu cũng tốt nhất, độ bền giữ đến 200 năm, giá cả mua cũng được giá (giá khoảng 50%-60% của đàn mới)


Những đặc điểm của cách chọn lựa đàn Piano là gì?

Mr. Anzai: Trước hết, số 1 là âm sắc. Việc kiểm tra chúng ta đánh chậm từng nốt trên phím đàn Piano, âm sắc từng nốt từng nốt là âm sắc giống nhau và đều nhau.

Tiếp theo là độ nhạy touching, bàn phím có khả năng chuyển động nhanh dính vào ngón tay là điều cũng rất quan trọng. Ở đây ý nghĩa dễ đánh. Xem bộ phận bên trong đàn Piano, búa của máy từng cái từng bộ phận khoảng cách đều, điều này có nghĩa là đã được canh chỉnh rất tử tế cẩn thận.

Dĩ nhiên chúng ta kiểm tra dây đàn và trục treo dây (tunning pin) không bị rỉ sét.Chúng ta yêu cầu tháo nắp trên, nắp dưới và nắp bàn phím, xem mặt trong, chúng ta sẽ hiểu ngay đàn Piano được làm từ ván ép hay ván MDF.

Cuối cùng chúng ta xem mặt sau của cây đàn Piano. Có nghĩa là sức chịu lực căng của tất cả dây đến 20 tấn. Điều kiện có trụ chống vững chắc. Trong khi đó có những cây đàn Piano không có trụ chống.


Hướng dẫn chọn mua piano điện


Trong thời đại công nghệ thông tin, đặc biệt là trong những năm gần đây, các loại đàn phím điện tử (electronic keyboard) mà nhiều người quen gọi là đàn organ, phát triển rất đa dạng và phong phú.

Đàn phím điện tử không chỉ mang lại những thuận lợi trong việc biểu diễn âm nhạc, mà còn tạo nên những cơ hội để nhiều người có thể học âm nhạc. Ngoài ra đàn phím điện tử còn là một công cụ vui chơi giải trí thanh cao trong mỗi gia đình.

Các chủng loại và model đàn phím điện tử ngày càng nhiều, việc chọn lựa cây đàn ưng ý cũng là một băn khoăn của rất nhiều người.






Cách chọn mua đàn Organ ưng ý nhất
Kinh nghiệm học đàn organ cho bé thông minh
Kinh nghiệm học đàn Piano cho trẻ
Cách chọn loa và ampli hoàn hảo nhất
Cách dùng máy hút bụi -
Tiểu sử của ca sỹ Đông Nhi -
Gia đình Á hậu Hoàng Anh
Cách chống nhăn vùng mắt
Cuộc đời nghệ sĩ nhân dân Trà Giang -




(ST)


Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
bạn giới thiệu cho mình chỗ mua kèn 24 lỗ với ạ
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý