Hướng dẫn học đánh bóng chuyền

seminoon seminoon @seminoon

Hướng dẫn học đánh bóng chuyền

19/04/2015 01:28 PM
1,987

Cùng tham khảo những hướng dẫn học đánh bóng chuyền cực chi tiết và dễ hiểu nhé các bạn.


Kỹ thuật chơi bóng chuyền?

Lý thuyết kĩ thuật bóng chuyền.

1/ Đệm bóng:

(Hay còn gọi là ki bóng - bắt - chỉnh bước 1).

Khi đệm bóng chân trái (đối với người thuận tay phải) bước nhẹ tới phía trước, hai chân chùn nhẹ gối, hạ thấp trọng tâm và cúi nhẹ người. Hay bàn tay chắp vào nhau, 2 cẳng tay hợp thành hình chữ V tính tử vai đến bàn tay. Đệm banh về phía trước, điểm tiếp xúc banh là khoảng sau bàn tay đến cùi nữa cẳng tay, và chỉ đệm bóng khi bóng cao từ ngang ngực trở xuống, nếu bóng quá thấp thì bước dài về trước chút xíu, còn bóng cao hơn ngực thì lui nhẹ về sau. chú ý không cho bóng trúng 2 cùm tay đang nắm vào nhau vì như thế bóng sẽ đi không theo ý muốn, và tránh đệm bóng cao hơn ngực vì bóng sẽ đi ra sau đầu. Khi hoàn thiện dần kỹ thuật này sẽ tập tiếp kĩ thuật đệm bóng đến điểm cố định theo ý muốn.

Kĩ thuật này dùng:
Đỡ bóng của đối phương để cho chuyền 2 chuyền bóng cho chủ công.
Đưa bóng sang sân đối phương khi cảm thấy pha bóng không còn an toàn cho đội nhà.
Cứu bóng.

2/Bắt móng:

Hay còn gọi là chuyền 2.

Đây là kĩ thuật rất khó trong bóng chuyền. nếu bạn là chủ công thì yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật theo mức độ đạt tiêu chuẩn là đủ, còn đối với các cây chuyền 2 thì phải tập luyện đến mức thành thạo – có thể chuyền theo ý muốn đến các vị trí cho dù bóng khó đến cỡ nào.

Bàn tay xòe rộng (vai không rộng quá). Các ngón tay cong 1 cách tự nhiên ko thẳng và gò bó, tiếp xúc bóng bằng năm ngón, ko cho bóng chạm đến bàn tay, khi tiếp xúc bóng thì các ngón tay, cổ tay và cẳng tay nhún nhẹ theo phương hiện tại của bóng và và liền sau đó đẩy bóng đến nơi mình muốn. 

Kĩ thuật này dùng:
Chuyền bóng lên cho các chủ công tấn công.
Bỏ nhỏ sang phần sân đối phương.
Chuyền bóng cho đồng đội khi bóng lực bóng tương đối nhẹ và cao hơn ngực.

3/Đập bóng:

Đập bóng treo:

Khi bóng rời tay chuyền 2, chạy đà 3 bước và dậm nhảy, canh cho vị trí bóng rơi ở giữa lưới và vị trí ta bật, khi bật cao hết sức sẽ có độ dừng trên không, tùy theo mỗi người canh khoảng thời gian dừng trên không vừa với cánh tay đập bóng xuống sân, tùy theo bóng cao và thấp ta có thể gập thêm cổ tay để tao độ sâu cho bóng.

Đập bóng nhú:

Chạy đà và bật cao trước khi bóng đến tay chuyền 2, khi thấy ta có điểm dừng trên không chuyền 2 sẽ đẩy bóng nhanh đến tay ta và nhanh chóng đập xuống sân, kỹ thuật này thường kết hơp gập cổ tay nhiều.

Đập bóng lao:

Chuyền 2 chuyền bóng cao cho ta, canh thời gian bóng rơi, chạy đà và bật cao kết hợp lực lao tới, cánh tay, cổ tay đập mạnh bóng xuống. Tấn công bóng lao luôn đạt lực rất mạnh vì kết hợp nhiều lực tuy nhiên bóng phải xa lưới 1 chút vì còn độ lao tới của ta.

Tất cả các kiểu được gọi là đập khi đánh bóng từ ngang viền lưới trở lên vì như thế bóng mới có thể đi theo phương thẳng xuống mặt sân.

4/ Bo bóng:

Kỹ thuật này khá giống đập bóng như chỉ khác là không gập cổ tay mà chỉ kéo nguyên cánh tay xuống khi tiếp xúc bóng cũng với góc 45 độ.

Kỹ thuật này dùng đánh những trái bóng thấp hơn viền lưới, cao từ mặt trở lên, hoàn chỉnh kỹ thuật bóng đi sẽ theo phương cong xoáy xuống mặt sân gây khó khăn cho đối phương.



Học các kĩ thuật bóng chuyền bằng hình ảnh

bây giờ chúng ta sẽ học cách bắt bước 1 nha các bạn (bắt fông)
trong thể thao thì không ai tránh khỏi những tai nạn nằm ngoài ý muốn của chúng ta. có lẽ những bạn nào mới bắt đầu chơi cũng cảm thấy 2 tay mình sẽ rất đau nhưng yêu nghề mà các bạn cố gắng đj. giờ chúng ta sẽ học kj trái bóng trước nha, đây là tấm hình mjnh họa



khj đối fương phát trái bóng wa không bít là mạnh hay nhẹ lực hay bóng bay thì trước tiên chúng ta phải xác định được trái bóng đang phát về vị trí số mấy? lúc chúng ta đã xác định được trái bóng cao hay thấp để còn xác định trái bóng nên kj hay búng khj bóng đang rớt về phái mình thì đôi mắt của chúng ta phải tấp trung vô trái bóng và đưa tay ra như hình mình minh họa ở trên, song wa đó 2 tay phải thẳng 2 đôi vai hích lên và chụm 2 tay vô càng xát nhau cáng tốt. cho các ban vài tấm minh họa ha.



khj chúng ta cảm thấy trái bóng cao wa thì cách tốt nhất là hãy lên búng. khj ta bắt búng thì 2 tay chúng ta đưa lên tao 1 góc là 45 độ tay dơ cao hơn đầu và 2 bàn tay xòe ra dơ thẳng lên với 1 góc là 90 độ và tập trung vào trái bóng để bóng các bạn hãy nhớ là khj búng và kj thì phải nhớ hãm lực trái bóng laj nha và đây là ảnh chúng ta xem. hình ảnh hơi nhỏ các bạn cố gắng xem và hình dung nha. đp1 là các bước cơ bản trong trong môn bóng chuyền. chúc các bạn thành công.





ói thêm về cách phát bóng ---
cách 1-Tay trái hạ thấp cầm bóng, tay phải cũng hạ thấp theo. Khi tay chuyển động từ dưới lên cao thì thực hiện tung bóng. Khi bóng bay xuống ngang tầm mắt tay phải nhanh chóng chuyển động từ sau ra trước đánh vào phía sau dưới bóng, đồng thời tay trái từ tư thế kết thúc tung bóng chuyển động xuống dưới và vung thân người hoàn toàn chuyển sang chân trái, người hơi lao về trước để tạo lực đánh bóng mạnh hơn.
Chúc bạn học tốt !
cách 2- tay không thuận giữ bóng tay thuận hạ thấp xuống khi thực hiện phát bóng thì tay không thuận tung nhẹ bóng lên đồng thời tay thuận đưa ra phía sau và thực hiện động tác phát bóng là vúng tay từ sau ra trước theo phương thẳng đứng. trong kỹ thuật phát bóng thấp tay thì bóng không dược dính tay khi phát nếu không sẽ bị trọng tài thổi phạt.
cách 3-Phát bóng cao tay là một kỹ thuật "khó nhai" đối với những người mới học bóng chuyền hoặc mới chơi bóng chuyền, nguyên nhân là tay người phát bóng còn yếu và chưa nắm rõ được nguyên tắc nên khi phát bóng không có lực và rất dễ hụt.
nguyên nhân thứ nhất là do chưa điều chỉnh được lực của cánh tay (nhất là cổ tay) nên có hiện tượng là tung bóng xong thì thường phát bóng hụt hoặc là bóng đi theo hướng ko mong muốn (chéo sang 2 bên hoặc trượt). Nguyên nhân này cũng một phần là do chưa đúng kỹ thuật.
Khi phát bóng, người phát bóng đưa chân ko thuật (chân trụ) lên trước, chân thuận ở phía sau (khoảng cách có thể rộng bằng hoặc hơn vai 10- 20cm) hướng người thành 1 đường vuông góc với lưới. tay ko thuận cầm bóng trước ngực, dần đưa bóng lên trên qua đầu, để bóng rời khỏi tay, (tung bóng). động tác này nếu tung bóng lên trước mặt cách đầu khoảng 50cm là OK, tay thuận ở phía sau (lúc này cơ thể đã thành 1 đường thẳng) dần dần chuyển động ra trước sao cho lòng bàn tay tiếp xúc với tâm bóng bằng 1 lực mạnh (quan trọng là phải đánh đúng vào tâm bóng).chú ý động tác này khác với việc đẩy bóng do bóng xa người quá, sau khi phát bóng trở lại tư thế 2 chân đứng thẳng, hướng song song với lưới.
Nói thì dài dòng thế nhưng nó chỉ diễn ra trong chốc lát thôi, ngoài động tác đứng tại chỗ còn có thể phát bóng theo nhiều cách khác (khi bạn đã thuần thục và có lực tay kha khá) có thể đứng ngang mặt # với lưới để phát bóng hoặc có thể thực hiện động tác bật nhảy để phát bóng.
__________________
I LoveVolleyball

