Giúp trẻ bỏ bú đêm mẹ đỡ vất vả

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Giúp trẻ bỏ bú đêm mẹ đỡ vất vả

18/04/2015 10:07 PM
2,518

Trẻ từ 6 tháng tuổi đã không cần bú đêm, nhất là các bé bú bình hoàn toàn thì mẹ nên cai bú đêm cho bé kẻo thói quen này làm hỏng răng trẻ.

Kinh nghiệm từ các mẹ

Con gái em 23 tháng, hiện cháu vẫn còn bú đêm. Mỗi đêm em phải dạy 2 lần pha sữa cho cháu uống vào lúc 3 giờ và 5 giờ sáng. Cứ đến giờ bú đêm là cháu ọ ẹ, lăn lộn không chịu ngủ, trừ khi mẹ cho bú bình. Làm cách nào để em có thể cai bú đêm cho cháu? Em cám ơn.

(Lương Thị Thu Hà, Cần Thơ)
 

Cách cai bú đêm cho bé - 1

Trước khi đi ngủ, mẹ nên cho bé uống sữa ( Ảnh minh họa)


Trả lời:

Chị cho con bú đêm quá lâu nên việc cai bú bình vào ban đêm cho trẻ cũng khó khăn như việc cai bú mẹ vậy. Vì thế chị cần phải kiên trì mới đạt được kết quả. Đầu tiên chị cứ cho con bú đêm mỗi khi cháu đòi ăn nhưng cần giảm dần lượng sữa xuống. Pha sữa cho cháu thật loãng và nhạt hơn bình thường để trẻ không cảm thấy được vị ngọt sẽ nhanh nhả đầu ti. Dần dần chị không pha sữa nữa mà cho bé bú chút nước lọc. Có thể cháu sẽ khó chịu và khóc nhưng chị cần kiên trì để bỏ thói quen bú đêm ở bé vì việc bú đêm không tốt cho dạ dày và răng của trẻ.

 Trước khi cháu đi ngủ chị hãy cho cháu uống sữa rồi vệ sinh răng miệng. Ở tuổi này cháu cũng có thể hiểu được phần nào những yêu cầu của mẹ nên chị cũng có thể nói với con tác hại của bú đêm và yêu cầu trẻ không tiếp tục ăn vào ban đêm nữa.

Việc bú của cháu đã thành thói quen mặc dù có thể lúc đó cháu vẫn ngủ say vì vậy khi cháu ọ ẹ đòi bú, thay vì pha sữa cho cháu bú, mẹ có thể vỗ mông hoặc xoa lưng, hoặc bế trẻ lên âu yếm trẻ sẽ rất dễ chìm vào giấc ngủ.

Chúc chị cai sữa đêm cho cháu thành công!

Về bản chất:

Ban đêm, bộ máy con người, dù trẻ nhỏ hay người lớn, đều cần được nghỉ ngơi để "hồi sức" sau một ngày hoạt động. Do đó, bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa, dễ khiến bé bị sâu răng.

Bé ăn đêm quá nhiều, dĩ nhiên, các bữa chính trong ngày sẽ phải nhường chỗ ít nhiều... tất cả những điều đó khiến mẹ phải tập dần cho bé bỏ thói quen bú, ăn đêm khi bé lớn dần. Điều này có lợi cho cả bé, mẹ và cả gia đình!

Ban đêm, bộ máy con người, dù trẻ nhỏ hay người lớn, đều cần được nghỉ ngơi để "hồi sức" sau một ngày hoạt động. Do đó, bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa, dễ khiến bé bị sâu răng. Đêm, là thời giam mà các hoocmon được sản sinh ra nhiều nhất, do đó, thức dậy nhiều lần sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của bé. Bé ăn đêm quá nhiều, dĩ nhiên, các bữa chính trong ngày sẽ phải nhường chỗ ít nhiều... tất cả những điều đó khiến mẹ phải tập dần cho bé bỏ thói quen bú, ăn đêm khi bé lớn dần. Điều này có lợi cho cả bé, mẹ và cả gia đình!

Bước thứ nhất: Đảm bảo tính quy luật của các bữa ăn trong ngày, đặc biệt là bữa tối.

Khi bé tròn 1 tuổi, bạn tập dần cho bé bỏ thói quen ăn đêm. 1 ngày 3 bữa sữa và 3 bữa chính là những gì các chuyên gia khuyên bạn nên làm.

Bữa sữa đầu tiên, khoảng 6 giờ sáng, bữa sáng chính, vào lúc 8 giờ, bữa trưa, vào lúc khoảng 12 giờ, bữa sữa đệm, từ 3 đến 4 giờ chiều, bữa tối, khoảng 6 giờ và một bình sữa kết thúc một ngày của bé sẽ vào khoảng 10 giờ tối. Đặc biệt, vào bữa tối lúc 6 giờ, mẹ nên để tâm một chút, chế biến những món bé thích để bé ăn được nhiều và ngon miệng. Một bữa tối nô và đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp bé ngủ ngon hơn trong đêm và không thức dậy vì đói.

Trong quá trình áp dụng lịch ăn trên với bé, bạn hãy quan sát, theo dõi để điều chỉnh liều lượng sao cho thích hợp nhất với yêu cầu của con trẻ.



 Bước thứ hai: Bé đừng nằm uống sữa

Nhiều bé rất lười, chỉ thích nằm và cầm bình sữa để tu tu thôi, nhưng khi bé đã biết ngồi và có thể ngồi vững, mẹ hãy luyện cho bé việc ngồi để măm sữa nhé. Điều này không chỉ giúp bé tự lập, trưởng thành hơn, mà còn góp phần giúp bé từ bỏ thói quen ban đêm nằm, mắt nhắm mắt mở là đòi ty mẹ!

Dần dần tập cho bé thói quen dùng cốc (loại dành riêng cho trẻ từ 1 đến 2 tuổi) để uống sữa, thay vì dùng bình. Dùng bình sữa với đầu ti giả là thứ mà nhiều bé rất "nghiện", nhưng nhìn chung, đây là nguồn dễ gây viêm nhiễm nếu bình không được vệ sinh cẩn thận. Hơn nữa, dùng cốc uống sữa sẽ tạo nên thói quen ngồi uống sữa cho bé yêu của bạn.

Bước thứ 3: Tạm thời cách ly mẹ và bé

"Cai nghiên" cho bé ăn đêm, cũng vất vả và nhiều mâu thuẫn, nước mắt như cai sữa cho bé, đôi khi, bạn sẽ phải dằn lòng trước những giọt nước mắt của thiên thần bé nhỏ.


Trong thời gian tiến hành thay đổi thói quen ăn đêm của bé, mẹ có thể phải tạm xa bé khi ngủ. Hãy để người thân như bà ngoại, bà nội, hay bố chăm sóc bé. Khi bé tỉnh giấc đòi ăn đêm, vỗ nhè nhẹ vào lưng để bé vào lại giấc ngủ. Đừng mềm lòng khi bé có quấy khóc đôi chút. Dần dần, mọi chuyện sẽ vào nếp thôi!

Và khi bé làm được, bạn đừng quên thưởng cho bé nhé. Đưa bé đi chơi công viên, hay mua một món quà nhỏ xinh xinh... bé biết là mẹ đang thưởng cho bé đấy, vì bé đã lớn hơn nhiều rồi!
Biện pháp:

Ban đêm, bộ máy con người, dù trẻ nhỏ hay người lớn, đều cần được nghỉ ngơi để “hồi sức” sau một ngày hoạt động. Do đó, bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa, dễ khiến bé bị sâu răng. Đêm, là thời giam mà các hoocmon được sản sinh ra nhiều nhất, do đó, thức dậy nhiều lần sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của bé. Bé ăn đêm quá nhiều, dĩ nhiên, các bữa chính trong ngày sẽ phải nhường chỗ ít nhiều… tất cả những điều đó khiến mẹ phải tập dần cho bé bỏ thói quen bú, ăn đêm khi bé lớn dần. Điều này có lợi cho cả bé, mẹ và cả gia đình!

Bước thứ nhất: Đảm bảo tính quy luật của các bữa ăn trong ngày, đặc biệt là bữa tối.

Khi bé tròn 1 tuổi, bạn tập dần cho bé bỏ thói quen ăn đêm. 1 ngày 3 bữa sữa và 3 bữa chính là những gì các chuyên gia khuyên bạn nên làm.

Bữa sữa đầu tiên, khoảng 6 giờ sáng, bữa sáng chính, vào lúc 8 giờ, bữa trưa, vào lúc khoảng 12 giờ, bữa sữa đệm, từ 3 đến 4 giờ chiều, bữa tối, khoảng 6 giờ và một bình sữa kết thúc một ngày của bé sẽ vào khoảng 10 giờ tối. Đặc biệt, vào bữa tối lúc 6 giờ, mẹ nên để tâm một chút, chế biến những món bé thích để bé ăn được nhiều và ngon miệng. Một bữa tối nô và đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp bé ngủ ngon hơn trong đêm và không thức dậy vì đói.

Trong quá trình áp dụng lịch ăn trên với bé, bạn hãy quan sát, theo dõi để điều chỉnh liều lượng sao cho thích hợp nhất với yêu cầu của con trẻ.

Bước thứ hai: Bé đừng nằm uống sữa

Nhiều bé rất lười, chỉ thích nằm và cầm bình sữa để tu tu thôi, nhưng khi bé đã biết ngồi và có thể ngồi vững, mẹ hãy luyện cho bé việc ngồi để măm sữa nhé. Điều này không chỉ giúp bé tự lập, trưởng thành hơn, mà còn góp phần giúp bé từ bỏ thói quen ban đêm nằm, mắt nhắm mắt mở là đòi ty mẹ!

Dần dần tập cho bé thói quen dùng cốc (loại dành riêng cho trẻ từ 1 đến 2 tuổi) để uống sữa, thay vì dùng bình. Dùng bình sữa với đầu ti giả là thứ mà nhiều bé rất “nghiện”, nhưng nhìn chung, đây là nguồn dễ gây viêm nhiễm nếu bình không được vệ sinh cẩn thận. Hơn nữa, dùng cốc uống sữa sẽ tạo nên thói quen ngồi uống sữa cho bé yêu của bạn.

Bước thứ 3: Tạm thời cách ly mẹ và bé

“Cai nghiên” cho bé ăn đêm, cũng vất vả và nhiều mâu thuẫn, nước mắt như cai sữa cho bé, đôi khi, bạn sẽ phải dằn lòng trước những giọt nước mắt của thiên thần bé nhỏ.

Trong thời gian tiến hành thay đổi thói quen ăn đêm của bé, mẹ có thể phải tạm xa bé khi ngủ. Hãy để người thân như bà ngoại, bà nội, hay bố chăm sóc bé. Khi bé tỉnh giấc đòi ăn đêm, vỗ nhè nhẹ vào lưng để bé vào lại giấc ngủ. Đừng mềm lòng khi bé có quấy khóc đôi chút. Dần dần, mọi chuyện sẽ vào nếp thôi!

Và khi bé làm được, bạn đừng quên thưởng cho bé nhé. Đưa bé đi chơi công viên, hay mua một món quà nhỏ xinh xinh… bé biết là mẹ đang thưởng cho bé đấy, vì bé đã lớn hơn nhiều rồi!

Chế độ ăn cho bà mẹ cho con bú

“Vệ sinh” trong thời gian cho con bú

Mang thai khi cho con bú

Làm sao có nhiều sữa cho con bú sau sinh

Có nên uống thuốc tránh thai khi cho con bú

Cho con bú nên ăn gì để mẹ có nhiều sữa

Những điều cần biết khi cho bé bú sữa mẹ

(ST),

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý