Cách chữa bênh trĩ bằng thảo dược rất công hiệu. Từ ngàn đời nay, đông y đã có nhiều phương pháp giúp điều trị trĩ và táo bón hiệu quả. Các nhà khoa học ở Viện nghiên cứu thực phẩm chức năng Việt Nam đã dày công nghiên cứu về các thảo dược rất hiệu quả trong việc phòng và điều trị bệnh trĩ.
CÁCH CHỮA BÊNH TRĨ BẰNG THẢO DƯỢC HIỆU QUẢ
Ngư tinh thảo (rau diếp cá, rau dấp cá) có thành phần chính là Quercetin, một flavonoid có tác dụng bảo vệ thành mạch rất mạnh. Tinh dầu Diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng sinh mạnh, tiêu diệt cả trực khuẩn mủ xanh, do đó chống viêm nhiễm rất hiệu quả. Cao diếp cá có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón rất tốt.
Đương quy là một vị thuốc quý, có tác dụng bổ máu, điều kinh, chống thiếu máu, suy nhược cơ thể. Đương quy có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt. Ngoài ra, Đương quy còn có tác dụng nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.
Rutin là một flavonoid aglycon có nhiều trong hoa Hòe. Rutin có hoạt tính vitamin P, có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính “dòn” và tính thấm của mao mạch, làm tăng sự bền vững của hồng cầu, giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt. Ngoài ra, rutin còn có tác dụng kích thích sự bài tiết của niêm mạc ruột và do vậy giúp nhuận tràng. Rutin được dùng để phòng ngừa những biến chứng của bệnh xơ vữa động mạch, điều trị suy tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch, trĩ, các trường hợp xuất huyết như chảy máu cam, ho ra máu, tử cung xuất huyết, phân có máu….
Curcumin là một hoạt chất chính của củ nghệ (Curcuma domestica), có hoạt tính chống viêm do khả năng quét những gốc oxy có liên quan đến quá trình viêm. Curcumin còn có tác dụng ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa. Bổ sung Curcumin giúp chống viêm và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ.
Phòng và chữa bệnh trĩ bằng thảo dược quý
Từ nghìn đời nay, Đông y đã có nhiều phương pháp giúp điều trị trĩ và táo bón hiệu quả như dùng rau diếp cá, đương quy, nghệ...
Các nhà khoa học ở Viện nghiên Cứu thực Phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu về các thảo dược hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ:
Trong y học dân gian, diếp cá được dùng chữa các chứng bệnh như: táo bón, trĩ (6-10 gram sắc uống hàng ngày), sởi, mày đay (giã nát vắt nước cho uống, tiểu buốt), tiểu dắt (dùng rau diếp cá, rau má tươi rửa sạch, vò với nước sôi để nguội, gạn nước uống)...
Còn theo Tây y, diếp cá giúp lợi tiểu do tác dụng của chất Quercitrin, làm chắc thành mao mạch, chữa bệnh trĩ do tác dụng của chất Dioxy-flavonon. Ngoài ra, nó còn có tác dụng lọc máu, giải độc, giải nhiệt, kháng viêm, tăng sức miễn dịch của cơ thể.
Đương quy: là một vị thuốc quý, có tác dụng bổ máu, điều kinh, chống thiếu máu, suy nhược cơ thể. Đương quy có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt. Ngoài ra, nó còn có tác dụng nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.
Rutin là một flavonoid aglycon có nhiều trong hoa hòe. Rutin có hoạt tính vitamin P, có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính “dòn” và tính thấm của mao mạch, tăng sự bền vững của hồng cầu, giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt. Ngoài ra, nó còn có tác dụng kích thích sự bài tiết của niêm mạc ruột và do vậy giúp nhuận tràng. Rutin được dùng để phòng ngừa những biến chứng của bệnh xơ vữa động mạch, điều trị suy tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch, trĩ, các trường hợp xuất huyết như chảy máu cam, ho ra máu, tử cung xuất huyết, phân có máu….
|
Curcumin: là một hoạt chất chính của củ nghệ (curcuma domestica), có hoạt tính chống viêm do khả năng quét những gốc oxy có liên quan đến quá trình viêm. Nó còn có tác dụng ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa. Bổ sung Curcumin giúp chống viêm và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ.
|
Magiê: có tác dụng nhuận tràng, giúp hạn chế chứng táo bón vốn là căn nguyên gây bệnh trĩ. Ngoài ra, magiê còn là một khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể.
|
Từ những cơ sở khoa học đó, Viện Thực phẩm Chức năng Việt Nam đã nghiên cứu, bào chế và cho ra đời sản phẩm An Trĩ Vương. Với sự kết hợp của các chiết xuất thảo dược và công nghệ hiện đại, sản phẩm là giải pháp hiệu hỗ trợ phòng và điều trị bệnh trĩ, táo bón.
Đối với bệnh trĩ nặng có chảy máu, sẽ có hiệu quả tốt chỉ sau vài ngày khi dùng kết hợp An Trĩ Vương với một viên đặt trực tràng (như Proctolog). Dùng thường xuyên An Trĩ Vương giúp nhuận tràng, chống táo bón, phòng ngừa trĩ và chống tái phát bệnh hiệu quả. Sản phẩm từ thảo dược an toàn, có thể dùng lâu dài, không lo tác dụng phụ, dùng được cho phụ nữ có thai, cho con bú. Bạn nên dùng liên tục An Trĩ Vương ít nhất 1-2 tháng để đạt hiệu quả cao.
CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG THẢO DƯỢC
Đậu đỏ có vị ngọt chua, tính bình không độc, có công dụng chữa các chứng mụn lở, thủy thũng, đau buốt cơ thể, bế trướng trong người, trị bệnh tả, đái tháo, nôn mửa và nhiều chứng bệnh khác.
Đậu đỏ thường được dùng làm món ăn chín rất bổ dưỡng cho sức khỏe.
|
Đậu đỏ không chỉ là món ăn bổ dưỡng mà còn có thể chữa được nhiều loại bệnh. |
Một số bài thuốc từ đậu đỏ:
- Trị bệnh đái ra máu: Do trong người tích tụ nhiều độc tố, nhiệt độ phát tác làm cho đại tiện ra máu. Để trị chứng bệnh này lấy 1 vốc đậu đỏ tán thành bột, mỗi lần uống 3-7g với nước sôi, uống trong vài ngày thì sẽ khỏi.
- Trị chứng trĩ nặng: Trong khi cả trong và ngoài hậu môn đều mọc mụn lở loét chảy máu, mủ và nước vàng thì lấy khoảng 300g đậu đỏ và nửa lít giấm. Đậu đỏ nấu chín phơi khô, tẩm giấm vào và phơi khô tiếp, cứ tiếp tục phơi khô cho đến khi hết giấm rồi tán nhỏ chia làm nhiều phần, mỗi phần 10g. Mỗi ngày uống một phần 10g đó và chia điều làm 3 lần/ ngày. Làm theo cách này rất kỳ công nhưng vô cùng linh nghiệm.
- Ngừa đậu, sởi: Muốn ngừa được các chứng đậu, sởi thì lấy đậu xanh đậu đỏ, đậu đen và đậu nành (đậu vàng) mỗi loại 50g, sao vàng, sắc kỹ uống thay nước trong ngày. Uống như thế trong vòng 3 ngày liên tục thì sẽ có công hiêu.
CÁCH CHỮA BÊNH TRĨ BẰNG HOA HÒE
Theo Đông y, hoa hoè vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chứa các chứng bệnh như đại tiện ra máu, trĩ chảy máu, tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong kinh, chảy máu mũi..
Theo Đông y, hoa hoè vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chứa các chứng bệnh như đại tiện ra máu, trĩ chảy máu, tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong kinh, chảy máu mũi... Dưới đây là các cách dùng hoa hòe trị trĩ.
|
CÁCH PHÒNG TRÁNH BÊNH TRĨ
Mùa hè, nguy cơ mắc hoặc tái phát bệnh trĩ là rất cao.
Mùa hè được đặc trưng bởi khí hậu oi bức, ngột ngạt. Sau một ngày làm việc, cơ thể mệt mỏi sinh ra chứng chán ăn, ăn uống qua loa, thất thường không đủ bữa. Điều này hay gặp ở phụ nữ và thường dẫn đến rối loạn đại tiện, táo bón rồi đến trĩ. Còn cánh mày râu, sau ca làm việc thường rủ nhau đi làm 1 chầu bia “cho mát”, đi nhậu thường ăn các thức ăn cay nóng và thịt nhiều hơn rau. Do vậy tình huống hay gặp là: sau một bữa linh đình, về nhà các quý ông bị táo bón, đôi khi đi đại tiểu ra máu.
Đó là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ. Ngoài ra, những người làm việc trong văn phòng, vốn dĩ cơ thể đã ít vận động. Khi thời tiết nắng nóng, ngồi trong phòng có điều hòa mát mẻ, tâm lý rất ngại ra ngoài khiến bệnh trĩ càng có cơ hội ghé thăm. Tóm lại mùa hè nguy cơ mắc hoặc tái phát bệnh trĩ là rất cao nên chúng ta không nên lơ là với bệnh trĩ.
Người mắc bệnh trĩ nên ăn nhiều rau, củ xanh. |
Để phòng tránh bệnh trĩ:
Để phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả, không gì tốt hơn là một chế độ sinh hoạt hợp lý tăng cường vận động, tránh táo bón. Nhưng điều này tưởng dễ mà không phải dễ, mùa hè này không ít các bạn ngồi 8 tiếng/ ngày, chế độ ăn uống ko điều độ.
Đặc biệt với cánh mày râu, sau những ca làm việc thường rủ nhau đi làm một chầu bia, đi nhậu thường ăn thức ăn cay nóng và thịt nhiều hơn rau. Do vậy tình huống hay gặp là: táo bón, đôi khi đi đại tiểu ra máu. Đó là triệu chứng đầu tiên của trĩ.
Những người làm việc văn phòng, vốn dĩ cơ thể đã ít vận động, khi thời tiết nắng nóng, ngồi trong phòng có điều hòa mát mẻ, tâm lý rất ngại ra ngoài khiến bệnh trĩ càng dễ xuất hiện.
Để thoát khỏi bệnh trĩ mùa hè, bạn nên chọn cho mình một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý tăng cường vận động, tránh táo bón như ăn nhiều rau xanh quả tươi, uống đủ nước, hạn chế đồ ăn cay nóng và chất kích thích (rượu bia, cà phê, ớt, hạt tiêu…), thể thao đều đặn hàng ngày.
Trĩ không khó chữa, nhưng rất nhiều người chữa không khỏi, do điều trị không dứt điểm hoặc phương pháp điều trị chưa hợp lý.
Bệnh trĩ có thể chữa bằng cả phương pháp Tây y và Đông y. Dưới đây là phương pháp chữa trĩ bằng Tây y qua trao đổi với PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch Hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Xin PGS cho biết những phương pháp chữa trĩ theo Tây y?
- Tây y có 3 kiểu chữa trĩ: Điều trị nội khoa, điều trị bằng thủ thuật và điều trị bằng phẫu thuật. Điều trị nội khoa, có thể sử dụng thuốc uống, thuốc bôi, xông, ngâm, hoặc đặt thuốc hậu môn. Điều trị theo phương pháp này cần có chế độ ăn uống phù hợp: Ăn nhiều rau, củ, quả, ăn ít đường, ít mặn, tránh những chất kích thích như cà phê, chè, thuốc lá, ớt, hạt tiêu.
Ăn nhiều rau xanh để chống táo bón
Đặc biệt, phải chú ý tập thể dục để làm săn chắc cơ bụng, cơ hậu môn. Phương pháp này áp dụng trong điều trị tất cả các loại trĩ, có hiệu quả cao để ổn định bệnh hoặc tránh tái phát trĩ. Tuy nhiên, nếu bị trĩ độ nhẹ có thể chỉ cần điều trị nội khoa là khỏi, nhưng nếu trĩ nặng thì phải kết hợp cùng với một phương pháp khác nữa.
Điều trị bằng thủ thuật, được sử dụng đối với trĩ nội độ 1 và 2; trĩ nội độ 3 nhưng xuất hiện thành búi trĩ và không to. Điều trị bằng thủ thuật không có hiệu quả đối với trĩ ngoại, trĩ độ 4, độ 3 to thành vòng và trĩ hỗn hợp. Có nhiều thủ thuật được sử dụng trong điều trị như tiêm xơ, thắt vòng cao su, sử dụng tia laze, tia hồng ngoại, điện cao tần, điện trực tiếp (WD2 Ultroid).
Bản chất trĩ là đám rối mạch máu, máu tới đó không tuần hoàn ngược về tim được, thành những cục u, thành phần thừa ở hậu môn. Thủ thuật tiêm xơ là làm mất búi trĩ bằng cách tiêm chất hóa học vào búi trĩ, tạo xơ ở đó, máu không đến được để nuôi búi trĩ, búi trĩ sẽ tự teo đi. Thắt vòng cao su là sử dụng vòng cao su, lồng vào cổ búi trĩ, thắt nghẹt lại để máu không tới nuôi búi trĩ, búi trĩ sẽ tự teo và rụng.
Ngoài ra, thủ thuật có thể sử dụng tia laze, tia hồng ngoại, điện cao tần. Sử dụng thủ thuật để cắt trĩ có lợi là làm không đau, bệnh nhân có thể về nhà trong thời gian ngắn, nhưng có điểm yếu là rất dễ tái phát.
Điều trị bằng phẫu thuật là phương pháp triệt để nhất. Có thể cắt bỏ trĩ hoàn toàn, hiệu quả cao và ít tái phát. Phẫu thuật chữa được mọi loại trĩ, nhưng nhược điểm là bệnh nhân sau mổ sẽ bị đau khá lâu, do hậu môn tập trung nhiều dây thần kinh, nên phẫu thuật trĩ là một trong những phẫu thuật đau nhất.
Bên cạnh đó, vết thương lâu liền, do vị trí vết thương ở hậu môn, tiếp xúc với phân, dễ bị nhiễm trùng. Mỗi khi đi đại tiện, hậu môn lại phải căng ra, vì thế vết thương phải 2- 3 tháng mới thực sự liền hẳn.
Ngoài ra, đó là một ca mổ nên bệnh nhân phải chấp nhận những biến chứng của một ca mổ thông thường. Phẫu thuật theo phương pháp cổ điển có phương pháp mổ Milligan Morgan, Whitehead. Gần đây, có phương pháp mổ Longgo nội soi, khâu và cắt bằng máy, vừa nhanh liền, vết thương ở bên trong ống hậu môn nên giảm nguy cơ nhiễm trùng, ít đau và hồi phục nhanh. Phương pháp Longgo hiện đang phổ biến vì có nhiều ưu điểm.
PGS suy nghĩ gì khi một số người vẫn thường mua vài ống thuốc Tây, trong đó có một số thuốc độc, trộn lẫn với nhau, tự bôi vào chỗ trĩ để trĩ co lên?
- Sử dụng thuốc độc sẽ gây hoại tử nhưng hoại tử cả các vùng xung quanh, không kiểm soát được. Hơn nữa, do tự bôi, tự chữa nên vấn đề vệ sinh không đảm bảo, dễ dẫn đến những rủi ro, biến chứng do nhiễm trùng.
So với Tây y, chữa bằng Đông y có ưu, nhược điểm gì, thưa PGS?
- Về cơ bản thì Tây y và Đông y không có gì khác nhau, đều có 3 cách chữa. Nếu bệnh nhân bị nặng, bác sĩ y học cổ truyền vẫn quyết định mổ, trong khi đó, phẫu thuật không phải là chuyên ngành chuyên sâu của y học cổ truyền. Nhiều cơ sở y học cổ truyền kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại trong điều trị trĩ, họ cử bác sĩ đi học ngoại khoa hoặc phối hợp với bác sĩ ngoại khoa.
Y học cổ truyền hiện có nhiều công trình đáng quý, nghiên cứu hoặc nghiên cứu lại một số bài thuốc cổ phương, áp dụng chữa trĩ. Đông y có điểm lợi là sử dụng cây cỏ, dễ kiếm, giá thành rẻ.
Sự kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại luôn đem lại hiệu quả. Ví dụ bác sĩ ngoại khoa mổ trĩ xong, dùng thuốc Đông y để bôi vào vết thương. Bệnh nhân mổ trĩ xong, cần tránh táo bón, nên nếu sau mổ sử dụng thuốc Đông y chống táo bón thì rất tốt.
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản hiệu quả
Bệnh trĩ khi mang thai
Bài thuốc dân gian trị bệnh trĩ hiệu quả
bài thuốc chữa bênh trĩ hiệu quả nhất vô cùng dơn
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh bướu cổ
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh bạch biến
Bệnh Pakinson và cách chữa trị
Bệnh ghẻ ngứa và cách điều trị
(ST)