cách tập thể lực, tập tạ bo tro cho môn bóng chuyền một số bạn muốn tập break nhưng lại gặp phải những vấn đề về thể lực.các động tác break thường nặng về cơ tay và cơ bụng là nhiều vì vậy phải có một thể lực thật tốt.Các bạn có thể tập tại những phòng tập thể hình.Nhưng TT sẽ chỉ các bạn một số cách đê tập cơ tay,bụng cho chắc khỏe tại nhà.Đây là những cách rất đơn giản mà hầu như bạn nào cũng bit và có thể dễ dàng tập theo.Đây cũng là cách rèn luyện thể lực cũng như là giúp cho việc tập break có tiến triển tốt hơn.Đầu tiên là tập về tay ha
-Tập với tạ : trước tiên TT muốn các bạn có 1,2 quả tạ.khoảng 5-10kg.các bạn có thể mua tạ tại các cửa hàng bán dụng cụ thể thao.
đầu tiên chúng ta ngồi thẳng lưng ( trước một tấm gương thì càng tốt ),muốn tập tay nào thì cầm tạ tay đó.buông lỏng tay xuống dưới,từ từ nhấc tạ lên theo cách gập tay lại.sau đó thả lỏng tay xuống.khi các bạn nâng tạ lên thì các bạn hít một hơi thật sâu còn khi các bạn hạ tạ xuống thì các bạn thở ra.làm như vậy 12-15 lần sau đó nghỉ khoảng 30s thì tập tiếp.mỗi ngày tập khoảng 6 lần nghỉ thì sẽ tốt cho sức khỏe cũng như cơ tay của các bạn.sau khi tập một thời gian thì các bạn có thể nâng trọng lượng của tạ lên hoặc có thể làm nhiều lần hơn.
-Tập hít đất (cái này chắc bạn nào cũng bít ): đầu tiên các bạn nằm sấp xuống nền nhà.chống 2 tay để đỡ cơ thể ( khoảng cách 2 tay hơn độ rộng của vai ).sau đó các bạn hạ thấp cơ thể xuống sát đất(càng sát càng tốt)rồi nâng cơ thể lên lại.cũng giống như động tác với tạ.mỗi lần hạ cơ thể xuống thì các bạn sẽ hít một hơi thật sâu.và khi nâng người lên thì các bạn thở mạnh ra.thực hiện 12-15 lần mỗi lần nghỉ.khi quen dần thì các bạn có thể tăng số lần nâng lên.các bạn lưu ý là khi tập ko nên tập quá nhanh.các bạn thực hiện một cách từ từ,chậm rãi thì mới cảm nhận đc sức nặng đè lên tay.
-Tập về cơ bụng : để có thể có một cơ bụng khỏe.trước hết Ta Thấy nghĩ là các bạn nên có một ghế tập.các bạn cũng có thể mua những chiếc ghế này tại các cửa hàng bán dụng cụ thể thao.nếu như các bạn hông có điều kiện để mua những chiếc gh��� tập thì chúng ta có thể hông cần cũng đc.đầu tiên các bạn sẽ nằm ngửa xuống đất,duỗi thẳng chân.hai tay kẹp lại để sau gáy.hít một hơi thật sâu và cố gắng kéo nửa cơ thể( từ phần đầu tới bụng )lên phía trước(bật nửa cơ thể dậy)nhưng chân hông đc di động.các bạn cũng có thể nhờ một ai đó giữ cho chân của bạn đừng di chuyển.cũng giống như các động tác kia,các bạn thực hiện 12-15 lần rùi nghỉ khoảng 30-60s rùi tập tiếp. tập như vậy khj chúng ta lên đánh trái bóng thì có độ dừng tốt hơn đánh trái bóng tốt hơn, có cơ bụng thì mớj đanh tốt được.
theo TT đây là những cách để các bạn có thể giúp cho cơ thể khỏe mạnh hơn.các bạn nên tập những động tác này thường xuyên và vào buổi sáng sớm vì ko khí vào buổi sáng rất tốt cho sức khỏe.cũng lưu ý các bạn là trong khi tập thì hơi thở cũng rất quan trọng.các bạn nên thở đúng cách và ko nên nghỉ wá lâu giữa mỗi lần thực hiện.ngoài ra thì chạy bộ và bơi lội cũng rất tốt cho sức khỏe.nhất là bơi lội.các bạn cần chăm chỉ luyện tập và tuyệt đối ko hút thuốc và sử dụng những chất kích thích.nên ăn nhiều trái cây(nhất là chuối)và uống nhiều sữa.hi vọng những ý kiến của octieu sẽ phần nào giúp đc các bạn trong việc rèn luyện thể lực.
- chạy bộ: Khi chạy bạn cần ít nhất 40 phút để khởi động. Đầu tiên hãy đi bộ chậm khoảng 5 phút, sau đó đi bộ nhanh hơn một chút. Nếu bạn cảm thấy các cơ chưa đủ độ căng, cần tăng tốc độ nhanh hơn. Điều chỉnh khoảng cách cân bằng giữa các bước chân để tránh sự va chạm đối với đầu gối và các khớp. chạy bộ có thể làm cho cơ đùi của chúng ta to ra nở ra có như vậy chúng ta sẽ có 1 sức bật tốt hơn khj chạy bộ chúng ta có thể kết hợp khởi động tay và các khớp trên cơ thể nữa nha. chúng các bạn thành công.

các phương pháp bật nhảy cao trong môn bóng chuyền.
1 . Mún bật cao , fải có lực chân , lực dậm nhảy ( có thể gánh tạ hoặc nhảy hoán đổi chân liên tục lên bục cao )

2 . Tận dụng đà triệt để , có bước chạy đà chuẩn , ko quy định là bao nhiu bước cả . Bạn có thể chạy bao nhiu là tuỳ , vì guồng chân of từng người là khác nhau . Chẳng lẽ giờ người cao chạy đà 3 bước , người thấp kêu chạy lun 3 bước ah ??? Sau đó fải kết hợp đánh tay , người chạy đà ko đánh tay , bao giờ cũg nhảy thấp hơn người có đánh tay 10 cm là ít .

3 Đánh luồn ??? là đánh gì , từ trong chuyên môn , lẫn thực tế , ko có từ nào . Đánh dậm nhảy 1 chân ??? Bóng chuyền trong nhà là dậm 1 chân hết , còn kỹ thuật , có thể là đánh chiến thuật 1 chân sau đầu ( dân gian gọi là đánh " chó đái " ) - đây thường do phụ công or đối chuyền 2 đánh .
Các chiến thuật thường sử dụng :
Đánh biên , đánh chồng , đánh lao , đánh lao len , đánh chồng 3m , đánh banh 2 nhịp ( 2 tăng ) , đánh biên chồng lao .
Đánh sau vạch 3 m

Các PưỚc vÀo đÀ Tr0nG MôN PóNg ChUyỀn * cách 1 - bạn nên học cách chạy đà 3 bước:2 bước ngắn, 1 bước dài trước khi nhảy nên tiếp xúc với bóng -> quên rồi thi` có nhiều cách chạy đà # nũa (vdu như chạy 2 bước để đánh bóng ngắn, hay bắt tại chỗ để thực hiện đập bóng khj bóng sang sân.....
* cách 2 - Các bước đà của tuỳ người là khác nhau
Tuy nhiên có 1 cách bạn có thể học.
- Thứ nhất: Đà của bộ môn bchuyền là đà lướt chứ ko phải đà dậm nhảy 2 chân cùng lúc như bóng rổ
- Thứ 2: Trong bước đà có 3 bước cơ bản (2 bước ngắn và bước cuối nhanh và dài)
- Thứ 3 là em nhảy làm sao khi dậm nhảy lên không mình cách từ mặt vào lưới khoảng 40cm đến 1m

bạn muốn đập bóng trên lưới tốt,trước hết bạn phãi có đủ kĩ thuật hình tay đập bóng khi chưa lên lưới,tập bóng vào tường để có tầm quan sát bóng tốt và tiếp xúc bóng tốt,sau đó tập sức bật và bước đà chuẩn,từ đó phối hợp những kĩ năng này và áp dụng khi đập bóng trên lưới.

Các PưỚc vÀo đÀ Tr0nG MôN PóNg ChUyỀn

khj nhảy lên đập bóng ghj điểm bạn lên sử dụng cổ tay để ghj điểm nha đừng sử dụng cánh tay vì nếu bạn sử dụng cổ tay thì tầm tiếp bóng trên ko của bạn sẽ cao hơn hiệu quả hơn cánh tay típ súc thẳng bóng khj đánh cổ tay là 1 góc 90 độ. khi bạn sử dụng cánh tay vì nếu bạn sử dụng cánh tay thì tầm tiếp xúc của bạn sẽ rất thấp và gặp chắn cao thì sẽ rụng như sung đấy
khi cúp thì bạn đánh cổ tay, tốt nhất là nên luyện cổ tay cho thật dẻo bằng cách bạn hãy cố gắng đánh cầu lông cổ tay càng dẻo đánh bóng càng cúp và càng mạnh.
Muốn đánh trong vạch 3 mét thì bạn phải có đà và cúp bóng sát lưới và bóng phải ăn xoáy cổ tay.
có vài cách giúp bạn luyện cố tay nè
+ bạn hãy tập luyện đánh cầ lông vừa luyện thể lực, sức bật và sức mạnh cánh tay lại có thêm môn thể thao mới nữa...
+bạn lấy 1 cái cặp đầu tiên bỏ vài cuốn tập nhẹ thôi nhe(coi chừng chấn thương), sau đó bạn dần dần tăng số KG trong cặp lên, khi bạn luyện xong thì sẽ có một tay đập bóng mạnh và rát dẻo, linh hoạt...
=> nếu kết hợp cả 2 bài tập và thướng xuyên thực hành thì bạn sẽ có cổ tay để cúp bóng tốt và đẹp thì chờ vào độ dẻo của tay bạn có uốn lượn được hay không thôi.
Chúc bạn tập luyện tốt và có sức khỏe.

di chuyển và bật nhảy khi chắn bóng. b1; khi quan sát và phán doán đường bóng bạn hãy di chuyển đến vị trí lụa chọn và bật nhảy. vị trí chắn bóng là đối diện với người đập bóng.
b2: thời điểm bật nhảy đc thực hiện muộn hơn so với thời điểm đập bóng và phụ thục6 vào độ cao, tốc dộ bay của bóng, cự li của bóng so với lưới. nếu đg chuyền bóng cao thì thì thời điểm để bật nhảy là thời điểm người đập bóng thực hiênđộng tác vung tay. còn dường chuyền bóng thấp thì thời điển bật nhảy sẽ là thời điểm người đập bóng thực hiện động tác bật nhảy.
kỹ thuật bật nhảy : khi bật nhảy người chắn bóng khụy gối, thân người hơi đưa ra trước. khi bật nhảy dùng sức toàn thân đặc biệt là việc duỗi các khớp cổ chân, khớp gồiva khớp hông. phối hợp với động tác vung tay lên cao bụng hóp lại và đầu lun ngữa để quan sát bóng.
chắn bóng khi bật ngảy tay chắn bóng vưon cao, chếch sang sân đối phương nhưng ko duỗi hết mà gập ở khuỷu tay, bàn tay xòe rộng cổ tay gơi gập về trước các bàn tay xòa rộng tự nhiên.
tôi chúc bạn thành công





Những môn thể thao phụ nữ nên chơi
Cách chọn giày thể thao tốt phù hợp với bạn
Cách rèn luyện thể lực trong bóng đá hiệu quả
Tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Kinh nghiệm học đánh tennis cho người mới chơi

(St)
Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý