Hướng dẫn trồng cây lộc vừng cho ra hoa đẹp

Hoaibui2395 Hoaibui2395 @Hoaibui2395

Hướng dẫn trồng cây lộc vừng cho ra hoa đẹp

19/04/2015 11:29 AM
698
Cùng tham khảo những hướng dẫn trồng cây lộc vừng cho ra hoa đẹp nhé. Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào.


Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây lộc vừng


Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.

    Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.

  Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.

  Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số kinh nghiệm về cách trồng và chăm sóc cây lộc vừng trong ang, bể, chậu…như sau:

  Trước tiên là về cách trồng:

ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. Còn muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…thì khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.

   Về cách chăm sóc: cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật thì việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.

   Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng thì có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.

 Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đã làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.




Kỹ thuật chăm sóc cây lộc vừng

Mỗi dịp hè về, những người yêu bonsai bắt đầu chờ đợi mùa hoa lộc vừng. Đây là loài cây quý, theo phong thủy lộc vừng được coi là loại cây mang đến tài lộc, theo cha ông xưa thì Lộc ứng với Tài lộc - Vừng ngụ ý là ngỏ nhặt nhưng nhiều, thêm hoa của cây màu đỏ và rất đẹp mang lại ý nghĩa là sự thịnh vượng, chĩnh vì những lẽ đó mà lộc vừng được các nghệ nhân yêu cây xanh bonsai trồng rất nhiều.


KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢNH BONSAI LỘC VỪNG

[Hình: hoa-loc-vung_1.jpg]

Mỗi dịp hè về, những người yêu bonsai bắt đầu chờ đợi mùa hoa lộc vừng. Đây là loài cây quý, theo phong thủy lộc vừng được coi là loại cây mang đến tài lộc,theo cha ông xưa thì Lộc ứng với Tài lộc - Vừng ngụ ý là nhỏ nhặt nhưng nhiều, thêm hoa của cây màu đỏ và rất đẹp mang lại ý nghĩa là sự thịnh vượng, chính vì những lẽ đó mà lộc vừng được các nghệ nhân yêu cây xanh bonsai trồng rất nhiều. Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh bonsai lộc vừng đẹp như ý.
Cây cảnh Bonsai có rất nhiều loại khác nhau, có loại Lộc Vừng lá tròn dài, loài hoa màu hồng, màu đỏ màu vàng, loại hoa trắng. Loại nào cũng ra hoa vào thời điểm tháng 6-8 âm lịch thời điểm mưa nhiều. Tuy nhiên, cùng một chế độ chăm sóc, nhưng ta thấy loài Lộc Vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm hơn, bông dài và bao giờ cũng tàn muộn hơn loài Lộc Vừng lá dài

Đa số các mọi người không am hiểu sâu về trồng cây cảnh bonsai lộc vừng đều cho rằng, lộc vừng là loài cây ưa nước có thể trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, chúng vẫn có thể ra hoa và phát triển tốt. Do đó khi trồng vào các bể, ang, chậu nhiều người thường không để cho cây có chỗ thoát nước làm cho cây dễ bị chết. Hoặc trồng các cây cảnh bonsai lộc vừng lâu năm trong các ang, bể, chậu, tuy có để chỗ thoát nước nhưng vì tưới nhiều nước và bị ngập nước vào mùa mưa, cây bắt đầu héo úa, nếu không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.


1. Đất trồng cây cảnh bonsai lộc vừng


Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng không được để úng nước.

2. Cách tạo rễ, buông rễ cây cảnh bonsai lộc vừng


Rễ lộc vừng rất nhạy cảm với môi trường âm và ngập nước. Nếu muốn cho ra rễ ở điểm nào của thân cây, ta có thể bó mùn, giữ ẩm hay ngâm vào nước ngập đúng điểm đó sau 2 – 3 tháng rễ sẽ mọc ra (thường mọc đúng mặt đước trên dưới 10 cm) tùy cây to, nhỏ và điều kiện cụ thể mà chọn biện pháp thích hợp, khi đã có rễ ra ta nâng dần cây lên (hạ dần nước xuống) rễ sẽ theo đó mà buông dài dần theo ý muốn.

3. Cách chăm sóc cây cảnh bonsai lộc vừng


Tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác, chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng nên đều đặn tưới nước phân bổ sung cho cây, hai hoặc ba năm nên tiến hành thay đất mới và trồng lại cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.

4. Xử lý cho cây cảnh bonsai lộc vừng ra hoa rải rác trong năm


Đối với lộc vừng ta không cắt tỉa theo từng đợt như các loại khác mà nên cắt tỉa thường xuyên, khi nào thấy cành vượt là cắt, nhằm làm cho các cành dăm không có độ tuổi đồng đều, dẫn đến việc ra hoa cũng không đồng loạt, mà rải ra từ mùa xuân đến mùa thu.

Khi nụ hoa mới dài ra khoảng 2 cm ta lấy móng tay (hay mũi dao nhọn) lẩy một số nụ hoa đi, cành dăm bị lẩy nụ này sau tháng rưỡi đến 2 tháng lại ra hoa tiếp.

Thay bằng cách lẩy nụ hoa ta có thể dùng ngón tay uốn cong những cành dăm đã ra nụ (số lượng tùy ý). Những cành này bị tổn thương nụ sẽ teo đi vài tháng lại ra nụ tiếp.

Một số lưu ý:

* Không ép cây ra hoa vào tháng quá rét, hoa sẽ không nở. Với các biện pháp trên, chúng ta sẽ cho lộc vừng ra hoa gần như quanh năm, đột xuất có cây có hoa và quả ngay trong dịp tết nguyên đán.

* Khi cây lộc vừng chớm ra nụ nên bón thúc cho cây trong đó tăng cường các loại phân tác dụng với hoa, quả để hoa to, bông dài và đậu quả càng tăng vẻ đẹp của cây.


5. Cách khắc phục khi cây cảnh bonsai lộc vừng bị héo rũ khi trồng không đúng kỹ thuật


Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển.

Trường hợp cây trồng đã lâu, bị úng thì có hai cách khắc phục.

+ Cách 1: Vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được.


+ Cách 2: Vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.

Qua một số kỹ thuật đáng lưu ý khi trồng Cây cảnh Bonsai lộc vừng mà chúng tôi giới thiệu, hy vọng các bạn sẽ có thêm một số kiến thức hữu ích để chăm sóc tốt cây xanh bonsai nhà mình ngày càng tốt đẹp hơn, chúc các bạn thành công!

ƯƠM TRỒNG CÂY LỘC VỪNG



Cây lộc vừng thuộc nhóm cây "bờ nước" vì có bộ rễ bán thủy sinh (họ hàng với cây gáo phổ biến ở miền hạ lưu châu thổ), phát triển tốt ở nơi nước lợ (nước "hai" ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ 1- 3 phần nghìn. Lợi dụng đặc điểm sống trên, người ta thường "gắn" lộc vừng vào tiểu cảnh non bộ cho bộ rễ bám đá rất chắc chắn, lá thu nhỏ lại và dầy dặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm. Nhân giống lộc vừng bằng cả 2 con đường: Hữu tính từ hạt đã "chín cây" và vô tính bằng chiết vào mùa nóng ẩm (cây phát nhựa) hoặc giâm vào mùa hanh lạnh (thu mủ) khi lá rụng, chồi ẩn chưa hoạt động, đến đầu xuân tới mới được ra ngôi vào dịp tết trồng cây. Song chiết cành "chắc ăn hơn", nhất là vào thời vụ tháng 5 – 6 dương lịch hàng năm khi lộc xuân đã chuyển sang cành "bánh tẻ". Nên chọn những cành lộ sáng ở giữa thân (có tuổi sinh lý trung bình) vỏ dầy, dồi dào nhựa sống, sức đề kháng cao với sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh. Khoanh bóc vỏ (có độ dài vỏ gấp 1,5 – 1,8 lần đường kính của cành để tránh "dẫn thủy – liền sẹo" khó phát rễ trong bầu đất), cạo sạch tơ (là mô phân sinh – tượng tầng) rồi để ráo nhựa sau 7 – 10 ngày sẽ hình thành mô "sẹo" kích thích tái sinh rễ mới. Bó bầu bằng đất bùn ao đã khuấy kỹ nhào trộn nhuyễn với rơm, trấu, rễ bèo tây đủ ẩm và không bị rời rạc khi ấp vào nơi chiết. Bọc bằng giấy nilon trong và dai để dễ kiểm tra và không mất nước ở bầu đất.

Chú ý: Buộc chặt dưới, nới lỏng trên giúp giữ nước và thông khí, đồng thời tích đọng sương đem hoặc nước bổ sung kích thích rễ mới phát sinh, được nuôi dưỡng dễ dàng.

Nếu cành la tán lá nặng cần néo phía trên bầu với thân (hoặc cành lớn gần đó) tránh gẫy gục. Sau 2-3 tháng thấy rễ sơ cấp (rễ lớn) lan ra ngoại vi cần dỡ bọc, bó lần thứ hai cho chắc chắn, kích thích rễ thứ cấp phát ra từ rễ sơ cấp, mang lông hút đủ khả năng nuôi cành chiết tự lập ta cắt cành (dưới gốc bầu 3 – 5cm) hạ thổ.

Tỉa bỏ những cành tăm, cành khuất tán để loại trừ nơi ẩn nấp của sâu bệnh (tránh tia tử ngoại nắng trời) và dồn nhựa sống nuôi cành chủ lộ sáng. Uốn tỉa từ khi cành còn non cho đến giai đoạn bánh tẻ (có mầu vỏ trung gian gốc, ngọn). Trước khi trổ hoa 1 – 1,5 tháng (khoảng cuối hạ, đầu thu) cần thúc bằng NPK vi sinh ngâm nước tiểu pha loãng thành nồng độ 7 – 10% tưới 1 lần/tuần, để cây hứng sáng nhiều hơn, ắt phun nụ dầy, hoa sai, tươi lâu, đẹp bền...


CHO LỘC VỪNG NỞ HOA THEO Ý MUỐN



Thông thường lộc vừng mỗi năm ra hoa 2 vụ, vào các tháng 6 - 7 và 10 - 11 âm lịch. Lộc vừng ưa nước nên dễ chăm sóc, có thể bắt lộc vừng nở hoa theo ý muốn vào dịp Tết.

Ngoài việc chăm bón đủ chất để ra nhiều hoa, ta phải tạo ra một bước đột biến về sinh lý cho cây. Nghĩa là phải làm cho lộc vừng trút bỏ toàn bộ lá già trong thời gian ngắn nhất, với bí quyết: tưới cho cây lượng phân kali hoặc natri hơi đậm. Sau 4 ngày toàn bộ lá xanh trên cây chuyển thành lá vàng và sau 3 ngày tiếp theo lá rụng hết. Sau khi cây rụng hết lá, hàng ngày ta tiếp tục tưới nước vo gạo để bồi dưỡng và kích thích cây phát triển lá mới. Khoảng một tháng mầm lá và mầm hoa sẽ đâm ra, khi hoa tàn, ta lại tiếp tục làm theo trình tự trên, thì lộc vừng lại tiếp tục nở hoa.



KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CÂY LỘC VỪNG



Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.

Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.

Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.

Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số kinh nghiệm về cách trồng và chăm sóc cây lộc vừng trong ang, bể, chậu…như sau:

Trước tiên là về cách trồng:

ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. Còn muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…thì khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.

Về cách chăm sóc: cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật thì việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.

Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng thì có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.

Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đã làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.

Chọn được cây phôi con phát triển khỏe mạnh là tiền đề hình thành tuyệt tác bonsai. Tùy vào đặc tính của từng cây khác nhau mà ta có chế độ chăm sóc, tưới nước bón phân và lựa chọn đất trồng hợp lí cho cây. Lộc vừng một trong những cây cảnh đẹp đem lại những giá trị về tinh thần cho người sở hữu. Lộc vừng còn là cây được các nghệ nhân bonsai chọn lựa tạo dáng bonsai bởi cây cho hoa đẹp. Tuy nhiên để cây cho hoa đẹp và đúng mùa ta cũng phải chọn được đất trồng tốt nhất cho cay bonsai lộc vừng và chậu chứa phù hợp cho cây. Đất trồng cây bonsai lộc vừng thường là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Khi trồng cây xong ta nên tưới nước giữ ẩm cho cây, để cây ra rễ mới. Chậu chứa cây bonsai lộc vừng thường là ang, bể, chậu… nhưng phải được xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát nước lại, ngâm cho bầu rễ trong nước thỏai mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa. Cũng giống như những cây bonsai khác đất trồng cùng một chế độ nước tưới hợp lí sẽ giúp cay bonsai lộc vừng phát triển tốt tươi. Trồng đảm bảo kỉ thuật thì việc chăm sóc cay bonsai càng đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây bonsai luôn đủ chất dinh dưỡng, phát triển và ra hoa đúng mùa.

Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kỉ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phải khắc phục ngay. Đối với những cây bonsai lộc vừng mới trồng biện pháp duy nhất để dut trì sự sống cho cây thường là lặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng ta cũng sẽ bỏ hết lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Hoặc bạn cũng có thể đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.




Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.



Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.

Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.

Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số kinh nghiệm về cách trồng và chăm sóc cây lộc vừng trong ang, bể, chậu…như sau:

Trước tiên là về cách trồng:

ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. Còn muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…thì khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.

Về cách chăm sóc: cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật thì việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.

Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng thì có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.

Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đã làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.


Về loại cây quý này, mình có 6 câu hỏi sau mong các bạn gần xa quan tâm trả lời :

1/ Muốn LVừng ra hoa theo ý muốn - phải làm sao (Bón phân gì, liều lượng, cách chăm sóc) ?

2/ Có phải khi ta cắt tỉa cành thì LVừng ngưng ra hoa ?

3/ Với một cây to (đường kính 40cm), cao (khoảng 8m) ta có thể chia (cưa) thành 3 khúc để trồng có được không hay phải có rễ ?

4/ Có thể ghép thân LVừng lên thân cây khác có được không ?

5/ Hình như có 2 loại LVừng - loại lá nhỏ : cây nhanh cho hoa và cây lá to - ít hoa hơn ?

6/ Khi trồng vào chậu, có cần bịt đáy chậu hay cứ để lỗ thoát nước ?

Xin được góp ý thêm.
1. Lôc Vừng rất khó giâm cành, với những thân to như bạn noí thì lại rất khó. Nếu muốn nhân thành nhiều cây thì bạn phải dùng biện pháp bó bầu chết cành thôi.
2. Ghép Lộc vừng lên thân cây khác thì mình chưa từng nghe thấy.
3. Đúng Lộc vừng có hai loại; một loại lá hơi thon dài và một loại lá bầu tròn. vấn đề cây nào cho hoa nhiều, ít thì tùy thuộc vào sự chăm bón cũng như sự phát triển của cây.
4. Lộc vừng là loại ưa nước, thả nước trên chậu vẫn không sao.
Vài lời góp ý, mong có những thông tin bổ ích, chính xác hơn.

Cây lộc vừng thuộc nhóm cây "bờ nước" vì có bộ rễ bán thủy sinh (họ hàng với cây gáo phổ biến ở miền hạ lưu châu thổ), phát triển tốt ở nơi nước lợ (nước "hai" ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ 1- 3 phần nghìn. Lợi dụng đặc điểm sống trên, người ta thường "gắn" lộc vừng vào tiểu cảnh non bộ cho bộ rễ bám đá rất chắc chắn, lá thu nhỏ lại và dầy dặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm.

Nhân giống lộc vừng bằng cả 2 con đường:

Hữu tính từ hạt đã "chín cây" và vô tính bằng chiết vào mùa nóng ẩm (cây phát nhựa) hoặc giâm vào mùa hanh lạnh (thu mủ) khi lá rụng, chồi ẩn chưa hoạt động, đến đầu xuân tới mới được ra ngôi vào dịp tết trồng cây. Song chiết cành "chắc ăn hơn", nhất là vào thời vụ tháng 5 – 6 dương lịch hàng năm khi lộc xuân đã chuyển sang cành "bánh tẻ". Nên chọn những cành lộ sáng ở giữa thân (có tuổi sinh lý trung bình) vỏ dầy, dồi dào nhựa sống, sức đề kháng cao với sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh. Khoanh bóc vỏ (có độ dài vỏ gấp 1,5 – 1,8 lần đường kính của cành để tránh "dẫn thủy – liền sẹo" khó phát rễ trong bầu đất), cạo sạch tơ (là mô phân sinh – tượng tầng) rồi để ráo nhựa sau 7 – 10 ngày sẽ hình thành mô "sẹo" kích thích tái sinh rễ mới. Bó bầu bằng đất bùn ao đã khuấy kỹ nhào trộn nhuyễn với rơm, trấu, rễ bèo tây đủ ẩm và không bị rời rạc khi ấp vào nơi chiết. Bọc bằng giấy nilon trong và dai để dễ kiểm tra và không mất nước ở bầu đất.

Chú ý:


Buộc chặt dưới, nới lỏng trên giúp giữ nước và thông khí, đồng thời tích đọng sương đem hoặc nước bổ sung kích thích rễ mới phát sinh, được nuôi dưỡng dễ dàng.
Nếu cành la tán lá nặng cần néo phía trên bầu với thân (hoặc cành lớn gần đó) tránh gẫy gục. Sau 2-3 tháng thấy rễ sơ cấp (rễ lớn) lan ra ngoại vi cần dỡ bọc, bó lần thứ hai cho chắc chắn, kích thích rễ thứ cấp phát ra từ rễ sơ cấp, mang lông hút đủ khả năng nuôi cành chiết tự lập ta cắt cành (dưới gốc bầu 3 – 5cm) hạ thổ.

Tỉa bỏ những cành tăm, cành khuất tán để loại trừ nơi ẩn nấp của sâu bệnh (tránh tia tử ngoại nắng trời) và dồn nhựa sống nuôi cành chủ lộ sáng. Uốn tỉa từ khi cành còn non cho đến giai đoạn bánh tẻ (có mầu vỏ trung gian gốc, ngọn). Trước khi trổ hoa 1 – 1,5 tháng (khoảng cuối hạ, đầu thu) cần thúc bằng NPK vi sinh ngâm nước tiểu pha loãng thành nồng độ 7 – 10% tưới 1 lần/tuần, để cây hứng sáng nhiều hơn, ắt phun nụ dầy, hoa sai, tươi lâu, đẹp bền...

Trồng, chăm sóc:


Nên trồng vào mùa xuân để lộc vừng nhanh bén rễ, phát triển mạnh. Bón phân NPK 20-20-15+TE hoặc NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu định kỳ 1 tháng/lần với lượng 30-50 gam/cây. Phun phân bón lá Đầu Trâu 501 hoặc 502 ở giai đoạn cây tăng trưởng mạnh và Đầu Trâu 701 hay 702 ở thời kỳ kích thích cây ra hoa, định kỳ 7-10 ngày/lần.


Tỉa cành:

Nếu lộc vừng nhiều cành , tiến hành tỉa bỏ những cành tăm, cành khuất tán để tập trung dinh dưỡng nuôi cành khỏe. Uốn tỉa từ khi cành còn non cho đến giai đoạn bánh tẻ để cây có thế đẹp.


Thông thường, lộc vừng ra hoa 2 vụ/năm, vào các tháng 6-7 và 10-11 âm lịch. Để lộc vừng nở hoa vào dịp tết phải làm cho lộc vừng trút bỏ toàn bộ lá già bằng cách xiết nước (ngưng tưới) hoặc khống chế nước một thời gian để đến khi lá săn lại, gân nổi lên thì phun Ethrel nồng độ 20-25 ml/10 lít nước hoặc phun KNO3 nồng độ 3-5% nhằm làm lá rụng đồng loại. Sau khi lá rụng, tưới đẫm nước và phun phân bón lá Đầu Trâu 501 hoặc 502 để kích thích cây ra lá mới. Khoảng một tháng sau, mầm lá và mầm hoa sẽ đâm ra. Khi hoa tàn, ta lại tiếp tục làm theo trình tự trên, thì lộc vừng lại tiếp tục nở hoa.

Để lộc vừng sinh trưởng và phát triển tốt, mùa hoa kéo dài, hoa tươi lâu, đẹp bền và rất sai thì người chơi lộc vừng cần tuân thủ chặt chẽ một số biện pháp kỹ thuật canh tác sau:



1. Chọn cành giống phải có kích thước từ 3 - 5 cm (bánh tẻ), có vỏ dầy, phát ra nơi lộ sáng hướng đông đến nam là tốt nhất vì nhựa sống dồi dào. Nếu chọn cây giống ươm từ hạt phải tìm cây thân mập mạp, hình "bút tháp", lá cứng, nõn tía có đường kính gốc từ 1,5 - 2 cm để dễ "gắn đá" trong tiểu cảnh non bộ.


2. Trồng ven bờ nước cho hợp thuỷ thổ. Nếu trồng trên cạn cần đào rãnh xung quanh giữ nước, trồng ụ đất trong chậu kín đáy, cho nước sạch (nước giếng tốt nhất vì giầu khoáng vi lượng dễ tiêu), ấp đá xung quanh gốc chống xiêu đổ và tạo cảnh quang tươi đẹp.


3. Tránh bóng râm che phủ, không được thúc cho cây phân hoá học, kỵ nhất là đạm (kể cả nitơrat NO3-, sunphat...) vì gây lấp bởi "tốt lá xấu hoa" và hấp dẫn sâu bệnh đến tàn phá.
Nếu trồng trong bồn chậu nên bón thực hoa và đền quả bằng hỗn hợp NPK hữu cơ vi sinh (loại dùng cho hoa cảnh có hàm lượng N nhỏ hơn 10%) trộn lẫn với bột xỉ than, rắc trên mặt cho ngấm tự nhiên.
Làm như vậy lộc vừng bền gốc, chắc cây, hoa sai, quả đậu...

Nhà tôi trồng 3 cây lộc vừng gốc bằng bắp chân đã 5 năm. Nay cây rất tốt, lá nhiều nhưng không có hoa. Đề nghị cho biết cách chăm bón như thế nào để cây ra hoa? Lê Thanh Tuân (ngõ 860, Bạch Đằng, Hà Nội).

Theo ông Lê Quang Khang, chuyên gia sinh vật cảnh thuộc Hội Sinh vật cảnh Việt Nam: Lộc vừng ra hoa khi cây và cành nhánh dăm đủ độ già. Nên nếu cây được cắt nhánh liên tục tạo thành lớp non và chăm bón tốt thì cây cũng không ra hoa.

Ngoài ra, gốc cây hoa lộc vừng phải càng cằn cỗi mới ra hoa sớm và nhiều. Vì thế, không nên chăm bón đất và phân bón thường xuyên. Để kích thích cây ra hoa nhanh có thể cắt bớt 1/2 rễ cây. Hoặc bón một lượng phân vừa phải cho đến khi lá bị ngả vàng rồi rụng.

Tuy nhiên, cần bón hợp lý để cây không bị héo hay quặt lá, tức cây không chết. Có thể thử bón bằng cách mỗi lần bón một ít đến khi lá vàng thì dừng. Đặc biệt, trong khi chăm sóc cây lộc vừng cần đảm bảo đủ nước, không bị sâu lá và đục thân.

Cây lộc vừng thuộc nhóm cây "bờ nước" vì có bộ rễ bán thủy sinh (họ hàng với cây gáo phổ biến ở miền hạ lưu châu thổ), phát triển tốt ở nơi nước lợ (nước "hai" ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ 1- 3 phần nghìn. Lợi dụng đặc điểm sống trên, người ta thường "gắn" lộc vừng vào tiểu cảnh non bộ cho bộ rễ bám đá rất chắc chắn, lá thu nhỏ lại và dầy dặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm. Nhân giống lộc vừng bằng cả 2 con đường: Hữu tính từ hạt đã "chín cây" và vô tính bằng chiết vào mùa nóng ẩm (cây phát nhựa) hoặc giâm vào mùa hanh lạnh (thu mủ) khi lá rụng, chồi ẩn chưa hoạt động, đến đầu xuân tới mới được ra ngôi vào dịp tết trồng cây. Song chiết cành "chắc ăn hơn", nhất là vào thời vụ tháng 5 – 6 dương lịch hàng năm khi lộc xuân đã chuyển sang cành "bánh tẻ". Nên chọn những cành lộ sáng ở giữa thân (có tuổi sinh lý trung bình) vỏ dầy, dồi dào nhựa sống, sức đề kháng cao với sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh. Khoanh bóc vỏ (có độ dài vỏ gấp 1,5 – 1,8 lần đường kính của cành để tránh "dẫn thủy – liền sẹo" khó phát rễ trong bầu đất), cạo sạch tơ (là mô phân sinh – tượng tầng) rồi để ráo nhựa sau 7 – 10 ngày sẽ hình thành mô "sẹo" kích thích tái sinh rễ mới. Bó bầu bằng đất bùn ao đã khuấy kỹ nhào trộn nhuyễn với rơm, trấu, rễ bèo tây đủ ẩm và không bị rời rạc khi ấp vào nơi chiết. Bọc bằng giấy nilon trong và dai để dễ kiểm tra và không mất nước ở bầu đất.

Chú ý: Buộc chặt dưới, nới lỏng trên giúp giữ nước và thông khí, đồng thời tích đọng sương đem hoặc nước bổ sung kích thích rễ mới phát sinh, được nuôi dưỡng dễ dàng.

Nếu cành la tán lá nặng cần néo phía trên bầu với thân (hoặc cành lớn gần đó) tránh gẫy gục. Sau 2-3 tháng thấy rễ sơ cấp (rễ lớn) lan ra ngoại vi cần dỡ bọc, bó lần thứ hai cho chắc chắn, kích thích rễ thứ cấp phát ra từ rễ sơ cấp, mang lông hút đủ khả năng nuôi cành chiết tự lập ta cắt cành (dưới gốc bầu 3 – 5cm) hạ thổ.

Tỉa bỏ những cành tăm, cành khuất tán để loại trừ nơi ẩn nấp của sâu bệnh (tránh tia tử ngoại nắng trời) và dồn nhựa sống nuôi cành chủ lộ sáng. Uốn tỉa từ khi cành còn non cho đến giai đoạn bánh tẻ (có mầu vỏ trung gian gốc, ngọn). Trước khi trổ hoa 1 – 1,5 tháng (khoảng cuối hạ, đầu thu) cần thúc bằng NPK vi sinh ngâm nước tiểu pha loãng thành nồng độ 7 – 10% tưới 1 lần/tuần, để cây hứng sáng nhiều hơn, ắt phun nụ dầy, hoa sai, tươi lâu, đẹp bền...

Cho lộc vừng nở hoa theo ý muốn

Thông thường lộc vừng mỗi năm ra hoa 2 vụ, vào các tháng 6 - 7 và 10 - 11 âm lịch. Lộc vừng ưa nước nên dễ chăm sóc, có thể bắt lộc vừng nở hoa theo ý muốn vào dịp Tết.

Ngoài việc chăm bón đủ chất để ra nhiều hoa, ta phải tạo ra một bước đột biến về sinh lý cho cây. Nghĩa là phải làm cho lộc vừng trút bỏ toàn bộ lá già trong thời gian ngắn nhất, với bí quyết: tưới cho cây lượng phân kali hoặc natri hơi đậm. Sau 4 ngày toàn bộ lá xanh trên cây chuyển thành lá vàng và sau 3 ngày tiếp theo lá rụng hết. Sau khi cây rụng hết lá, hàng ngày ta tiếp tục tưới nước vo gạo để bồi dưỡng và kích thích cây phát triển lá mới. Khoảng một tháng mầm lá và mầm hoa sẽ đâm ra, khi hoa tàn, ta lại tiếp tục làm theo trình tự trên, thì lộc vừng lại tiếp tục nở hoa.
chúc các bạn có những cây lộc vừng nở hoa đúng tết

Cây Lộc vừng một trong bộ tam “Sanh-Đa-Lộc” là biểu tượng cho ước mơ hoài bão hạnh phúc của đời người


Khoảng mười năm trở lại đây, cây Lộc vừng (có nơi còn gọi là cây mưng) đã lên ngôi và có vị trí sánh vai trong bộ tam “Sanh-Đa-Lộc” là biểu tượng cho ước mơ hoài bão hạnh phúc của đời người mà các nghệ nhân đã dày công sưu tầm, tôn tạo và gởi gắm tâm hồn vào tác phẩm.

Lộc vừng có hai loại: Lộc vừng đọt xanh (hay Lộc vừng mỡ) và Lộc vừng đọt tía, miền Bắc gọi là Lộc vừng nếp và Lộc vừng tẻ. Nhiều nơi thường dùng đọt non của Lộc vừng làm rau sống để bữa ăn thêm ngon miệng.Dân gian miền Trung có câu:
“Cá lẹp mà kẹp rau mưng
Ông ăn to miếng mụ trừng mắt lên”.
Hiện nay, từ sân chơi sinh vật cảnh của nhiều nghệ nhân, nhà sưu tầm, nhà vườn…cây Lộc vừng đã có mặt tại khuôn viên của một số cơ quan, xí nghiệp, khách sạn…làm đẹp thêm cho nơi ấy. Trong số đó, có rất nhiều cây được tôn tạo thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo với những dáng, thế khác nhau rất sinh động.
Lộc vừng có hoa chuỗi dài, lúc nở màu ��ỏ, có mùi thơm nhẹ nhàng. Những cây mọc tự nhiên ở vùng ven sông, bờ suối và cả trong bể cạn, non bộ, hồ nước đều phát triển tốt. Lúc nở hoa rất đẹp và càng đẹp hơn khi hoa rụng xuống mặt nước, trôi lơ lửng, chen chúc khoe sắc thắm thật ngoạn mục.


Nhiều người chơi cây cảnh, bonsai Lộc vừng đang băn khoăn vì nhiều cây không có hoa, có hoa ít nhiều khác nhau, khi thì trổ hoa vào mùa thu, khi thì mùa hạ và nhiều cây ra hoa đột biến không theo giới hạn vụ mùa. Làm sao để cây Lộc vừng có hoa và trổ hoa theo ý muốn?
Bài viết của nghệ nhân Vũ Minh Khiêm, Hà Nội đăng trên báo Việt Nam Hương Sắc số 145, tháng 10 năm 2005, trao đổi kinh nghiệm qua nhiều năm thể nghiệm có hiệu quả về cách làm cho Lộc vừng có hoa theo ý muốn, như sau:
Trước hết, cần thường xuyên bảo vệ cho cây Lộc vừng không bị sâu bệnh, quắn lá, thoái hoá làm hạn chế khả năng trổ hoa.
Dùng chế phẩm giâm cành, chiết cành của công ty TNHH Minh Đức, Hà Nội hoà với phân bón Sông Gianh, hai thứ đó được trộn với nhau theo tỷ lệ do nhà sản xuất hướng dẫn trên bao bì, sau đó phun đậm vào lá và thân cây lúc nắng nhẹ, làm ba đợt liền, đợt nọ cách đợt kia mười ngày thì nhất định Lộc vừng sẽ trổ hoa.
Muốn Lộc vừng trổ hoa vào mùa thu thì xử lý chúng vào giữa mùa hạ, muốn nở hoa vào mùa hạ thì xử lý chúng vào mùa xuân.
Như vậy, xử lý chúng vào giữa mùa Đông có thể có hoa vào mùa Xuân. Thực tế ở Thừa Thiên Huế đã có những tác phẩm bonsai Lộc vừng trổ hoa trong dịp Tết. Đã hai lần nghệ nhân Huế đạt Huy chương vàng tại Hội hoa xuân tại thành phổ cố đô.
Mong rằng, từ những kinh nghiệm trên, các nhà chơi cây cảnh, bonsai Lộc vừng thử nghiệm có hiệu quả.




Hướng dẫn trồng cây sanh cảnh
Hướng dẫn trồng cây xương rồng
Hướng dẫn trồng cây khổ qua
Hướng dẫn trồng cây ăn trái trong chậu
Hướng dẫn trồng cây si cảnh
Hướng dẫn trồng cây tắc (quất )
Hướng dẫn trồng cây thủy sinh đúng kĩ thuật
Hướng dẫn trồng cây sung cảnh


(St)




Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý