Nguyên nhân gây đau lưỡi
Có
nhiều nguyên nhân gây đau ở lưỡi. Khi bị đau lưỡi, người bệnh thường
thấy rất khó chịu, bởi lưỡi là phần nhạy cảm của cơ thể và nó là trung
tâm vị giác được “sử dụng” cả ngày.
Những nguyên nhân có thể khiến lưỡi bạn bị đau:
1. Virus mụn rộp ở miệng (oral herpes):
Còn được gọi là “viêm miệng do herpes” gây ra. Herpes gây ảnh hưởng đến
lưỡi và miệng, có thể gây ra lở loét và khó chịu, đau đớn. Herpes miệng
là do virus gây ra, thường gặp ở môi, lưỡi và bên trong miệng, gây ra
lở loét đau đớn, khó chịu. Trong một số trường hợp, herpes miệng có thể
gây sốt và đau khắp cơ thể.
2. Nhiễm trùng nấm: Một số bệnh
nhiễm trùng nấm men ở miệng có thể gây ra lở loét trong miệng và lây lan
sang cả vùng lưỡi. Nhiễm nấm men trong miệng cũng đôi khi được gọi là
"tưa miệng, tưa lưỡi". Nhiễm trùng nấm men có nhiều khả năng xảy ra ở
trẻ sơ sinh, những người mang răng giả, và những người có hệ miễn dịch
bị suy yếu.
3. Nhiễm khuẩn liên cầu: Nhiễm
khuẩn liên cầu cũng là một nguyên nhân gây ra lở loét và các vấn đề khó
chịu khác trong miệng và khu vực xung quanh miệng. Loại khuẩn này có thể
bắt đầu từ trong miệng và di chuyển xuống cổ họng và da.
4. Tổn thương ở lưỡi: Đôi khi
chỉ đơn giản là có một chiếc răng lởm chởm, răng giả lắp kém chất lượng,
do thức ăn cay, bỏng lưỡi, hoặc các vết thương trong miệng do bị kích
thích cũng có thể gây ra lở loét phát triển trên lưỡi. Lưỡi là một phần
rất nhạy cảm trong miệng, và nó có thể trở nên bị kích thích dễ dàng chỉ
bằng các vấn đề nhỏ như thế này.
5. Lở loét miệng: Những vết loét
nhỏ trong miệng và trên lưỡi cũng có thể khiến lưỡi bị đau. Trong những
trường hợp này, bạn có thể dùng thuốc mỡ để bôi và giảm sự khó chịu do
vết loét gây ra.
7 loại bệnh về lưỡi thường gặp
Lưỡi khỏe sẽ mịn, có màu hồng tự nhiên, khi lưỡi đổ bệnh sẽ có những thay đổi về màu sắc. Lưỡi có thể mắc các bệnh như: viêm lưỡi bản đồ, ung thư lưỡi, viêm lưỡi di trú…
Viêm lưỡi do nhiễm khuẩn, nấm, mẫn cảm có thể là bệnh nguyên phát của lưỡi hoặc triệu chứng của một bệnh khác như cơ thể thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B, thiếu vitamin PP, thiếu máu ác tính hoặc thiếu sắt; một số bệnh da phát triển toàn thân như lichen phẳng, aptơ, giang mai, ung thư ....
Điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ, có thể sử dụng kháng sinh nếu nhiễm vi trùng, kháng virus nếu do virus, kháng nấm nếu viêm do nấm, bổ sung vitamin nếu viêm lưỡi do thiếu vitamin. Ngoài ra, bệnh nhân cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, tránh các chất kích thích cay nóng, bia rượu.
Ảnh minh họa. |
Viêm lưỡi di trú tuy không không nguy hiểm và thường tự khỏi nhưng cũng gây những khó chịu cho người mắc phải. Có thể điều trị triệu chứng bằng cách súc miệng đều và vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
3. Viêm lưỡi bản đồ
Lưỡi xuất hiện các vết loét ở mặt bụng lưỡi hay ở chóp lưỡi khiến bệnh nhân rất khó chịu và đau, ảnh hưởng đến chức năng nhai và phát âm. Bệnh nhân mắc bệnh cần được điều trị theo đơn thuốc của bác sỹ có thể bôi tại chỗ hoặc uống toàn thân. Nên làm thêm các xét nghiệm để xem có bị thiếu máu hay không.
5.Lưỡi trắng
7. Ung thư lưỡi
(ST)