Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu đen bệnh nhanh hết

seminoon seminoon @seminoon

Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu đen bệnh nhanh hết

19/04/2015 06:01 AM
1,249

Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu đen bệnh nhanh hết. Bênh tiểu đường hành hạ bạn và bạn chưa biết cách chữa thế nào cho nhanh khỏi?Hãy tham khảo cách chữa bệnh bằng đậu đen sau bạn nhé!








CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG ĐẬU ĐEN HIỆU QUẢ

 1. DƯỢC TÍNH: Mát ngọt không độc

       -     Đậu đen giã nát đắp chỗ sưng tấy

- Ăn đậu đen nấu chin trị mụn nhọt

- Nuốt đậu đen mỗi sang 49 hạt làm bổ thận, bổ gan, bổ tim, thanh nhiệt hoại huyết, giải độc tiêu đàm, giảm đau, sáng mắt, đen tóc, đen râu, mạnh gân bổ cốt, tránh táo bón, phòng bệnh

- Khí của đậu là bí quyết mạnh khỏe sống lâu, vì thân khai nhị (lỗ tiêu, lỗ tiểu) thận khí đủ thì đủ tiêu, tiểu thông lợi

Có một thầy giáo 42 tuổi tối đọc sách, chấm bài, biết được bài thuốc này ông dùng liên tục 4 năm, kết quả là đứng giảng bài liên tục 4 giờ liền không thấy mỏi mệt, miệng không khô, lưỡi không ráo, tiếng không khàn, ít có cảm giác mệt mỏi, đặc biệt là nhãn lực khỏe hơn hồi trẻ

Một ông tên Lý 20 năm bị táo bón, sau khi dùng đậu đen một tháng đại tiện được thoải mái, ông vui mừng nói sung sướng hơn trúng số độc đắc

Một cô nhân viên bưu điện mặt đầy mụn trứng cá, chỉ uống đậu đen hơn 1 tháng, các mụn nhọt đều không còn nữa

Một cụ già 80 tuổi, dạy chữ nho hàng ngày phải giơ tay viết nhưng không run, mắt không đeo kính, lên lầu cao không thở dốc . Hỏi bí quyết trường thọ mạnh khoẻ, cụ trả lời 50 năm liền, mỗi ngày cụ nuốt 49 hạt đâu đen

2. CÁCH DÙNG

- Sáng thức dậy, sau khi đánh răng rửa mặt, dùng nước sôi để nguội rửa sạch hạt đậu đen, uống với nước đã nấu chin, đừng ngâm lâu đậu đen sẽ bị lên men

- Không nấu, không tán, không nhai, chỉ nuốt trọng như thuốc

- Nuốt xong, ăn điểm tâm

- Ai cũng nuốt được, không kiêng cữ

- Với những người không bị bệnh thận, có thể dùng nước rửa đậu

3. LỜI DẶN THÊM

- Đây là phương thuốc kỳ diệu, vì chỉ một loại mà chữa được nhiều chứng bịnh cho mọi lứa tuổi

- Rất kinh tế vì rất rẻ tiền, 1 ký đậu dùng được mấy tháng

- Khả thi vì bất cứ ai dù nghèo đến mấy cũng có thể mua được và ở đâu cũng có bán

TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

1. PHƯƠNG THUỐC

- Buổi sáng trước khi ăn sáng, nuốt sống (nuốt trọn không nhai) 49 hạt đậu đen xanh lòng (chọn lấy hạt to)

- Phật có 2 con số :  7 và 7 số 49 là bội của 2 số (7x7=49), con số mang tính khoa học huyền bí

2. TÁC DỤNG

- Bổ tim, gan, thận

- Mắt sáng, thính tai, đen tóc

- Mạnh gân cốt

- Nhuận trường, không táo bón không rối loạn

- Giải độc, tiêu thủy

- Thanh nhiệt, hoạt huyết, giảm đau, không vặt

Trên cơ sở phát huy của 6 tác dụng trên, BỆNH TIỂU ĐƯỜNG tự nhiên biến mất, đường trong máu trở về mức thích nghi

Ta uống liên tục từ giờ đến hết đời, dù bệnh tiểu đường có muốn tái phát cũng không tài nào tái phát được, có nghĩa là suốt đời không bị tiểu đường nữa

Bệnh tiểu đường thuộc loai nan y, thế giới không có thuốc đặc trị dứt bệnh, chỉ giải quyết cơn thôi rồi cũng tái phát. Nếu có bị nặng sẽ không ứng loại thuốc nào hết. Chính nó là cơ sở phát sinh ra nhiều loại bệnh quái ác đưa đến tử vong. Các bạn chớ nên coi thường

TRẺ EM

- Đậu đen ngâm nước sôi 1 đêm sang uống

- Trẻ con từ 3 tuổi đến 10 tuổi chỉ cần mỗi ngày uống 7 hạt thì:

1- Mắt sang, không đau mắt, dù học nhiều cũng ít bị cận

2- Tiêu hóa tốt, không táo bón

3- Sức khỏe tốt, ít ốm đau

- Từ 11 đến 16 tuổi uống 21 hạt (3x7=21), Tuổi 17 trở lên uống 49 hạt như người lớn

- Baì thuốc này của thi hữu Thạch Trung, chủ nhiệm CLB thơ Lê Anh Xuân Mỏ Cày Bến Tre sưu tầm và uống có kết quả rất tốt đã khỏi bệnh, uống 6 tháng lên 10 kg, nên tặng cho thi hữu Nguyễn Thành chủ nhiệm CLB thơ Ba Tri Bến Tre, Nguyễn Thành bị tiểu đường lâu nămuống vô cũng khỏi, sức khỏe được tăng cường theo 6 tác dụng trên, mới uống được 5 tháng tóc bạc giảm dần thấy rõ rệt, có khả năng đen tóc trở lại mặc dù tuổi đã 73, Nguyễn Thành thấy quá hay nên tặng cho tôi. Tôi không bị tiểu đường nhưng rất cần 6 tác dụng của nó nên bắt đầu uống từ 1/10/2004 (lấy mốc 1/10)

- Bài thuốc này nằm trong tập sách LÃNH TRAI Y THOẠI của LỤC ĐÌNH PHỔ đời nhà Thanh, là loại thuốc quý có tầm cỡ thần dược

- Chúc bạn bị tiểu đường uống được khỏi hẳn, các bạn không tiểu đường uống nâng được sức khỏe lên.


CÁCH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HIỆU QUẢ KHÁC

Bắp cải Bắp cải. Ảnh: Internet

Bắp cải

Theo Đông y, bắp cải có công dụng giải độc, lợi tiểu, hòa huyết, thanh phế, thanh nhiệt, sinh tân, giải khát, mát dạ dày, trừ đờm, chống suy nhược thần kinh, giảm đau, phòng bệnh tim mạch. Ngoài ra nhiều nghiên cứu cho thấy ăn bắp cải thường xuyên có thể phòng bệnh ung thư dạ dày, ruột, thanh quản, thực quản, phổi, tiền liệt tuyến, bàng quang, hậu môn.

Ở phụ nữ nếu ăn 4 5 bữa bắp cải 1 tuần sẽ giảm được 74% mắc ung thư vú.

Tuy vậy trong bắp cải có chứa một lượng goitrin mặc dù có tác dụng chống oxy hóa nhưng gây bệnh bưới cổ, vì vậy những người bị rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ, suy thận không nên dùng. Những người táo bón, tiểu ít không bắp cải sống, bắp cải muối mà phải nấu chín.

Tiểu đường: bắp cải sẽ làm giảm quá trình đồng hóa gluxit và giảm đường huyết.

Béo phì: bắp cải ngăn gluxit chuyển hóa thành lipit, một trong những nguyên nhân gây béo phì.

Kháng sinh: nước ép bắp cải có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng. Đắp bắp cải ngoài da có thể chữa mụn nhọt và vết sâu bọ đốt.

Tim mạch: bắp cải có tác dụng hạ nhanh cholesterol trong máu, giảm bệnh xơ vữa mạch máu, thiểu năng mạch vành, tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim.

Giảm đau nhức: khi bị thấp khớp, đay dây thần kinh tọa, gout có thể lấy bắp cải ép nước uống, bã đắp vào chỗ đau cũng có tác dụng tốt. Hoặc khi đau nhức khớp, nhức tay chân, nổi hạch thì lấy lá bắp cải cán giập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau cho kết quả tốt.

Rau cải xoong

Rau cải xoong. Ảnh: Internet

Rau cải xoong

Cải xoong có chứa nhiều sắt, nhiều iod giúp cơ thể chống được bệnh còi xương, bệnh béo phì, bệnh ngoài da, bệnh xơ cứng động mạch ở người cao tuổi. Rau cải xoong còn có tác dụng chống oxi hóa, chống độc, tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể đào thải chất độc, thông gan mật, lợi tiểu, thanh lọc nhiệt, khí ở phổi và dạ dày, giải nhiệt, cầm máu và chữa bệnh phổi.

Trị chứng viêm phế quản: dùng 100-200g rau cải xoong, 50g tía tô, 2-3 lát gừng tươi. Đem tất cả cho vào siêu đất, đổ 3 bát nước (bát ăn cơm) sắc còn 1 bát thì chia làm 3 phần, uống 3 lần, mỗi lần 1 phần, cách nhau 3 giờ.

Giải nhiệt trừ đờm: dùng rau cải xoong, la hán quả nấu thành canh với thịt lợn nạc để ăn, cho kết quả tốt.

Thanh nhiệt, tăng sức đề kháng cho cơ thể: khi mắc các chứng nóng trong người gây lở mồm, lở lưỡi, lở môi, chân răng bị chảy máu, niêm mạc mũi khô, mọc mụn nhỏ trong khoang mũi thì lấy cải xoong nấu canh với cà rốt để ăn rất tốt.

Trị chứng tiểu đường: khi mắc bệnh tiểu đường, người bệnh nên dùng món thuốc gồm rau cải xoong, cà rốt, cải bắp, củ cải, cần tây, tía tô, mỗi vị 10-15g giã nát hoặc ép lấy nước cốt uống. Kiên trì điều trị sẽ cho kết quả tốt.

Trị chứng lao phổi: người mắc bệnh lao phổi ngoài dùng thuốc tây y để điều trị thì có thể kết hợp dùng thêm bài thuốc gồm: 150-200g rau cải xoong cùng một ít vỏ quýt phơi khô nấu nước khoảng 4-5 giờ, uống khi thuốc còn ấm để làm sạch máu và giải độc cho phổi.

Canh rau ngót nấu thịt là món ăn vừa ngon, vừa bổ

Canh rau ngót nấu thịt là món ăn vừa ngon, vừa bổ. Ảnh: Internet

Rau ngót

Theo Đông y, rau ngót có vị ngọt, tính mát hơi lạnh có tác dụng chữa chứng táo bón, sát trùng, tiêu viêm, bổ huyết, giải độc, giải nhiệt…

Trị chứng bí tiểu, tiểu đường: Dùng 1 nắm lá rau ngót tươi sắc uống ngày 3 lần (sáng, trưa, tối).

. Một chế độ ăn chay dựa trên trái cây, rau xanh, ngũ cốc, đậu, đỗ, lạc và các loại hạt. Các loại thực phẩm chay có hàm lượng chất béo, calo và cholesterol rất thấp. Giảm sử dụng các các thực phẩm từ động vật cung cấp một số lợi ích cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường. Người ăn chay ít có khả năng bị béo phì, nồng độ cholesterol cao hoặc huyết áp cao. Họ cũng có ít nguy cơ bị các bệnh về tim mạch và ung thư. Nếu như bạn bị tiểu đường tuýp 1, theo một chế độ ăn chay có thể giúp bạn sử dụng ít insulin hơn. Nếu như bạn bị tiểu đường tuýp 2, ăn chay giúp bạn giảm cân và cải thiện khả năng kiểm soát glucozo trong máu.

Thực phẩm ăn chay cho bệnh tiểu đường

























Trị bệnh tiểu đường bằng insulin từ rau diếp

Trị bệnh tiểu đường bằng insulin từ rau diếp

Các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra được insulin từ rau diếp để trị bệnh tiểu đường. Sau những thử nghiệm thành công trên chuột, loại insulin này đang được thử nghiệm trên con người, mở ra cơ hội điều trị cho bệnh nhân tiểu đường loại 1. Bằng kỹ thuật biến đổi gien, nhóm nghiên cứu đã tạo ra được các tế bào thực vật có chứa insulin từ rau diếp và cây thuốc lá để thử nghiệm trên chuột mắc bệnh tiểu đường. Nghiên cứu này được thực hiện bởi giáo sư Henry Daniell, thuộc Trường Đại học Central Florida, và các cộng sự. Nhóm nghiên cứu đã đưa các tế bào thực vật đông khô của cây thuốc lá hoặc rau diếp có chứa insulin dưới dạng bột vào cơ thể chuột mắc bệnh tiểu đường. Khi các tế bào này tiến vào ruột chuột, vi khuẩn đang sống ở đó sẽ phân hủy các thành tế bào và insulin thoát ra sẽ được đưa dần dần vào máu.


Sau 8 tuần lễ thử nghiệm, các chuyên gia nhận thấy nồng độ đường glucose trong máu và nước tiểu chuột đã trở lại mức an toàn, và các tế bào beta trong tuyến tụy của chuột đã sản xuất được insulin ở mức độ cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, nhằm tiết kiệm chi phí và tránh những phản ứng bất lợi có thể phát sinh từ thuốc lá, nhóm nghiên cứu hiện chỉ sử dụng insulin từ rau diếp biến đổi gien trong các thử nghiệm mà thôi. Theo nhóm nghiên cứu, loại insulin này cũng có khả năng giúp ngăn chặn bệnh viêm tuyến tụy ở chuột có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Sau khi thu được kết quả đáng phấn khởi trên chuột, giáo sư Daniell cho biết nhóm của ông đang thử nghiệm loại insulin này trên con người. Để có thể kiểm soát liều lượng một cách cẩn thận, các chuyên gia đã cho bệnh nhân uống insulin dưới dạng bột được chứa trong các viên nang. Bệnh tiểu đường loại 1 là một bệnh tự miễn, trong đó hệ miễn dịch của cơ thể tấn công, phá hủy insulin và các tế bào beta trong tuyến tụy có nhiệm vụ sản xuất insulin – chất cần thiết cho việc chuyển hóa đường, tinh bột và các thực phẩm khác thành năng lượng để cung cấp cho cơ thể. Hiện nay, theo giáo sư Daniell: “Liệu pháp dành cho bệnh nhân tiểu đường loại 1 chỉ mang tính nhất thời. Họ phải thường xuyên theo dõi nồng độ đường trong máu và nước tiểu. Họ phải tiêm insulin nhiều lần trong ngày. Do đó, nếu có một liệu pháp lâu dài cho bệnh nhân thì đó là một điều rất thiết thực”. Nếu thử nghiệm trên con người đạt kết quả tốt, nghiên cứu này sẽ mở ra cơ hội điều trị cho hàng triệu bệnh nhân trên thế giới và giúp tiết kiệm đáng kể chi phí trong cuộc chiến chống bệnh tiểu đường – căn bệnh có thể dẫn đến nguy cơ đau tim, suy thận, đột quỵ và mù lòa. Trong một báo cáo đăng trên tạp chí Plant Biotechnology (Công nghệ Sinh học thực vật), nhóm nghiên cứu cho rằng việc tạo ra insulin ở cây trồng là một sự thay thế rẻ tiền và hiệu quả cho các phương thức sản xuất insulin theo tiêu chuẩn. Giáo sư Daniell phát biểu: “Nghiên cứu này có thể tạo ra một sự thay đổi lớn lao và đầy ý nghĩa, bởi vì hiện nay chưa có loại thuốc nào để điều trị cho bệnh nhân tiểu đường loại 1”


Các loại thực vật nói chung là rất tốt cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường nhưng có một số loại rau giúp phục hồi chức năng tuyến tụy do đó kiểm soát được nồng độ glucozo trong máu. Sau đây là một số đó

i 1: Mướp đắng (khổ qua) có 3 cách dùng: dạng tươi rửa sạch làm rau ăn hàng ngày, mỗi ngày từ 50-100g, có thể nấu canh với thịt trai thì càng tốt; dạng khô tán thành bột uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 10g; dạng trà hãm nước sôi uống hàng ngày, lượng tùy thích.
Bài 2: Bí đỏ 250g, rửa sạch thái miếng, ninh nhừ ăn hàng ngày, liên tục trong 1 tháng.
Bài 3: Bí đao 100g, nấu ăn hàng ngày hoặc rửa sạch ép lấy nước uống.
Bài 4: Củ mài 30g, bí đao 100g, lá sen 30g. Sắc uống hàng ngày.
Bài 5: Vỏ bí đao 15g, vỏ dưa hấu 15g. Sắc uống hàng ngày.
Bài 6: Dưa hấu 500g, ăn hàng ngày.
Bài 7: Củ cải 5 củ, gạo tẻ 60g, nấu thành cháo chia làm vài lần ăn trong ngày. Hoặc củ cải 500g, bào ngư khô 50g, nấu ăn cách nhật, liên tục trong 15-20 ngày.
Bài 8: Cà rốt tươi lượng vừa phải, gạo tẻ 60g, nấu cháo ăn hàng ngày.
Bài 9: Ðậu đỏ khô (có vỏ) 50g, nấu ăn hàng ngày.

 Bài 10: Ðậu ván trắng 30g, mộc nhĩ đen 30g. Sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 3-5g.

Bài 11: Ðậu xanh 30g, lá hồng 30g. Sắc nước uống hàng ngày.
Bài 12: Sắn dây 30g, gạo tẻ 60g. Nấu thành cháo chia ăn vài lần trong ngày.
Bài 13: Hạt quả vải sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10g.
Bài 14: Lê tươi tùy lượng, rửa sạch giã nát, ép lấy nước nấu cùng với mật ong thành dạng cao. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa với nước ấm. Hoặc mỗi ngày ăn 1 quả lê.
Bài 15: ổi chín ăn mỗi ngày 4-5 quả, hoặc ép lấy nước uống hàng ngày (khoảng 250g ổi), hoặc lá ổi khô 15-30g sắc lấy nước uống thay trà.
Bài 16: Mắt mía (giá nhãn) 120g, sắc lấy nước uống hàng ngày thay trà.
Bài 17: Rau chân vịt 100-200g, kê nội kim 15g. Sắc uống hàng ngày.
Bài 18: Cọng rau muống 100g, râu ngô 50g. Sắc uống hàng ngày.
Các loại rau quả nêu trên đều rất thân thuộc với đời sống hàng ngày của người Việt Nam, nhất là ở vùng nông thôn. Vì là thực phẩm nên hầu như chúng không có tác dụng phụ, dễ dùng, dễ kiếm và rất rẻ tiền. Hiệu quả hạ đường huyết của chúng có thể không cao nhưng dùng phối hợp với thuốc hoặc dùng riêng để duy trì kết quả điều trị của thuốc và đề phòng bệnh cũng có một giá trị nhất định.

Món ăn giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Canh khổ qua: Khổ qua 100 g. Rửa sạch khổ qua, xắt lát, cho vào nồi, đổ nước vừa phải nấu thành canh. Chia canh ra 2 lần ăn trong ngày. Công hiệu của món này làm giảm đường huyết, phù hợp trong chứng tiểu đường  bị nhẹ.

Cháo ý dĩ (bo bo), hoài sơn (củ mài):  Bột hoài sơn 50 g, ý dĩ 25 g. Cho 2 vị này vào nồi, đổ đủ nước hầm nhừ thành cháo loãng. Chia ra làm 2 buổi, ăn khi cháo đang còn nóng trong ngày. Công hiệu của món này là ích thận, kiện tì nên thích hợp với người bị bệnh tiểu đường do bị thận hư.

Canh đậu đỏ, bí đao: Đậu đỏ và bí đao lượng đủ ăn trong một bữa. Cho đậu đỏ vào cùng nước nấu gần chín, sau mới cho bí đao vào nấu nhừ, uống nước và ăn hết cái, ngày ăn 2 lần, có thể dùng thường xuyên. Công hiệu của món này là lợi tiểu, giải độc nên thích hợp trong bệnh tiểu đường sinh sưng phù, da ghẻ lở, mụn nhọt khó lành.

Nấm xào thịt nạc: Nấm tươi 250 g, thịt lợn nạc 50 g, dầu mè 25 g, rượu gạo một chút, muối vừa đủ. Rửa sạch nấm, thịt lợn nạc xắt lát, cho vào xào chung với dầu mè, nêm gia vị vừa ăn. Dùng làm thức ăn trong bữa cơm. Công hiệu của món này là dưỡng khí, bổ huyết, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

tiểu đường, bệnh tiểu đường, bệnh, bài thuốc, món ăn, thuốc điều trị



Cháo cà rốt: Cà rốt tươi 100 g, gạo dẻo 150 g. Rửa sạch cà rốt, xắt miếng, nấu chung với gạo dẻo thành cháo nhừ. Ăn cháo vào buổi sáng và chiều. Cần ăn vài ngày liền. Công hiệu của món này là kiện tì, lý khí, giáng trọc, giảm mỡ. Thích hợp với bệnh tiểu đường có kèm theo mỡ máu cao, tì vị không điều hòa, bụng trướng khó chịu.

Cháo sâm, thiên môn đông: Nhân sâm 6 g, thiên môn đông 30 g, gạo lứt 100 g. Cho gạo lứt vào nồi đổ nước vừa nấu thành cháo. Khi cháo gần nhừ thì cho nhân sâm cùng thiên môn đông đã xắt lát mỏng vào và tiếp tục nấu nhừ thành cháo. Chia ra 2 lần, ăn vào buổi sáng và chiều. Cần phải ăn liền trong 7 – 10 ngày. Công hiệu của món này là ích khí, dưỡng tâm nên thích hợp với bệnh tiểu đường bị kèm theo bệnh mạch vành tim, tâm khí bất túc.

Cháo đào nhân: Đào nhân 10 đến 15 g, gạo dẻo 100 g. Giã nát đào nhân ép lấy nước, bỏ bã, cho vào nồi đổ cùng gạo, nước vừa đủ, nấu nhỏ lửa đến nhừ thành cháo là được. Chia ra ăn vào buổi sáng và chiều. Cần ăn vài ngày liền. Công hiệu của món ăn này là hoạt huyết hóa ứ, thích hợp với người mắc bệnh tiểu đường bị kèm thêm bệnh vành tim, khí trệ, huyết ứ.

Cháo hà thủ ô: Hà thủ ô 30 – 60 g, sơn dược (khoai mài) 40 g, táo đỏ 3 – 5 quả, gạo tẻ thơm 100 g. Nấu kỹ nhỏ lửa hà thủ ô và sơn dược, gạn lấy nước cho gạo và táo đỏ vào nấu nhừ thành cháo, chia ra ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều. Công hiệu của món này là tư bổ can, thận, ích khí, dưỡng âm. Thích hợp cho người mắc bệnh tiểu đường kèm theo bệnh vành tim và can, thận đều hư.

Gà ác hoàng kỳ: Hoàng kỳ sống 30  – 50 g, gà ác 1 con. Gà thịt làm sạch lông, bỏ lòng, cho gà cùng hoàng kỳ nấu sôi nhỏ lửa, sau đó vớt bỏ hết váng, để thêm một lúc thì vớt nốt xác hoàng kỳ ra, cho mắm, muối vừa miệng. Dùng mỗi ngày 1 thang này, cần ăn từ 3 đến 10 ngày liền. Công hiệu của món này là ích khí dưỡng tâm, rất có công hiệu với người mắc bệnh tiểu đường mà tâm hư, thận hư, ra mồ hôi trộm.

Cháo hải sâm: Hải sâm 15 g, gạo trắng 30 g. Làm sạch hải sâm, xắt miếng nhỏ, sau cho vào cùng gạo đổ nước nấu nhừ thành cháo. Ăn vào buổi sáng, ngày 1 thang. Cần ăn 3 – 5 ngày liền. Công hiệu của món này là hoạt huyết, hóa ứ, lý khí, dứt đau. Thích hợp với bệnh tiểu đường kèm theo viêm tuyến tiền liệt, huyết ứ.



.


Ăn kiêng cho người tiểu đường
Thức ăn cho người bị bệnh tiểu đường
Người bị bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Thực phẩm cho người mắc bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường và chế độ ăn khoa học đủ dinh
Món ăn trị bệnh tiêu chảy -
Lời khuyên cho nguời bị bệnh tiểu đường
Món ăn chữa bệnh tiểu đường mau khỏi

Thực đơn cho bà bầu bị tiểu đường






(ST)

 


Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý