Công dụng của đậu nành

Hoaibui2395 Hoaibui2395 @Hoaibui2395

Công dụng của đậu nành

19/04/2015 02:00 PM
384


Đậu nành hay còn gọi là đậu tương, đậu hoàng miêu, tên khoa học là Glycine So
ya, thuộc họ cánh bướm. Đậu nành không chỉ là một món ngon bổ dưỡng mà còn có tác dụng làm đẹp.


Sữa Đậu Nành Và Các Món Ăn Bổ Dưỡng

"Trời nóng nên ăn đậu để làm mát cơ thể" là lời khuyên của người xưa. Tuy nhiên, đa phần chúng ta đều xem sữa đậu nành là một thứ đồ uống hay cùng lắm là tào phớ, đậu phụ. Thực ra, sữa đậu nành cho vào nhiều món ăn.

Sữa Đậu Nành

Sữa Đậu Nành

1. Sữa Đậu Nành Nấu Cơm

Lấy đậu vàng xay thành nước, bỏ bã, dùng nước đậu nành đó thay thế nước lạnh cho vào nồi cơm điện nấu lên cùng gạo. Mùi vị thơm nhẹ, cơm vừa miệng, có thể phát huy được hết tác dụng hỗ trợ dinh dưỡng của đậu và gạo. Mùa hè ăn kiểu cơm này rất mát mẻ, bổ dưỡng và mạnh khỏe.

Nếu sữa đậu nành có thể nấu thành cơm thì chắc chắn có thể nấu thành cháo. Lấy phần cơm nguội còn thừa lại trong nồi, thêm vào một luợng nước thích hợp nấu thành cháo, sau đó cho vào một ít sữa đậu nành tiếp tục nấu thêm mấy phút nữa và lấy ra ăn là được.

Nếu không muốn lãng phí bã đậu thì cũng có thể cho vào nấu cùng. Cháo sữa đậu nành có hương vị thanh mát của đậu nành và vị ngon mềm của gạo. Cháo này có thể dùng cho bữa sáng hoặc làm món ăn tối trước khi đi ngủ.

3. Bánh Sữa Đậu Nành

Thêm vào một ít bã đậu nành đã xay vào trong bột mỳ đã hòa cùng với nước, sau đó cho vào một quả trứng gà và một ít hành lá để cho đẹp, sau đó bắc chảo rán lên thành bánh mỳ sữa đậu nành. Chất xơ ở trong bã sữa đậu nành có chất đường thấp, isoflavo và khoáng chất được lợi dụng toàn diện, mùi vị lại rất thơm ngon. Chú ý bã đậu nành khá rời nhau vì vậy bột mỳ không nên quá loãng.

4. Súp sữa đậu nành trứng

Dùng sữa đậu nành thay thế nước lạnh để hấp làm súp trứng sữa đậu nành, tỉ lệ là trứng gà 1 phần, sữa đậu nành 2-3 phần. Thêm vào các gia vị khác như muối, hạt tiêu, hạt nêm từ thịt gà, dầu thơm và một chút rượu, ngoài ra có thể thêm vào nhân tôm, nấm Hương, hành hoa và rau mùi.

Mùa hè chúng ta nên ăn nhiều đậu, có thể bổ sung những loại vitamin B và các nguyên tố kali, Magie bị mất đi qua mồ hôi, vừa có thể bổ sung thêm protein, đây là cách tốt nhất để dành được dinh dưỡng và mỹ vị thơm ngon.

Theo Dân Trí

Đậu Nành Ngừa Ung Thư, Giảm Sỏi Thận

Đậu nành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Các amino axit cần thiết mà cơ thể không tạo ra được thì đều có trong đậu nành. Ăn đậu nành không chỉ tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư mà còn giảm sỏi thận...

Đậu Nành

Đậu Nành

Vì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như "thịt không xương". Đạm này rất tốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít mỡ và cholesterol. Đặc biệt, trong đậu nành có một chất tương tự như kích thích tố nữ estrogen, đó là chất isoflavones. Chất này có công thức hoá học gần giống như kích thích tố nữ estrogen. Vì thế, nó được mệnh danh là estrogen thảo mộc (phyto - estrogen) và có vai trò quan trọng với sức khoẻ phụ nữ.

Estrogen là kích thích tố tự nhiên được noãn sào tiết ra, rất cần thiết cho sự tăng trưởng của cơ quan sinh dục chính (tử cung, ống dẫn trứng) và sự nẩy nở của cơ quan sinh dục phụ như nhũ hoa, làm xương chậu có hình bầu dục rộng hơn để sinh đẻ dễ dàng. Estrogen còn cần để duy trì một sức khoẻ tốt cho sự tân tạo và tu bổ xương, cho hệ thống tim mạch, cho não bộ.

Khi tới tuổi mãn kinh, phụ nữ mất đi một khối lượng rất lớn estrogen nên họ phải chịu đựng nhiều thay đổi. Trung bình mỗi ngày ta cần 50mg isflavones, số lượng này có đủ trong 30g đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2 miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, chế độ dinh dưỡng có nhiều đậu nành sẽ làm cholesterol giảm 12%, LDL giảm 13G, HDL không thay đổi. Chế độ dinh dưỡng có đậu nành có khả năng làm giảm nguy cơ gây vài loại ung thư có liên hệ tới kích thích tố như ung thư vú, tử cung, tuyến giáp.

Người mắc bệnh thận, các chức năng thận suy yếu, tiết giảm đạm chất ăn vào là một phương thức trị liệu để bớt nặng nhọc cho thận. Nhưng khi đạm động vật được thay thế bằng đạm thực vật như đậu nành thì số lượng protein trong nước tiểu giảm, chứng tỏ thận bớt phải làm việc quá sức. Đạm đậu nành cũng làm giảm nguy cơ bệnh sỏi thận bằng cách không để canxi thất thoát qua nước tiểu.

Hạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15 - 25% glucose, 15 - 20% chất béo, 35 - 40% chất đạm với đủ các loại amino axit cần thiết và nhiều sinh tố, khoáng chất. So với thịt động vật, đậu nành có nhiều chất dinh dưỡng hơn: 100g đậu nành có 411 calo; 34g đạm; 18g béo; 165 mg calcium; 11mg sắt. Trong khi đó, thịt bò loại ngon chỉ có 165 calo, 21g đạm; 9g béo; 10mg calcium và 2,7mg sắt.

Theo Tin Tức Online

Món Ăn Bài Thuốc Từ Đậu Phụ (Đậu Hũ)

Đậu Phụ (Đậu Hũ)

Đậu Phụ (Đậu Hũ)

Hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng đậu phụ như những thực phẩm rất thông dụng, Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị làm thuốc rất cao. Đậu phụ có thành phần dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là protein, 100g đậu phụ hàm lượng protein chiếm hơn 34%, ngoài ra đậu phụ còn chứa 8 loại axit amin, khoáng chất, canxi rất có lợi cho sức khoẻ con người. Theo quan niệm của y học cổ truyền, đậu phụ vị ngọt, tính mát, vào 3 kinh tỳ, vị và đại tràng, có công dụng ích khí khoan trung, kiện tỳ lợi thấp, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc và kháng nham. Do vậy, ngoài tác dụng là thực phẩm ra, đậu phụ còn có tác dụng làm thuốc hỗ trợ cho việc phòng và trị bệnh rất hiệu quả.

Dưới đây là một số món ăn chế biến từ đậu phụ có tác dụng hỗ trợ phòng chống bệnh.

  • Bổ khí sinh tân, kiện tỳ ích vị, dùng thích hợp cho người bị tăng huyết áp, rối loạn lipid máu: Đậu phụ 200g, nấm mỡ hoặc nấm rơm 100g, tỏi 25g, tôm nõn khô 25g, nước dùng, dầu vừng và gia vị vừa đủ. Đậu phụ xắt miếng, nấm rửa sạch thái phiến, tỏi giã nát. Cho đậu phụ, nấm, tôm và muối vào nồi nước dùng đun sôi vớt bọt, vặn nhỏ lửa đun kỹ rồi cho tỏi và gia vị vào, dùng làm canh ăn.

  • Kiện tỳ ích khí, thanh nhiệt giải độc, dùng thích hợp cho những người béo phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực, suy nhược cơ thể, tỳ vị hư yếu: Đậu phụ 200g, giá đậu xanh 25g, cải canh 100g, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Giá đỗ và cải canh rửa sạch, cắt ngắn; đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành cho thơm rồi cho giá đỗ vào đảo nhanh tay, chế thêm một lượng nước vừa đủ rồi đun to lửa cho sôi, tiếp tục cho đậu phụ và cải canh vào, chế đủ gia vị, vặn nhỏ lửa nấu cho chín rồi dùng làm canh ăn. Ăn liền 10 ngày.

  • Ích khí hòa trung, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho những người bị tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực do thiểu năng động mạch vành: Đậu phụ 100g, mộc nhĩ đen 15g, dầu thực vật, hành, gừng tươi và gia vị vừa đủ. Đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ, mộc nhĩ ngâm nước và rừa sạch. Đặt chảo lên bếp, đổ dầu thực vật vào và phi hành, gừng cho thơm, tiếp đó cho đậu phụ và một lượng nước vừa đủ, đun nhỏ lửa cho cạn bớt rồi cho mộc nhĩ và gia vị cho vừa rồi dùng làm canh ăn. Một liệu trình là 7-10 ngày.

  • Thanh nhiệt hoạt huyết, dùng thích hợp cho những người béo bệu, tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, viêm gan, thưa xương, còi xương: Cua 500g, đậu phụ 200g, dầu thực vật, gừng tươi, xì dầu và gia vị vừa đủ. Cua rửa sạch, bỏ mai, giã nát lọc lấy nước cốt; đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành và gừng cho thơm rồi đổ nước cua và đậu phụ vào, đun to lửa cho sôi, chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn. Ăn liền 10 ngày.

  • Bổ khí sinh tân, làm hạ mỡ máu, điều hòa huyết áp và chống ung thư, dùng cho người cơ thể suy nhược, tỳ vị hư yếu, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành: Đậu phụ 300g, nấm hương 30g, măng tươi 30g, rau cải 100g, dầu thực vật, xì dầu, bột đao, nước dùng và gia vị vừa đủ. Măng và nấm rửa sạch thái phiến; đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏ rồi chần qua nước sôi, để ráo nước. Đổ dầu thực vật vào chảo, phi hành cho thơm rồi cho nấm hương, măng, đậu phụ, nước dùng, xì dầu và gia vị vào đun to lửa cho sôi rồi lại tiếp tục dùng lửa nhỏ đun cho đến khi đậu phụ ngấm gia vị, tiếp đó cho rau cải thái nhỏ và một chút bột đao vào, đảo nhẹ tay rồi bắc ra, dùng làm canh ăn hằng ngày. Một liệu trình là 7-10 ngày.

Theo Sức khỏe & Đời sống

- See more at: http://vietpho.com/suc-khoe.php?nsid=dau-nanh#sthash.6RLfj408.dpuf

Sữa Đậu Nành Và Các Món Ăn Bổ Dưỡng

"Trời nóng nên ăn đậu để làm mát cơ thể" là lời khuyên của người xưa. Tuy nhiên, đa phần chúng ta đều xem sữa đậu nành là một thứ đồ uống hay cùng lắm là tào phớ, đậu phụ. Thực ra, sữa đậu nành cho vào nhiều món ăn.

Sữa Đậu Nành
Sữa Đậu Nành

1. Sữa Đậu Nành Nấu Cơm

Lấy đậu vàng xay thành nước, bỏ bã, dùng nước đậu nành đó thay thế nước lạnh cho vào nồi cơm điện nấu lên cùng gạo. Mùi vị thơm nhẹ, cơm vừa miệng, có thể phát huy được hết tác dụng hỗ trợ dinh dưỡng của đậu và gạo. Mùa hè ăn kiểu cơm này rất mát mẻ, bổ dưỡng và mạnh khỏe.

Nếu sữa đậu nành có thể nấu thành cơm thì chắc chắn có thể nấu thành cháo. Lấy phần cơm nguội còn thừa lại trong nồi, thêm vào một luợng nước thích hợp nấu thành cháo, sau đó cho vào một ít sữa đậu nành tiếp tục nấu thêm mấy phút nữa và lấy ra ăn là được.

Nếu không muốn lãng phí bã đậu thì cũng có thể cho vào nấu cùng. Cháo sữa đậu nành có hương vị thanh mát của đậu nành và vị ngon mềm của gạo. Cháo này có thể dùng cho bữa sáng hoặc làm món ăn tối trước khi đi ngủ.

3. Bánh Sữa Đậu Nành

Thêm vào một ít bã đậu nành đã xay vào trong bột mỳ đã hòa cùng với nước, sau đó cho vào một quả trứng gà và một ít hành lá để cho đẹp, sau đó bắc chảo rán lên thành bánh mỳ sữa đậu nành. Chất xơ ở trong bã sữa đậu nành có chất đường thấp, isoflavo và khoáng chất được lợi dụng toàn diện, mùi vị lại rất thơm ngon. Chú ý bã đậu nành khá rời nhau vì vậy bột mỳ không nên quá loãng.

4. Súp sữa đậu nành trứng

Dùng sữa đậu nành thay thế nước lạnh để hấp làm súp trứng sữa đậu nành, tỉ lệ là trứng gà 1 phần, sữa đậu nành 2-3 phần. Thêm vào các gia vị khác như muối, hạt tiêu, hạt nêm từ thịt gà, dầu thơm và một chút rượu, ngoài ra có thể thêm vào nhân tôm, nấm Hương, hành hoa và rau mùi.

Mùa hè chúng ta nên ăn nhiều đậu, có thể bổ sung những loại vitamin B và các nguyên tố kali, Magie bị mất đi qua mồ hôi, vừa có thể bổ sung thêm protein, đây là cách tốt nhất để dành được dinh dưỡng và mỹ vị thơm ngon.
Theo Dân Trí
Đậu Nành Ngừa Ung Thư, Giảm Sỏi Thận
Đậu nành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Các amino axit cần thiết mà cơ thể không tạo ra được thì đều có trong đậu nành. Ăn đậu nành không chỉ tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư mà còn giảm sỏi thận...

Đậu Nành

Đậu Nành

Vì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như "thịt không xương". Đạm này rất tốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít mỡ và cholesterol. Đặc biệt, trong đậu nành có một chất tương tự như kích thích tố nữ estrogen, đó là chất isoflavones. Chất này có công thức hoá học gần giống như kích thích tố nữ estrogen. Vì thế, nó được mệnh danh là estrogen thảo mộc (phyto - estrogen) và có vai trò quan trọng với sức khoẻ phụ nữ.

Estrogen là kích thích tố tự nhiên được noãn sào tiết ra, rất cần thiết cho sự tăng trưởng của cơ quan sinh dục chính (tử cung, ống dẫn trứng) và sự nẩy nở của cơ quan sinh dục phụ như nhũ hoa, làm xương chậu có hình bầu dục rộng hơn để sinh đẻ dễ dàng. Estrogen còn cần để duy trì một sức khoẻ tốt cho sự tân tạo và tu bổ xương, cho hệ thống tim mạch, cho não bộ.

Khi tới tuổi mãn kinh, phụ nữ mất đi một khối lượng rất lớn estrogen nên họ phải chịu đựng nhiều thay đổi. Trung bình mỗi ngày ta cần 50mg isflavones, số lượng này có đủ trong 30g đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2 miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, chế độ dinh dưỡng có nhiều đậu nành sẽ làm cholesterol giảm 12%, LDL giảm 13G, HDL không thay đổi. Chế độ dinh dưỡng có đậu nành có khả năng làm giảm nguy cơ gây vài loại ung thư có liên hệ tới kích thích tố như ung thư vú, tử cung, tuyến giáp.

Người mắc bệnh thận, các chức năng thận suy yếu, tiết giảm đạm chất ăn vào là một phương thức trị liệu để bớt nặng nhọc cho thận. Nhưng khi đạm động vật được thay thế bằng đạm thực vật như đậu nành thì số lượng protein trong nước tiểu giảm, chứng tỏ thận bớt phải làm việc quá sức. Đạm đậu nành cũng làm giảm nguy cơ bệnh sỏi thận bằng cách không để canxi thất thoát qua nước tiểu.

Hạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15 - 25% glucose, 15 - 20% chất béo, 35 - 40% chất đạm với đủ các loại amino axit cần thiết và nhiều sinh tố, khoáng chất. So với thịt động vật, đậu nành có nhiều chất dinh dưỡng hơn: 100g đậu nành có 411 calo; 34g đạm; 18g béo; 165 mg calcium; 11mg sắt. Trong khi đó, thịt bò loại ngon chỉ có 165 calo, 21g đạm; 9g béo; 10mg calcium và 2,7mg sắt.

Theo Tin Tức Online

Món Ăn Bài Thuốc Từ Đậu Phụ (Đậu Hũ)

Đậu Phụ (Đậu Hũ)
Đậu Phụ (Đậu Hũ)

Hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng đậu phụ như những thực phẩm rất thông dụng, Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị làm thuốc rất cao. Đậu phụ có thành phần dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là protein, 100g đậu phụ hàm lượng protein chiếm hơn 34%, ngoài ra đậu phụ còn chứa 8 loại axit amin, khoáng chất, canxi rất có lợi cho sức khoẻ con người. Theo quan niệm của y học cổ truyền, đậu phụ vị ngọt, tính mát, vào 3 kinh tỳ, vị và đại tràng, có công dụng ích khí khoan trung, kiện tỳ lợi thấp, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc và kháng nham. Do vậy, ngoài tác dụng là thực phẩm ra, đậu phụ còn có tác dụng làm thuốc hỗ trợ cho việc phòng và trị bệnh rất hiệu quả.

Dưới đây là một số món ăn chế biến từ đậu phụ có tác dụng hỗ trợ phòng chống bệnh.
  • Bổ khí sinh tân, kiện tỳ ích vị, dùng thích hợp cho người bị tăng huyết áp, rối loạn lipid máu: Đậu phụ 200g, nấm mỡ hoặc nấm rơm 100g, tỏi 25g, tôm nõn khô 25g, nước dùng, dầu vừng và gia vị vừa đủ. Đậu phụ xắt miếng, nấm rửa sạch thái phiến, tỏi giã nát. Cho đậu phụ, nấm, tôm và muối vào nồi nước dùng đun sôi vớt bọt, vặn nhỏ lửa đun kỹ rồi cho tỏi và gia vị vào, dùng làm canh ăn.

  • Kiện tỳ ích khí, thanh nhiệt giải độc, dùng thích hợp cho những người béo phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực, suy nhược cơ thể, tỳ vị hư yếu: Đậu phụ 200g, giá đậu xanh 25g, cải canh 100g, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Giá đỗ và cải canh rửa sạch, cắt ngắn; đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành cho thơm rồi cho giá đỗ vào đảo nhanh tay, chế thêm một lượng nước vừa đủ rồi đun to lửa cho sôi, tiếp tục cho đậu phụ và cải canh vào, chế đủ gia vị, vặn nhỏ lửa nấu cho chín rồi dùng làm canh ăn. Ăn liền 10 ngày.

  • Ích khí hòa trung, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho những người bị tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực do thiểu năng động mạch vành: Đậu phụ 100g, mộc nhĩ đen 15g, dầu thực vật, hành, gừng tươi và gia vị vừa đủ. Đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ, mộc nhĩ ngâm nước và rừa sạch. Đặt chảo lên bếp, đổ dầu thực vật vào và phi hành, gừng cho thơm, tiếp đó cho đậu phụ và một lượng nước vừa đủ, đun nhỏ lửa cho cạn bớt rồi cho mộc nhĩ và gia vị cho vừa rồi dùng làm canh ăn. Một liệu trình là 7-10 ngày.

  • Thanh nhiệt hoạt huyết, dùng thích hợp cho những người béo bệu, tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, viêm gan, thưa xương, còi xương: Cua 500g, đậu phụ 200g, dầu thực vật, gừng tươi, xì dầu và gia vị vừa đủ. Cua rửa sạch, bỏ mai, giã nát lọc lấy nước cốt; đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành và gừng cho thơm rồi đổ nước cua và đậu phụ vào, đun to lửa cho sôi, chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn. Ăn liền 10 ngày.

  • Bổ khí sinh tân, làm hạ mỡ máu, điều hòa huyết áp và chống ung thư, dùng cho người cơ thể suy nhược, tỳ vị hư yếu, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành: Đậu phụ 300g, nấm hương 30g, măng tươi 30g, rau cải 100g, dầu thực vật, xì dầu, bột đao, nước dùng và gia vị vừa đủ. Măng và nấm rửa sạch thái phiến; đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏ rồi chần qua nước sôi, để ráo nước. Đổ dầu thực vật vào chảo, phi hành cho thơm rồi cho nấm hương, măng, đậu phụ, nước dùng, xì dầu và gia vị vào đun to lửa cho sôi rồi lại tiếp tục dùng lửa nhỏ đun cho đến khi đậu phụ ngấm gia vị, tiếp đó cho rau cải thái nhỏ và một chút bột đao vào, đảo nhẹ tay rồi bắc ra, dùng làm canh ăn hằng ngày. Một liệu trình là 7-10 ngày.

Theo Sức khỏe & Đời sống


Mặt trái của đậu nành


Axit phytic trong đậu nành có thể ngăn cản sự hấp thu một số chất khoáng quan trọng như magie, canxi, sắt và kẽm vào máu. Tình trạng này biểu hiện rất rõ ở những người ăn chay thường xuyên.

Một số hạn chế của đậu nành:

- Giảm hấp thu protein trong cơ thể, gây thiếu hụt amino axit mạn tính, và làm chậm phát triển thể chất. Nguyên nhân là do đậu nành chứa nhiều chất ức chế enzyme cần thiết cho quá trình tiêu hóa protein và ức chế hấp thu trypsin.

- Hemagglutinin trong đậu nành làm cho hồng cầu bị vón, gây giảm hấp thu dưỡng khí.

- Ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp nếu sử dụng lâu năm.

- Trong quá trình chế biến, đậu nành được ngâm trong dung dịch kiềm (alkaline) sau đó đun ở 115oC trong nồi áp suất. Chất kiềm này mang mầm ung thư lysinealine. Ngoài ra, cách chế biến trên cũng gây giảm chất cystein, dẫn đến vô hiệu hóa các chất đạm trong đậu nành, hoặc làm chúng khó tiêu hóa hơn. Quá trình chế biến còn loại trừ tác dụng chống ung thư của genistein và daidzein trong đậu nành.

(St)

Hướng dẫn làm tương đậu nành
Làm đẹp da với sữa đậu nành
Cách chọn máy làm sữa đậu nành thơm ngon, an toàn
Làm sữa đậu nành bằng máy xay sinh tố
Hướng dẫn làm sữa chua đậu nành lạ miệng thơm ngon

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý