Khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh

seminoon seminoon @seminoon

Khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh

18/04/2015 07:41 PM
304

Nhiều trẻ sơ sinh thường khóc vào ban đêm, dân gian thường gọi là “khóc dạ đề”. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xảy ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ một số trường hợp là khóc dạ đề thực sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột.



Hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi. Thời gian khóc thường kéo dài 5 phút nhưng cũng có khi nửa tiếng và có thể lặp lại hằng ngày, ban ngày trẻ vẫn ăn, ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm. Khi trẻ được hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường, chứng khóc dạ đề sẽ hết.

Tuy nhiên, nếu cơn khóc của trẻ kéo dài hơn hoặc kèm theo biểu hiện khác thường thì cha mẹ cần nghĩ ngay đến vấn đề khóc do bệnh lý. Trẻ khóc nhiều về đêm có thể là dấu hiệu trẻ bị còi xương. Bệnh này thường làm cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, sinh ra quấy khóc trong thời gian dài. Nguyên nhân có thể là do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo hoặc trẻ được chăm sóc trong phòng kín, thiếu ánh sáng nên bị thiếu vitamin D.

Ngoài ra, đó cũng có thể là biểu hiện trẻ bị lồng ruột. Trẻ khóc dữ dội, có thể kèm theo triệu chứng như nôn, hay khóc thét lên, ưỡn người, bỏ bú và đi ngoài ra máu. Trong trường hợp này, cha mẹ cần đưa bé đi cấp cứu ngay.

Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần phân biệt hiện tượng khóc dạ đề với khóc do bệnh lý ở trẻ. Ngoài cơn khóc, trẻ vẫn khỏe mạnh, ăn, ngủ bình thường thì cha mẹ không cần phải quá hoảng hốt. Khi dỗ cần bế ở tư thế mà bé ưa thích, đu đưa nhẹ nhàng và hát ru để trẻ dễ ngủ lại. Không nên tập trung nhiều người cùng dỗ trẻ một lúc vì có thể khiến trẻ hoảng sợ. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ có kèm theo các dấu hiệu biếng ăn, vã mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi trộm... cha mẹ nên đưa con đi khám để phát hiện bệnh. Cha mẹ nên tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ, đặc biệt là không nên giữ trẻ quá kỹ trong phòng tối vì trẻ bị thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xương và có thể mắc các bệnh về hô hấp, da liễu do môi trường ẩm thấp. Có những trường hợp trẻ vừa bị còi xương, vừa suy dinh duỡng nên nhẹ cân, người mệt mỏi hay quấy khóc nhưng cha mẹ vẫn chủ quan. Vì thế, nhiều trẻ đến khám muộn khiến tình trạng bệnh càng trầm trọng hơn.     


Khóc dạ đề hay khóc cơn kéo dài trong y khoa họi là cơn khóc do co thắt ruột. Đây là sự thay đổi làm trẻ khỏe mạnh. Trẻ khóc dữ dội đột ngột vào chiều tối hoặc ban đêm.

Theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xảy ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ một số trường hợp là khóc dạ đề thực sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột.

Phân biệt khóc dạ đề với khóc do bệnh lý ở trẻ

Hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi.

Thời gian khóc thường kéo dài 5 phút nhưng cũng có khi nửa tiếng và có thể lặp lại hằng ngày, ban ngày trẻ vẫn ăn, ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm.

Khi trẻ được hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường, chứng khóc dạ đề sẽ hết.

Tuy nhiên, nếu cơn khóc của trẻ kéo dài hơn hoặc kèm theo biểu hiện khác thường thì cha mẹ cần nghĩ ngay đến vấn đề khóc do bệnh lý. Trẻ khóc nhiều về đêm có thể là dấu hiệu trẻ bị còi xương. Bệnh này thường làm cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, sinh ra quấy khóc trong thời gian dài. Nguyên nhân có thể là do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo hoặc trẻ được chăm sóc trong phòng kín, thiếu ánh sáng nên bị thiếu vitamin D.

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hà Lan về lượng vitamin B12 trong máu ở 4.000 phụ nữ đang mang thai ở 3 tháng đầu tiên và phỏng vấn họ về tình trạng của bé sau sinh cho thấy: Những phụ nữ có lượng vitamin B12 cao trong giai đoạn đầu mang thai sẽ có gấp 3 cơ hội sinh ra những em bé “ngoan”. Ngược lại, những phụ nữ có nồng độ vitamin B12 thấp nhất trong giai đoạn mang thai sẽ dễ sinh sinh trẻ quấy khóc ít nhất 3 tiếng mỗi ngày. Các nhà nghiên cứu tin rằng thiếu vitamin B12 sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của các tế bào thần kinh, làm gia tăng sự bứt rứt ở trẻ. Nó cũng ảnh hưởng tới chu kỳ giấc ngủ do lượng vitamin B12 thấp ngăn cản sự tăng tiết hooc-môn gây buồn ngủ melatonin

Nếu thấy trẻ có kèm theo các dấu hiệu biếng ăn, vã mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi trộm… cha mẹ nên đưa con đi khám để phát hiện bệnh.

Chăm sóc trẻ khóc dạ đề

Không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề. Điều quan trọng nhất khi dỗ bé là bạn luôn giữ bình tĩnh và thoải mái. Nếu trẻ khóc, bạn cần phải biết chắc rằng trẻ không bị đói.

Nên giữ cho phòng thoáng đãng và yên tĩnh để trẻ được nghỉ ngơi.

Khi dỗ cần bế ở tư thế mà bé ưa thích, bạn có thể vỗ về, ôm trẻ vào lòng, thủ thỉ lời yêu thương hoặc hát ru khe khẽ, đong đưa nhè nhẹ.

Không nên tập trung nhiều người cùng dỗ trẻ một lúc vì có thể khiến trẻ hoảng sợ.

Lưu ý

Thời gian trẻ khóc dạ đề sẽ khiến người phụ nữ rất mệt mỏi. Các sản phụ nên nhờ chồng và người nhà dỗ dành, xoa dịu em bé.

 

Chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời các bà mẹ không chỉ lúng túng trong việc ẵm bồng, cho bú, tắm trẻ, thay tã mà còn gặp khó khăn trong việc dỗ khi trẻ khóc. Tại bệnh viện Nhi Đồng 1 nhiều trường hợp trẻ được mẹ đưa đến vì khóc cơn kéo dài cả tháng, những trẻ này đêm nào cũng khóc to không sao dỗ được nhưng ban ngày trông bé vẫn bình thường. Phần lớn các bé đã được đưa đi khám bệnh nhiều nơi, làm nhiều xét nghiệm máu, chụp phim X quang, siêu âm đều cho kết quả bình thường. Thậm chí đã cho uống nhiều loại thuốc nhưng cũng không giảm. Một số bà mẹ không cho uống thuốc vì cho là cháu bị khóc dạ đề nhưng không biết phải làm gì khi bé khóc, Trước những băn khoăn của bà mẹ về sức khỏe các bé chúng tôi trao đổi với BS CK2 Nguyễn Thị Kim Thoa, Trưởng Khoa Nội Tổng Quát 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 về vấn đề này.
Khóc dạ đề không là bệnh lý




Khóc dạ đề hay khóc cơn kéo dài trong y khoa gọi là cơn khóc do co thắt ruột. Khóc dạ đề ở trẻ em không phải là bệnh lý. Đây là một sự thay đổi làm trẻ đang khỏe mạnh khóc dữ dội đột ngột vào chiều tối hoặc ban đêm, tiếng khóc to, đỏ mặt, ưỡn người khiến cha mẹ rất lo, Ngay cả bác sĩ cũng không thể khẳng định nguyên nhân làm trẻ khóc. Chứng này xảy ra ở trẻ nhỏ khá phổ biến, cứ trong 10 trẻ sơ sinh thì có 2 trẻ có thể bị khóc dạ đề.

Nhận biết trẻ khóc dạ đề
Tất cả trẻ em đều khóc, vậy làm sao bà mẹ biết được con mình khóc dạ đề? Được gọi là khóc dạ đề khi cơn khóc hội đủ 3 con số 3 như sau:
(1) Những cơn khóc dữ dội bắt đầu trong vòng 3 tháng đầu đời sau khi sinh,
(2) Cơn khóc dai dẳng trong hơn 3 giờ và
(3) Xuất hiện hơn 3 lần trong mỗi tuần.

Khóc dạ đề thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhưng thường làm các bậc phụ huynh mất ngủ , khó chịu nên rất lo lắng. Đôi khi cũng là nguyên nhân làm cha mẹ cáu gắt khi bé khóc trong đêm, Tuy nhiên khóc dạ đề thường khỏi khi trẻ lớn dần, xảy ra vào cuối tháng thứ 3 hoặc sớm hơn đối với một số trẻ.

Làm gì khi trẻ khóc dạ đề?
Mặc dù không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề, các bà mẹ có thể thử một số cách tại nhà. Nhưng nhớ rằng nếu phương pháp hiệu quả trong một lần thì sẽ không hiệu quả lần sau. Vì vậy hãy sáng tạo và kiên nhẫn. Để chữa trị tại nhà, điều quan trọng nhất là luôn giữ bình tĩnh và thoải mái.

1. Tránh những điều gây khó chịu cho trẻ bằng cách thực hiện những điều như sau:
- Chắc chắn rằng trẻ được bú đủ no, không quá no mà cũng không đói
- Đảm bảo trẻ không nuốt quá nhiều hơi trong khi bú . Bế trẻ thẳng người trong khoảng 15 phút sau khi ăn.
- Giữ một thời gian biểu nhất định về ăn uống, ngủ nghỉ và chơi đùa. Trẻ không bị khó chịu bởi ánh sáng và tiếng ồn trong ngày.
- Chọn tã vừa vặn với trẻ, thay thường xuyên để giữ tã trẻ sạch sẽ

2. Xoa dịu trẻ bằng cách:
- Vỗ về trẻ, ôm trẻ vào lòng, thủ thỉ lời yêu thương hoặc hát ru khe khẽ, đong đưa nhè nhẹ.
- Đặt trẻ ở tư thế đứng lên đầu gối của mình, thử cho trẻ tập đi cũng là một cách
- Làm dịu tinh thần của trẻ bằng cách đưa trẻ đi dạo một vòng.
Nếu cảm thấy không bình tĩnh và thoải mái, các bà mẹ có thể nhờ người khác trông hộ trẻ. Tuy nhiên đừng để bé khóc một mình quá 5-10 phút. Sau 10 phút làm lại các bước như trên.

Khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế
Khóc dạ đề không cần chữa trị đặc hiệu trừ khi các bà mẹ nghi ngờ trẻ bị bệnh. Đó là khi trẻ khóc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác. Nếu trẻ trông khỏe mạnh và trở lại bình thường sau mỗi lần khóc, nếu bà mẹ vẫn chịu được tiếng khóc của trẻ trong vòng 3 tháng thì không có gì phải lo lắng.

Tuy nhiên nếu cơn khóc kéo dài hơn 4 giờ hoặc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác như sốt, nôn ói, tiêu chảy, tiêu máu, sình bụng hay trẻ mệt nhiều nên đưa trẻ đến cơ sở y tế


Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ không có biểu hiện gì bất thường, nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề"


Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ không có biểu hiện gì bất thường, nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề". Theo y học, hiện tượng khóc về đêm có thể xảy ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ một số là khóc đêm thật sự, cón hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột. Vậy thực ra " khóc đêm - khóc dạ đề " là gì ? Và làm thế nào khắc phục hiện tượng này ? Hãy cùng Viet-care tìm hiểu.


Khóc đêm - khóc dạ đề là gì ?
Theo Đông y : Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, gọi là chứng " Tiểu nhi dạ đề ". Mỗi khi đêm đến là trẻ bắt đầu khóc, trăn trở khó chịu, ngủ không yên; hoặc trẻ đang ngủ yên thỉnh thoảng bỗng giật mình, tỉnh dậy, khóc thét. Phần nhiều trẻ khóc từng đợt, lúc khóc lúc ngừng, nhưng cũng có trường hợp trẻ khóc lè nhè suốt cả đêm. Khi trời sáng thì trẻ hết khóc và bắt đầu thiếp vào giấc ngủ.

Theo y học hiện đại :
 Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động ruột tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi.
Thời gian khóc thường kéo dài từ 5 phút đến 30 phút và có thể lặp lại hằng đêm, ban ngày trẻ vẫn ăn và ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm. Khi trẻ hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường.
Theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xả ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên chỉ một số trường hợp là khóc dạ đề thực sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột..
.
Nguyên nhân dẫn dến hiện tượng khóc dạ đề là gì ?
Khóc dạ đề thường do hằng ngày trẻ nhỏ không được chăm sóc đầy đủ,ăn ngủ không có giờ giấc nhất định, ban ngày hoặc trước lúc ngủ đùa nghịch quá độ khiến thần kinh căng thẳng, kích thích quá mạnh. Trẻ nhỏ bị còi xương và suy dinh dưỡng cũng hay khóc dạ đề. Theo Đông Y, khóc dạ đề chủ yếu do " thần khí " còn chưa phát triển đầy đủ, khả năng thích ứng còn yếu, dễ bị các kích thích bên ngoài làm cho khiếp sợ. Một số nguyên nhân khác là tâm nhiệt ( tạng Tâm bị nhiệt), tỳ vị hư hàn ( bụng lạnh, chức năng tiêu hóa yếu)...

Khóc dạ đề khóc với khóc do bệnh lý như thế nào ?
Như đã đề cập ở trên, hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Khi trẻ được hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường, chứng khóc dạ đề sẽ hết. Tuy nhiên, nếu cơn khóc của trẻ kéo dài hơn hoặc kém theo biểu hiện khác thường thì cha mẹ cần nghĩ ngay đến vấn đề khóc do bệnh lý. Trẻ khóc nhiều về đêm có thể là dấu hiệu trẻ bị còi xương. Bệnh này thường làm cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, sinh ra quấy khóc trong thời gian dài. Nguyên nhan có thể là do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo hoặc trẻ được chăm sóc trong phòng kín, thiếu ánh sáng nên bị thiếu vitamin D.
Ngoài ra, khóc cũng có thể là biểu hiện của trẻ bị lồng ruột. Trẻ khóc dữ dội, có thể kèm theo triệu chứng như nôn, hay khóc thét lên, ưỡn người, bỏ bú và đi ngoài ra máu. Trong trường hợp này, cha mẹ cần đưa bé đi cấp cứu ngay.
Chính vì vậy, các mẹ cần phân biện hiện tượng khóc dạ đề với khóc do bệnh lý ở trẻ. Ngoài cơn khóc, trẻ vẫn khỏe mạnh, ăn, ngủ bình thường thì bạn không cần phải quá hoảng hốt. Nhưng nếu thấy trẻ có kèm theo các dấu hiệu biếng ăn, vã mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi trộm… cha mẹ nên đưa con đi khám để phát hiện bệnh.

Thời gian trẻ khóc dạ đề sẽ khiến người phụ nữ rất mệt mỏi. Các sản phụ nên nhờ chồng và người nhà dỗ dành, xoa dịu em bé.

Chăm sóc trẻ khóc dạ đề như thế nào ?
Theo y học hiện đại :
không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề. Điều quan trọng nhất là khi dỗ bé các mẹ luôn giữ bình tĩnh và thoải mái. Nếu trẻ khóc, bạn cần phải biết chắc rằng trẻ không bị đói.Nên giữ trong phòng thoáng đãng và yên tĩnh để trẻ được nghỉ ngơi. Để trẻ ngưng khóc các mẹ có thể làm một số cách sau :
- Sử dụng bình sữa mà giữ cho trẻ không nuốt không khí quá nhiều
- Cho trẻ ngồi khi bí
- Ẵm trẻ trên tay, địu trẻ hoặc mang trẻ ở phía trước
- Cho trẻ vào xe đẩy
- Cho trẻ tắm nước ấm
- Đặt trẻ vào trong nôi đung đưa
- Bọc khăn giữ ấm cho trẻ
- Massage bụng cho trẻ

Theo Đông y :
Dạng tỳ vị hư hàn
 ( bụng lạnh, tiêu hóa kém )
Biểu hiện : Trẻ khóc đêm, tiếng khóc hay ưỡn người, trán vã mồ hôi. Da trẻ thường xanh nhợt, thường ngày người uể oải, mệt mỏi, hay buồn ngủ, miêng và hơi thở lạnh, bụng lạnh, đau, chán ăn, đại tiện lỏng, tiểu tiện trong, dài, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Cần sử dụng những loại thuốc có tác dụng “ ôn trung kiện tỳ “ ( làm ấm, tăng cường tiêu hóa )

Gừng tươi 5 g, đường đỏ 15 g. Gừng rửa sạch, gọt bỏ vỏ, thái chỉ, cho vào cốc sứ, đổ nước sôi vào hãm khoảng 5 phút, sau đó cho đường đỏ vào quấy đều, chia ra cho trẻ uống trong ngày và trước lúc đi ngủ.

Hành 5-10 củ, để liền cả củ và rễ, rửa sạch, thái ngắn, gạo tẻ 25 g, gừng tươi 3 lát. Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước nấu cháo, khi cháo chín cho hành và gừng vào đun thêm một lát nữa cho sôi lại là được. Chia ra cho trẻ ăn trong ngày.

Bạch truật (sao vàng) 6 g, đẳng sâm 8 g, phục linh 6 g, cam thảo 3 g. Sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Dạng tâm nhiệt (nhiệt tích ở tạng Tâm)

Biểu hiện: Trẻ khóc về đêm, tiếng khóc to, mặt đỏ, môi hồng, miệng và hơi thở nóng, thường ngày hay quấy khóc không yên, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng. Cần làm mát tạng Tâm và giải nhiệt.

Lá vông nem 6 g, diếp cá 8 g, rau má 12 g, gừng tươi 2 lát, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Đăng tâm thảo (cỏ bấc đèn) 15 g, sắc lấy 2 nước, hợp 2 nước lại, chia ra 2 lần cho trẻ uống trong ngày. Cây cỏ bấc đèn mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở những nơi ẩm ướt. Mùa thu cắt toàn cây về, rạch dọc để lấy lõi riêng ra, bó thành từng bó, phơi khô để dùng dần làm thuốc.

Lá tre 5 g, gạo tẻ 25 g. Cách chế và sử dụng: Sắc lá tre, chắt lấy nước, cho gạo vào nấu cháo cho trẻ ăn trong ngày.

Dạng lo sợ bất an (khóc đêm do sợ hãi)

Biểu hiện: Trẻ khóc đêm, đêm nằm hay bất chợt tỉnh dậy khóc thét, thường ngày tính tình nhút nhát, hay khiếp sợ, chất lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Phép chữa: Dưỡng tâm an thần.

Hạt sen khoảng 20 hạt, để cả tâm, sắc lấy nước, chia thành 2 lần cho trẻ uống trong ngày, có thể pha thêm chút đường cho dễ uống.

Xác ve sầu (Đông y gọi là “thiền thoái”, “thiền y”) 3-5 g, bỏ đầu và chân, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày. Hoặc xác ve sầu đem sấy khô, nghiền thành bột mịn, cất vào lọ dùng dần. Tối đến, lấy mươi ngọn bạc hà, đun nhỏ lửa cho sôi, gạn lấy nước, để gần nguội thì hòa 2-3 g bột xác ve sầu vào, cho trẻ uống từng ít một, mỗi lần vài giọt, không vội vàng uống nhiều một lúc.

Một số cách dùng thuốc đắp bên ngoài

Lá trầu không đặt lên bếp hơ cho ấm, ấp vào rốn trẻ, rồi bế vào lòng, ấp bụng con vào bụng mẹ, để hơi ấm của mẹ truyền sang cho con, một lát sau trẻ sẽ đỡ khóc và ngủ yên. Có tác dụng rất tốt đối với trường hợp trẻ khóc đêm thuộc dạng tỳ vị hư hàn.

Hạt bìm bìm 7-9 hạt, giã nát, trộn với nước ấm thành bột nhão. Trước khi cho trẻ nằm ngủ, lấy bột thuốc đắp lên rốn, dùng băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề. Nếu không kiếm được hạt bìm bìm ở quanh nhà, có thể mua ở cửa hàng Đông dược.

Tại những nơi nuôi tằm, nên nhặt lấy những con tằm tự nhiên bị chết cứng (do bị nhiễm một loại khuẩn), cong queo, màu trắng nhờ hay hơi lốm đốm trắng, đem sấy khô, cất vào lọ nút kín dùng dần. Dân gian gọi loại tằm đó là “tằm vôi”, Đông y gọi là “bạch cương tàm”, “cương tàm”, “cương trùng”, “thiên trùng”... Khi trẻ mắc chứng khóc đêm, trước khi đi ngủ, lấy mấy con tằm, cho vào bát giã nát, hòa với chút rượu, hơ cho ấm, đắp vào hai gan bàn chân của trẻ, rồi dùng băng hoặc băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề. 

Cách chữa mẹo : Trẻ em khóc dạ đề ngoài những nguyên nhân kể trên ,nếu các mẹ không tìm ra nguyên nhân nào bác sĩ cho thuốc điều trị mà vẫn không hết khóc thì có thể làm theo cáh như sau:

1. Lấy một cục than củi to bằng bao diêm hoặc to hơn cũng được mang đặt lên bếp đốt cho cháy ,nếu nhà đun bếp củi thì lấy than từ bếp luôn cũng được
2. Khi đã có than thì mang ra cửa nhà cho xúm muối trắng vao than cho cháy nổ lách tách.
3. Nếu nhà có thờ Bồ Tát,thờ Phật thì thắp nhan bàn thờ 
4. Bạn đọc thuộc đoạn kinh sau:

Khể thủ quy y tô tất đế
Đầu diện đảnh, lễ tất cu chi
Ngã kim xưng tán đại chuẩn đề
Duy nguyện từ bi thùy da hộ
Nam Mô tát đã nẫm
tam miệu tam bồ đề 
Cu chi nẫm tát diệt tha.
Án chiếc lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà ha
Xong hơ em bé qua than cách khoảng 50cm (cận thân cháy vào tã lót.). nam 7 nữ 9

Mang than di xông khắp trong nhà và đọc đoạn kinh đó thành tâm khẫn nguyện cho bé không bị quấy nhiễu, khỏe manh ngoan ngoãn dễ nuôi dễ ăn chóng lớn thông minh...

Vhững kiến thức, kinh nghiệm dân gian trên Viet-care hy vọng sẽ giúp được cho các mẹ trong việc chăm sóc các bé sơ sinh.


Dân gian và y học cổ truyền có rất nhiều bài thuốc trị chứng này với các vị thuốc dễ kiếm như gừng tươi, hành, lá vông nem, rau má...

Khóc đêm là triệu chứng hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh, khiến cho các bậc cha mẹ rất vất vả, phiền lòng. Tuy nhiên, chứng này không có trong danh mục Bệnh nhi khoa trong y học hiện đại, mà chỉ được đề cập trong y học cổ truyền. Vì vậy, khi trẻ mắc chứng khóc đêm, người ta thường tìm đến các thầy lang, hoặc sử dụng một số loại cây cỏ có sẵn ở quanh nhà để chữa theo kinh nghiệm dân gian.

Đông y gọi hiện tượng trẻ nhỏ khóc về đêm là chứng “Tiểu nhi dạ đề”. Mỗi khi đêm đến là trẻ nhỏ bắt đầu khóc, trăn trở khó chịu, ngủ không yên; hoặc trẻ đang ngủ yên thỉnh thoảng bỗng giật mình, tỉnh dậy, khóc thét. Phần nhiều trẻ khóc từng đợt, lúc khóc lúc ngừng, nhưng cũng có trường hợp trẻ khóc lè nhè suốt cả đêm. Khi trời sáng thì trẻ hết khóc và bắt đầu thiếp vào giấc ngủ. Những trường hợp trẻ quấy khóc về đêm do đói, chăn tã ướt do đái dầm, bị muỗi đốt hoặc côn trùng cắn, hoặc do một số bệnh tật khác, không thuộc phạm vi chứng dạ đề.

Bài thuốc dân gian hay trị chứng khóc dạ đề - 1
Đông y gọi hiện tượng trẻ nhỏ khóc về đêm là chứng “Tiểu nhi dạ đề”. (Ảnh minh họa).

Khóc dạ đề thường là do hằng ngày trẻ nhỏ không được chăm sóc đầy đủ, ăn ngủ không có giờ giấc nhất định, ban ngày hoặc trước lúc ngủ đùa nghịch quá độ khiến thần kinh căng thẳng, kích thích quá mạnh. Trẻ nhỏ bị còi xương và suy dinh dưỡng cũng hay khóc dạ đề.

Theo Đông y, khóc dạ đề chủ yếu do “thần khí” còn chưa phát triển đầy đủ, khả năng thích ứng còn yếu, dễ bị các kích thích bên ngoài làm cho khiếp sợ. Một số nguyên nhân khác là tâm nhiệt (tạng Tâm bị nhiệt), tỳ vị hư hàn (bụng lạnh, chức năng tiêu hóa yếu)...

Dạng tỳ vị hư hàn (bụng lạnh, tiêu hóa kém)

Biểu hiện: Trẻ khóc đêm, tiếng khóc yếu, khi khóc hay ưỡn người, trán vã mồ hôi. Da trẻ thường xanh nhợt, thường ngày người uể oải, mệt mỏi, hay buồn ngủ, miệng và hơi thở lạnh, bụng lạnh, đau, chán ăn, đại tiện lỏng, tiểu tiện trong, dài, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Cần sử dụng những loại thuốc có tác dụng “ôn trung kiện tỳ” (làm ấm, tăng cường tiêu hóa).

Gừng tươi 5 g, đường đỏ 15 g. Gừng rửa sạch, gọt bỏ vỏ, thái chỉ, cho vào cốc sứ, đổ nước sôi vào hãm khoảng 5 phút, sau đó cho đường đỏ vào quấy đều, chia ra cho trẻ uống trong ngày và trước lúc đi ngủ.

Hành 5-10 củ, để liền cả củ và rễ, rửa sạch, thái ngắn, gạo tẻ 25 g, gừng tươi 3 lát. Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước nấu cháo, khi cháo chín cho hành và gừng vào đun thêm một lát nữa cho sôi lại là được. Chia ra cho trẻ ăn trong ngày.

Bạch truật (sao vàng) 6 g, đẳng sâm 8 g, phục linh 6 g, cam thảo 3 g. Sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Dạng tâm nhiệt (nhiệt tích ở tạng Tâm)

Biểu hiện: Trẻ khóc về đêm, tiếng khóc to, mặt đỏ, môi hồng, miệng và hơi thở nóng, thường ngày hay quấy khóc không yên, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng. Cần làm mát tạng Tâm và giải nhiệt.

Lá vông nem 6 g, diếp cá 8 g, rau má 12 g, gừng tươi 2 lát, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Đăng tâm thảo (cỏ bấc đèn) 15 g, sắc lấy 2 nước, hợp 2 nước lại, chia ra 2 lần cho trẻ uống trong ngày. Cây cỏ bấc đèn mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở những nơi ẩm ướt. Mùa thu cắt toàn cây về, rạch dọc để lấy lõi riêng ra, bó thành từng bó, phơi khô để dùng dần làm thuốc.

Lá tre 5 g, gạo tẻ 25 g. Cách chế và sử dụng: Sắc lá tre, chắt lấy nước, cho gạo vào nấu cháo cho trẻ ăn trong ngày.

Dạng lo sợ bất an (khóc đêm do sợ hãi)

Biểu hiện: Trẻ khóc đêm, đêm nằm hay bất chợt tỉnh dậy khóc thét, thường ngày tính tình nhút nhát, hay khiếp sợ, chất lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Phép chữa: Dưỡng tâm an thần.

Hạt sen khoảng 20 hạt, để cả tâm, sắc lấy nước, chia thành 2 lần cho trẻ uống trong ngày, có thể pha thêm chút đường cho dễ uống.

Xác ve sầu (Đông y gọi là “thiền thoái”, “thiền y”) 3-5 g, bỏ đầu và chân, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày. Hoặc xác ve sầu đem sấy khô, nghiền thành bột mịn, cất vào lọ dùng dần. Tối đến, lấy mươi ngọn bạc hà, đun nhỏ lửa cho sôi, gạn lấy nước, để gần nguội thì hòa 2-3 g bột xác ve sầu vào, cho trẻ uống từng ít một, mỗi lần vài giọt, không vội vàng uống nhiều một lúc.

Một số cách dùng thuốc đắp bên ngoài

Lá trầu không đặt lên bếp hơ cho ấm, ấp vào rốn trẻ, rồi bế vào lòng, ấp bụng con vào bụng mẹ, để hơi ấm của mẹ truyền sang cho con, một lát sau trẻ sẽ đỡ khóc và ngủ yên. Có tác dụng rất tốt đối với trường hợp trẻ khóc đêm thuộc dạng tỳ vị hư hàn.

Hạt bìm bìm 7-9 hạt, giã nát, trộn với nước ấm thành bột nhão. Trước khi cho trẻ nằm ngủ, lấy bột thuốc đắp lên rốn, dùng băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề. Nếu không kiếm được hạt bìm bìm ở quanh nhà, có thể mua ở cửa hàng Đông dược.

Tại những nơi nuôi tằm, nên nhặt lấy những con tằm tự nhiên bị chết cứng (do bị nhiễm một loại khuẩn), cong queo, màu trắng nhờ hay hơi lốm đốm trắng, đem sấy khô, cất vào lọ nút kín dùng dần. Dân gian gọi loại tằm đó là “tằm vôi”, Đông y gọi là “bạch cương tàm”, “cương tàm”, “cương trùng”, “thiên trùng”... Khi trẻ mắc chứng khóc đêm, trước khi đi ngủ, lấy mấy con tằm, cho vào bát giã nát, hòa với chút rượu, hơ cho ấm, đắp vào hai gan bàn chân của trẻ, rồi dùng băng hoặc băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề.


Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ không có biểu hiện gì bất thường, nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề"

Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ không có biểu hiện gì bất thường, nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề". Theo y học, hiện tượng khóc về đêm có thể xảy ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ một số là khóc đêm thật sự, cón hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột. Vậy thực ra " khóc đêm - khóc dạ đề " là gì ? Và làm thế nào khắc phục hiện tượng này ? Hãy cùng  chúng tôi tìm hiểu.


Cách chữa khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh
Ảnh minh họa


Khóc đêm - khóc dạ đề là gì ?

Theo Đông y : Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, gọi là chứng " Tiểu nhi dạ đề ". Mỗi khi đêm đến là trẻ bắt đầu khóc, trăn trở khó chịu, ngủ không yên; hoặc trẻ đang ngủ yên thỉnh thoảng bỗng giật mình, tỉnh dậy, khóc thét. Phần nhiều trẻ khóc từng đợt, lúc khóc lúc ngừng, nhưng cũng có trường hợp trẻ khóc lè nhè suốt cả đêm. Khi trời sáng thì trẻ hết khóc và bắt đầu thiếp vào giấc ngủ.


Theo y học hiện đại : Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động ruột tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi.

Thời gian khóc thường kéo dài từ 5 phút đến 30 phút và có thể lặp lại hằng đêm, ban ngày trẻ vẫn ăn và ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm. Khi trẻ hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường.

Theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xả ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên chỉ một số trường hợp là khóc dạ đề thực sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột..

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng khóc dạ đề là gì ?


Khóc dạ đề thường do hằng ngày trẻ nhỏ không được chăm sóc đầy đủ,ăn ngủ không có giờ giấc nhất định, ban ngày hoặc trước lúc ngủ đùa nghịch quá độ khiến thần kinh căng thẳng, kích thích quá mạnh. Trẻ nhỏ bị còi xương và suy dinh dưỡng cũng hay khóc dạ đề. Theo Đông Y, khóc dạ đề chủ yếu do " thần khí " còn chưa phát triển đầy đủ, khả năng thích ứng còn yếu, dễ bị các kích thích bên ngoài làm cho khiếp sợ. Một số nguyên nhân khác là tâm nhiệt ( tạng Tâm bị nhiệt), tỳ vị hư hàn ( bụng lạnh, chức năng tiêu hóa yếu)...


Khóc dạ đề khóc với khóc do bệnh lý như thế nào ?


Như đã đề cập ở trên, hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Khi trẻ được hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường, chứng khóc dạ đề sẽ hết. Tuy nhiên, nếu cơn khóc của trẻ kéo dài hơn hoặc kém theo biểu hiện khác thường thì cha mẹ cần nghĩ ngay đến vấn đề khóc do bệnh lý. Trẻ khóc nhiều về đêm có thể là dấu hiệu trẻ bị còi xương. Bệnh này thường làm cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, sinh ra quấy khóc trong thời gian dài. Nguyên nhan có thể là do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo hoặc trẻ được chăm sóc trong phòng kín, thiếu ánh sáng nên bị thiếu vitamin D.


Ngoài ra, khóc cũng có thể là biểu hiện của trẻ bị lồng ruột. Trẻ khóc dữ dội, có thể kèm theo triệu chứng như nôn, hay khóc thét lên, ưỡn người, bỏ bú và đi ngoài ra máu. Trong trường hợp này, cha mẹ cần đưa bé đi cấp cứu ngay.

Chính vì vậy, các mẹ cần phân biện hiện tượng khóc dạ đề với khóc do bệnh lý ở trẻ. Ngoài cơn khóc, trẻ vẫn khỏe mạnh, ăn, ngủ bình thường thì bạn không cần phải quá hoảng hốt. Nhưng nếu thấy trẻ có kèm theo các dấu hiệu biếng ăn, vã mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi trộm… cha mẹ nên đưa con đi khám để phát hiện bệnh.

Chăm sóc trẻ khóc dạ đề như thế nào ?

Theo y học hiện đại : không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề. Điều quan trọng nhất là khi dỗ bé các mẹ luôn giữ bình tĩnh và thoải mái. Nếu trẻ khóc, bạn cần phải biết chắc rằng trẻ không bị đói.Nên giữ trong phòng thoáng đãng và yên tĩnh để trẻ được nghỉ ngơi. Để trẻ ngưng khóc các mẹ có thể làm một số cách sau :

- Sử dụng bình sữa mà giữ cho trẻ không nuốt không khí quá nhiều
- Cho trẻ ngồi khi bí
- Ẵm trẻ trên tay, địu trẻ hoặc mang trẻ ở phía trước
- Cho trẻ vào xe đẩy
- Cho trẻ tắm nước ấm
- Đặt trẻ vào trong nôi đung đưa
- Bọc khăn giữ ấm cho trẻ
- Massage bụng cho trẻ

Theo Đông y :
Dạng tỳ vị hư hàn ( bụng lạnh, tiêu hóa kém )

Biểu hiện : Trẻ khóc đêm, tiếng khóc hay ưỡn người, trán vã mồ hôi. Da trẻ thường xanh nhợt, thường ngày người uể oải, mệt mỏi, hay buồn ngủ, miêng và hơi thở lạnh, bụng lạnh, đau, chán ăn, đại tiện lỏng, tiểu tiện trong, dài, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Cần sử dụng những loại thuốc có tác dụng “ ôn trung kiện tỳ “ ( làm ấm, tăng cường tiêu hóa )

Gừng tươi 5 g, đường đỏ 15 g. Gừng rửa sạch, gọt bỏ vỏ, thái chỉ, cho vào cốc sứ, đổ nước sôi vào hãm khoảng 5 phút, sau đó cho đường đỏ vào quấy đều, chia ra cho trẻ uống trong ngày và trước lúc đi ngủ.

Hành 5-10 củ, để liền cả củ và rễ, rửa sạch, thái ngắn, gạo tẻ 25 g, gừng tươi 3 lát. Gạo vo sạch, cho vào nồi, thêm nước nấu cháo, khi cháo chín cho hành và gừng vào đun thêm một lát nữa cho sôi lại là được. Chia ra cho trẻ ăn trong ngày.

Bạch truật (sao vàng) 6 g, đẳng sâm 8 g, phục linh 6 g, cam thảo 3 g. Sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Dạng tâm nhiệt (nhiệt tích ở tạng Tâm)

Biểu hiện: Trẻ khóc về đêm, tiếng khóc to, mặt đỏ, môi hồng, miệng và hơi thở nóng, thường ngày hay quấy khóc không yên, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng. Cần làm mát tạng Tâm và giải nhiệt.

Lá vông nem 6 g, diếp cá 8 g, rau má 12 g, gừng tươi 2 lát, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày.

Đăng tâm thảo (cỏ bấc đèn) 15 g, sắc lấy 2 nước, hợp 2 nước lại, chia ra 2 lần cho trẻ uống trong ngày. Cây cỏ bấc đèn mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở những nơi ẩm ướt. Mùa thu cắt toàn cây về, rạch dọc để lấy lõi riêng ra, bó thành từng bó, phơi khô để dùng dần làm thuốc.

Lá tre 5 g, gạo tẻ 25 g. Cách chế và sử dụng: Sắc lá tre, chắt lấy nước, cho gạo vào nấu cháo cho trẻ ăn trong ngày.

Dạng lo sợ bất an (khóc đêm do sợ hãi)

Biểu hiện: Trẻ khóc đêm, đêm nằm hay bất chợt tỉnh dậy khóc thét, thường ngày tính tình nhút nhát, hay khiếp sợ, chất lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Phép chữa: Dưỡng tâm an thần.

Hạt sen khoảng 20 hạt, để cả tâm, sắc lấy nước, chia thành 2 lần cho trẻ uống trong ngày, có thể pha thêm chút đường cho dễ uống.

Xác ve sầu (Đông y gọi là “thiền thoái”, “thiền y”) 3-5 g, bỏ đầu và chân, sắc lấy nước, cho trẻ uống thay nước trong ngày. Hoặc xác ve sầu đem sấy khô, nghiền thành bột mịn, cất vào lọ dùng dần. Tối đến, lấy mươi ngọn bạc hà, đun nhỏ lửa cho sôi, gạn lấy nước, để gần nguội thì hòa 2-3 g bột xác ve sầu vào, cho trẻ uống từng ít một, mỗi lần vài giọt, không vội vàng uống nhiều một lúc.

Một số cách dùng thuốc đắp bên ngoài

Lá trầu không đặt lên bếp hơ cho ấm, ấp vào rốn trẻ, rồi bế vào lòng, ấp bụng con vào bụng mẹ, để hơi ấm của mẹ truyền sang cho con, một lát sau trẻ sẽ đỡ khóc và ngủ yên. Có tác dụng rất tốt đối với trường hợp trẻ khóc đêm thuộc dạng tỳ vị hư hàn.

Hạt bìm bìm 7-9 hạt, giã nát, trộn với nước ấm thành bột nhão. Trước khi cho trẻ nằm ngủ, lấy bột thuốc đắp lên rốn, dùng băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề. Nếu không kiếm được hạt bìm bìm ở quanh nhà, có thể mua ở cửa hàng Đông dược.

Tại những nơi nuôi tằm, nên nhặt lấy những con tằm tự nhiên bị chết cứng (do bị nhiễm một loại khuẩn), cong queo, màu trắng nhờ hay hơi lốm đốm trắng, đem sấy khô, cất vào lọ nút kín dùng dần. Dân gian gọi loại tằm đó là “tằm vôi”, Đông y gọi là “bạch cương tàm”, “cương tàm”, “cương trùng”, “thiên trùng”... Khi trẻ mắc chứng khóc đêm, trước khi đi ngủ, lấy mấy con tằm, cho vào bát giã nát, hòa với chút rượu, hơ cho ấm, đắp vào hai gan bàn chân của trẻ, rồi dùng băng hoặc băng dính cố định lại. Thích hợp với tất cả các dạng trẻ nhỏ khóc dạ đề. 

Cách chữa mẹo : Trẻ em khóc dạ đề ngoài những nguyên nhân kể trên ,nếu các mẹ không tìm ra nguyên nhân nào bác sĩ cho thuốc điều trị mà vẫn không hết khóc thì có thể làm theo cách như sau:

1. Lấy một cục than củi to bằng bao diêm hoặc to hơn cũng được mang đặt lên bếp đốt cho cháy ,nếu nhà đun bếp củi thì lấy than từ bếp luôn cũng được
2. Khi đã có than thì mang ra cửa nhà cho xúm muối trắng vao than cho cháy nổ lách tách.
3. Nếu nhà có thờ Bồ Tát, thờ Phật thì thắp nhan bàn thờ 
4. Bạn đọc thuộc đoạn kinh sau:

Khể thủ quy y tô tất đế
Đầu diện đảnh, lễ tất cu chi
Ngã kim xưng tán đại chuẩn đề
Duy nguyện từ bi thùy da hộ
Nam Mô tát đã nẫm
tam miệu tam bồ đề 
Cu chi nẫm tát diệt tha.
Án chiếc lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà ha
Xong hơ em bé qua than cách khoảng 50cm (cận thân cháy vào tã lót.). nam 7 nữ 9

Mang than di xông khắp trong nhà và đọc đoạn kinh đó thành tâm khẫn nguyện cho bé không bị quấy nhiễu, khỏe manh ngoan ngoãn dễ nuôi dễ ăn chóng lớn thông minh...


Những kiến thức, kinh nghiệm dân gian trên chúng tôi hy vọng sẽ giúp được cho các mẹ trong việc chăm sóc các bé sơ sinh.

Nấu cháo lươn cho bé với rau gì thì hợp

Cách nấu cháo lươn cho trẻ

Cách nấu cháo lươn ngon bổ

Cách nấu cháo lươn Nghệ An cực ngon

Cách làm ếch xào măng món ngon hấp dẫn

Cách làm cá nướng da giòn

Cách làm cải chua hấp dẫn

Cách làm gà xào sả ớt ngon

Cách làm gà rang muối ngon

Cách làm gỏi sứa tươi

Cách làm gỏi xoài xanh

Cách làm gỏi xoài khô cá sặc

Cách làm gỏi cuốn tôm thịt

Cách làm gỏi ngó sen tai heo

Nghệ thuật nói chuyện hài hước

Nghệ thuật nói chuyện có duyên

Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng

Nghệ thuật bán hàng đỉnh cao

Nghệ thuật bán hàng qua điện thoại

Nghệ thuật bắt tay trong giao tiếp

Nghệ thuật trong giao tiếp hàng ngày

Nghệ thuật trong giao tiếp kinh doanh

Cách làm ếch chiên giòn ăn cực đã

Cách làm gối handmade để giấc ngủ thêm ngon

Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp

Cách làm thịt xá xíu ngon

Nghệ thuật tỉa hoa từ trái cây đẹp mê ly

Cách làm thịt chà bông ngon mà không tốn sức

Cách làm thịt chưng mắm tép cực ngon

Cách làm giò chay thanh tịnh mà ngon

Cách pha nước mắm chay ngon

Cách làm nước mắm me chua chua cay cay

Cách làm nước mắm tỏi ớt chấm cực đã

Cách làm nước mắm gừng ngon

Cách làm mặt nạ khoai tây dưỡng da cực mềm, trắng sáng

Cách làm mặt nạ cám gạo trắng da

Cách làm mặt nạ cà chua với mật ong dưỡng da cực đẹp

Cách làm thạch găng thơm mát

Cách làm dấm hoa quả thơm ngon, an toàn, vệ sinh

(ST).

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý