Dầu ô liu chữa bệnh sỏi mật cực tốt. Dầu ôliu là một loại sản phẩm tuyệt hảo bởi rất giàu dinh dưỡng và dược tính.Dầu ô liu giàu axit béo có lợi cho cơ thể hơn bất cứ dầu thực vật nào, có nhiều vitamin A, D, F, K và chất chống oxy hoá nên khả năng hấp thụ vào cơ thể rất lớn.
DẦU Ô LIU CHỮA BỆNH SỎI MẬT
Dầu ô liu chữa bệnh |
Một số nghiên cứu gần đây cho biết trong dầu ô liu có nhiều axit béo, vitamin tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể ngăn ngừa ung thư. Bên cạnh đó, dầu ô liu còn có tác dụng làm thuốc đặc trị chữa một số bệnh như:
Thúc đẩy tuần hoàn máu
Dầu ô liu có thể phòng ngừa các chứng bệnh như xơ cứng động mạch, cao huyết áp, tâm lực hao tổn, thận suy yếu, xuất huyết não.
Nghiên cứu mới đây cho thấy axit béo omega-6 trong dầu thực vật có thể làm cho động mạch thu co, từ đó làm cho tim phải gánh vác thêm nhiều công việc, gây ra cao huyết áp nhưng axit béo omega-3 trong dầu ô liu có thể tăng thêm lượng nitric oxide - một chất hoá học quan tr��ng, có thể làm “giãn nở” động mạch, giúp ngăn ngừa thương tổn động mạch do cao huyết áp gây ra.
Ngoài ra, axit béo omega-3 còn có thể phòng chống máu vón cục nhờ khả năng làm giảm mức độ kết dính của máu, làm cho máu cục và chất xơ protit không dễ “ luẩn quẩn” vào nhau. Ngoài ra, axit béo omega-3 còn giúp giảm lượng gốc protit chất xơ, tức là có thể giảm bớt đi nguy cơ hình thành các khối máu.
Cải thiện chức năng tiêu hoá
Trong dầu ô liu giàu axit béo có lợi cho cơ thể hơn bất cứ một loại dầu thực vật nào. Đây cũng là loại dầu có có nhiều vitamin A,D, F, K, chất carotine, vitamin dung hoà chất béo và chất chống oxy hoá nhưng lại không có cholesterol, nên khả năng hấp thụ vào cơ thể là rất lớn.
Dầu ô liu có chức năng làm giảm, ngăn chặn nguyên nhân gây ra bệnh viêm dạ dày và bệnh viêm loét 12 đốt đường ruột, đồng thời có thể kích thích dịch mật bài tiết, làm cho chất mỡ giảm thấp và “hoà tan”, để niêm mạc đường ruột hấp thụ, từ đó tránh gây ra bệnh viêm túi mật và sỏi mật.
C��ng cố chức năng nội bài tiết
Dầu ô liu giúp tăng cường chức năng trao đổi chất cũ, mới trong cơ thể. Đó là vì trong dầu ô liu hàm chứa hơn 80% axit béo và axit béo omega-3. Khi hàm lượng acid béo trong mạc tế bào càng cao thì số lượng kết hợp tế bào kép càng nhiều, và tính linh hoạt càng mạnh.
Chất DHA giúp tăng độ nhạy của insulin, khi cơ thể dung nạp một lượng axit béo thích hợp, chức năng trao đổi chất - cũ mới sẽ làm việc càng “thông suốt”, từ đó giảm được nguy cơ gây ra béo phì và bệnh tiểu đường.
Có ích cho hệ xương
Chất chống ô xy hoá thiên nhiên và axit béo omega-3 trong dầu ô liu đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khoáng chất như canxi, photpho, kẽm của cơ thể, từ đó thúc đẩy hệ xương phát triển, duy trì mật độ cho xương, giảm bớt nguy cơ hình thành loãng xương do các gốc tự do gây ra.
Phòng bệnh tim mạch
Dầu ô liu giúp giảm viêm, tổn thương thành động mạch nhờ khả năng lọc bỏ axit amino Cysteine (Cys, C). Chất squalene trong dầu ô liu giúp tăng cường hàm lượng cholectrole tốt và giảm lượng cholestrole xấu trong cơ thể.
Tác dụng chống ung thư
Axit béo omega-3 kết hợp với omega-6 tranh hoạt chất xúc tác cần thiết cho sự trao đổi để các tế bào ác tính phát triển thành khối u ở các bộ phận như vú, tuyến tiền liệt, đại tràng, tử cung…. Ngoài ra, axit béo omega-3 còn có thể làm tăng thêm tác dụng hóa trị và xạ trị, giúp tăng mức độ công kích của các hóa chất, tia xạ để hủy hoại các tế bào ác tính.
Dưới đây là một vài phương thuốc chữa bệnh từ ôliu.
- Chữa đau bụng do bệnh sỏi mật: Dầu ôliu 100 - 200 g uống trong vài giờ khi bị đau bụng do sỏi, có thể thêm 0,3% menthol để tránh nôn.
- Tống sỏi mật ra ngoài: Dầu ôliu 100 - 200 g, uống vào buổi sáng sớm lúc chưa ăn gì. Cần uống như vậy 3 ngày liền. Chú ý, không được sử dụng cách này cho người bệnh khi túi mật đang bị viêm cấp, cho nên yêu cầu lúc này cần phải do thầy thuốc quyết định.
Dầu ôliu trị sỏi mật Dầu ôliu là một loại sản phẩm tuyệt hảo bởi rất giàu dinh dưỡng và dược tính. Cây ôliu có tên khoa học là Olea Europeae thuộc họ nhài. Là loại cây thân gỗ cao tới 10 - 25 m và tuổi thọ của cây tới hàng trăm năm. Cây trồng 5 - 6 năm sau mới có quả. Ôliu thường ra hoa kết quả vào khi trời giá rét và không khí khô ráo. Loại cây này được trồng nhiều ở các quốc gia ven vùng Địa Trung Hải, Trung Mỹ, Mỹ, Trung Quốc, Úc ..., thích hợp ở các vùng khô ráo, sỏi đá. Quả ôliu tươi có vị chát hơi chua và nhạt, chứa từ 25% - 36% dầu nhưng ở quả ôliu khô lại chứa dầu nhiều hơn, tới 57%. Dầu ôliu có giá trị dinh dưỡng cao nên vừa là loại dầu thực phẩm quý vừa là vị thuốc được sử dụng để chữa trị nhiều bệnh vì trong quá trình chuyển hóa (đồng hóa và dị hóa), dầu này đã không để lại những chất cặn bã dư thừa có hại cho cơ thể. Nhờ vậy, người ta đã phối hợp với các loại thuốc để chữa trị nhiều loại bệnh như gan, mật, tuần hoàn, dạ dày, ruột, bệnh ngoài da và thận. Ôliu có ích trong sự ngăn ngừa bệnh xơ cứng động mạch và động mạch vành tim, làm giảm cholesterol xấu (LDL) và làm tăng lượng cholesterol tốt (HDL), điều tiết nhịp tim. Ôliu còn có tác dụng làm giảm đường huyết người bị đái tháo đường. Dưới đây là một vài phương thuốc chữa bệnh từ ôliu. - Chữa đau bụng do bệnh sỏi mật: Dầu ôliu 100 - 200 g uống trong vài giờ khi bị đau bụng do sỏi, có thể thêm 0,3% menthol để tránh nôn. - Tống sỏi mật ra ngoài: Dầu ôliu 100 - 200 g, uống vào buổi sáng sớm lúc chưa ăn gì. Cần uống như vậy 3 ngày liền. Chú ý, không được sử dụng cách này cho người bệnh khi túi mật đang bị viêm cấp, cho nên yêu cầu lúc này cần phải do thầy thuốc quyết định. Dầu ôliu trị sỏi mật Dầu ôliu là một loại sản phẩm tuyệt hảo bởi rất giàu dinh dưỡng và dược tính.
Cây ôliu có tên khoa học là Olea Europeae thuộc họ nhài. Là loại cây thân gỗ cao tới 10 - 25 m và tuổi thọ của cây tới hàng trăm năm. Cây trồng 5 - 6 năm sau mới có quả. Ôliu thường ra hoa kết quả vào khi trời giá rét và không khí khô ráo. Loại cây này được trồng nhiều ở các quốc gia ven vùng Địa Trung Hải, Trung Mỹ, Mỹ, Trung Quốc, Úc ..., thích hợp ở các vùng khô ráo, sỏi đá. Quả ôliu tươi có vị chát hơi chua và nhạt, chứa từ 25% - 36% dầu nhưng ở quả ôliu khô lại chứa dầu nhiều hơn, tới 57%. Dầu ôliu có giá trị dinh dưỡng cao nên vừa là loại dầu thực phẩm quý vừa là vị thuốc được sử dụng để chữa trị nhiều bệnh vì trong quá trình chuyển hóa (đồng hóa và dị hóa), dầu này đã không để lại những chất cặn bã dư thừa có hại cho cơ thể. Nhờ vậy, người ta đã phối hợp với các loại thuốc để chữa trị nhiều loại bệnh như gan, mật, tuần hoàn, dạ dày, ruột, bệnh ngoài da và thận. Ôliu có ích trong sự ngăn ngừa bệnh xơ cứng động mạch và động mạch vành tim, làm giảm cholesterol xấu (LDL) và làm tăng lượng cholesterol tốt (HDL), điều tiết nhịp tim. Ôliu còn có tác dụng làm giảm đường huyết người bị đái tháo đường. Dưới đây là một vài phương thuốc chữa bệnh từ ôliu. - Chữa đau bụng do bệnh sỏi mật: Dầu ôliu 100 - 200 g uống trong vài giờ khi bị đau bụng do sỏi, có thể thêm 0,3% menthol để tránh nôn. - Tống sỏi mật ra ngoài: Dầu ôliu 100 - 200 g, uống vào buổi sáng sớm lúc chưa ăn gì. Cần uống như vậy 3 ngày liền. Chú ý, không được sử dụng cách này cho người bệnh khi túi mật đang bị viêm cấp, cho nên yêu cầu lúc này cần phải do thầy thuốc quyết định.
Cách điều trị:
Không dùng các loại thuốc khác và vitamine, không ăn và uống sau bữa trưa (12 giờ) cho đến ngày hôm sau. Pha 4 gói dung dịch muối magnessium sulphate để vào tủ lạnh (chia làm 4 lần). 6 giờ chiều: uống một phần nước dung dịch vừa pha rồi súc miệng cho sạch. 8 giờ tối: uống dung dịch muối lần thứ hai. 9 giờ 45 tối: Chuẩn bị dung dịch nước bưởi và dầu Oliu: Vắt nước bưởi (1/2 – 3/4 ly) trộn chung với 1/2 ly dầu Oliu và lắc cho sủi bọt. Có thể vắt thêm một ít chanh vào cho dễ uống. 10 giờ tối: Uống hết dung dịch vừa pha. Nếu khó ngủ nên uống 4 viên dược thảo an thần. Uống xong, phải đi nằm lập tức, nếu không dung dịch dầu Oliu và nước bưởi sẽ không hiệu nghiệm để tống sạn. Bạn nên nằm ngửa gối đầu cao hơn bình thường một chút. Lúc này, bạn có thể cảm thấy có sự dịch chuyển ở gan (tống sạn ra khỏi các ống dẫn và túi mật). Việc tẩy sạn này không đau do chất nhờn trong dầu Oliu. Sở dĩ sạn trôi ra được vì nước muối làm cho các cơ bắp trên ống dẫn mật mở rộng và không co thắt. Điều cần lưu ý là phải ngủ để cho gan và túi mật làm việc. Ngày chủ nhật: 6 giờ sáng: uống phần dung dịch thứ 3 (không nên uống trước 6 giờ) 8 giờ: uống phần cuối cùng (thứ 4). Bạn có thể đi ngủ lại. 10 giờ: Có thể bắt dầu uống nước trái cây, ăn cháo sau nửa giờ, và ăn uống bình thường 1 giờ sau (11 giờ). Anh kể, người bệnh có thể đi tiêu lỏng vào buổi sáng sau khi uống dung dịch muối, và nhiều lần sau đó. Dùng đèn rọi sẽ thấy rõ các hạt sạn đủ màu giống như hạt đậu, có thể có màu xanh do bị nhuộm bởi mật. Điều bất ngờ đối với anh là, suốt gần 12 giờ không ăn (từ 6 giờ chiều cho đến sáng hôm sau), sau nhiều lần đi tiêu lỏng mà vẫn không cảm thấy suy sụp (chân không run), không đói, không khát nước, chỉ có cảm giác da tay hơi bị khô có lẽ do mất nước (trong 2 ngày uống tổng cộng chưa tới 1 lít dung dịch, nhưng cơ thể thải ra hơn 3 lít). Theo kinh nghiệm của anh Nguyễn Văn, lần đầu tiên có thể chỉ thấy vài viên sạn lớn hoặc rất ít, người bệnh nên tiếp tục uống lần thứ hai sau hai tuần để tống hết sạn ra ngoài. Điều trị theo cách này không khó, cái khó nhất theo anh là người bệnh phải tuân thủ các bước theo một thời gian biểu nghiêm ngặt thì mới đem lại kết quả. THAM KHẢO CÁCH CHUWAQX TRỊ SỎI MẬT HIỆU QUẢ KHÁC Món ngon phòng trị sỏi thận Ăn uống không hợp lý, ăn nhiều thức ăn cay nóng... lâu ngày các tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Nếu sỏi canxi oxalat hạn chế ăn sữa, pho mát, khoai lang, nước chè đặc... nếu sỏi axit uric hạn chế đạm động vật... Nếu sỏi thận có đợt viêm nhiễm cấp hoặc thận trướng nước cần đi khám chuyên khoa để điều trị kịp thời... thói quen dễ gây ra sỏi thận Theo chuyên gia sức khỏe, nguy cơ gây ra bệnh sỏi thận do không ăn sáng khá lớn. Tại sao đa phần dân văn phòng bị sỏi thận? Theo các chuyên gia y tế, ngoài sự căng thẳng, bận rộn, 4 thói quen sau đây chính là "hung thủ". 1. Không ăn bữa sáng Nguyên nhân khiến dân văn phòng “lười” ăn sáng có khá nhiều. Có người là do vội đi làm không kịp ăn, có người vì giảm béo, không muốn ăn. Tuy nhiên, thói quen tưởng vô hại này lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sỏi thận.
Chữa bệnh sỏi mạt bằng quả sung
CÂY SUNG (Ảnh : Internet) Cây Sung có tên khoa học là : Ficus glomerata Roxb var.chiltagonga (miq.) Thuộc họ Dâu tằm Moraceae Lá sung non dùng để ăn, gói nem, quả sung cũng dùng để ăn. Nhựa sung là một vị thuốc rất quý dùng để chữa nhức đầu,chốc ,nhọt,sưng đau,tụ máu. Theo TS.Đỗ Tất Lợi : Dùng nhựa sung chữa mụn nhọt,sưng vú : Rửa sạch mụn nhọt,lau khô, dùng nhựa sung bôi trực tiếp vào chổ đau,bôi nhiều lần,nếu mụn nhọt chưa có mủ thì đắp kín,đã có mủ thì đắp hở.Khi đã có mủ nếu muốn lấy ngòi ra thì thêm 1 củ hành hương (Allium fistulosum L.) và một ít lá sung giả nát và đắp hở miệng, Với bệnh sưng vú thì cũng đắp hở đầu vú., các vết thương do xây xát cũng cần chú ý không nên đắp lên chổ xây xát, vết thương hở, mà chỉ đắp chổ bị sưng đau. Nhựa sung bôi vào giấy bản dán lên 2 bên thái dương để chữa bệnh nhức đầu, Có trường hợp dùng trong để chữa tê liệt. Dùng phối hợp bằng cách ăn lá non,bôi ngoài da,uống 5 ml nhựa sung hoà với nước trước khi đi ngủ Uống nhựa sung hoà với mật ong có thể chữa hen suyển. Theo kinh nghiệm gia truyền –Dùng quả sung chữa sỏi mật, sỏi thận. Cách dùng : Thu hái những quả sung già, thái nhỏ, sao vàng,khử thổ sau đó phơi hay sấy khô để dùng .Mỗi lần dùng khoảng100gr quả sung đã sấy khô, đổ ngập nước sắc còn 1/3 để uống hàng ngày, sau 1 ngày bệnh nặng sẽ nhẹ,uống nhiều ngày bệnh sẽ khỏi.Nhiều người bệnh được chữa bằng phương pháp nầy đã khỏi hẳn 100%. Bạn bị sỏi túi mật,sỏi thận,nếu không muốn phẫu thuật thì hãy thực hiện theo hướng dẫn. Vui lòng đừng giấu bài thuốc quý giá nầy, hãy cùng cho mọi người biết . Và nhớ đừng quên phản hồi kết quả sử dụng nhé ! Một số lưu ý với bệnh nhân bị sỏi mật
Thực phẩm của người sỏi mật
|