Để việc kinh doanh buôn bán được thuận lợi bạn cần biết cách tính giá thành sản phẩm sao cho giá cả hợp lý mà vẫn đảm bảo có lãi cho bạn. Sau đây là cách tính để bạn tham khảo.
Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo thời điểm và nguồn số liệu, theo chi phí phát sinh
Theo thời điểm và nguồn số liệu có:
· Giá thành kế hoạch: XĐ trước khi bước vào KD trên CS giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán kinh phí
· Giá thành định mức: XĐ trước khi bước vào SX đựơc XD trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và ko biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch
· Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các cho phí thực tế phát sinh trong SX SP
Theo chi phí phát sinh:
· Giá thành sản xuất
· Giá thành tiêu thụ
Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP quản lý DN + chi phí Bán hàng
Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính gía thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền SX tuỳ theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD CKỳ
Giá thành Sp =Tổng Giá thành SP HThành / Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất SP được thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết SP hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
Giá thành = Z1 + Z2 + … + Zn
Phương pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng LĐ nhưng thu được đồng thời nhiều SP Khác nhau và chi phí ko tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
Giá thành đơn vị SP Gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại SP / Tổng số sản phẩm gốc (Kể cả quy đổi)
Giá thành Đvị SP Từng loại = Giá thành ĐVị SPGốc * Hệ số quy đổi từng loại
Tổng giá thành sản xuất của các loại SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + Tổng CP phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm DD cuối kỳ
Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế hoạch, Ktoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại
Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định mức) * Tỷ lệ CP
Tỉ lệ CP =Tổng giá thành thực tế của tất cả Sp / Tổng giá thành kế hoạch (Định mức) của tất cả SP
Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ:
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi phí Psinh trong kỳ- Giá trị SP phụ thu hồi ươc tính- Giá trị Sp Chính DD cuối kỳ
Phương pháp liên hợp: Áp dụng kết hợp nhiều PP để tính giá thành SP
Ví dụ: Tại một DN tiến hành SX 2 loại Sp A và B, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đvị tính: 1.000đ)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500
3. Chi phí SX chung: 1.200
4. SL Sp hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 900, SP B hoàn thành gửi bán ngay: 400
Yêu cầu: Tính giá thành từng loại SP theo các PP phù hợp biết:
TH1:
- CP NVL TT SP a: 3.200. SP B: 1.800
· CP SX chung phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp
· Chi phí SXKD DD đầu kỳ của SP A là 400, SP B 600
· CP SXKD DD Ckỳ của SP A 768, SP B 232
TH2: Chi phí SX tập hợp chung không hạch toán riêng được cho từng SP A và B, biết hệ số quy đổi SP A là 1.25, SP B 1.75, chi phí SX KD DD đầu kỳ: 600, cuối kỳ: 1.000
TH3: Chi phí SX ko hạch toán riêng cho từng SP và giữa Sp A và B không có hệ số quy đổi, biết giá thành KH SP A là 4, Sp B là 6, CPSX DD ĐK A: 600, B: 1000
TH1: Áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp:
Phân bổ chi phí SX chung:
Cho SP A: (1.200/ 5.000) * 32.00=768
Cho SP B: 1.200 – 768 = 432
Kết chuyển chi phí:
a. Nợ 154: 5.000
- 154A: 3.200
- 154B: 1.800
Có 621: 5000
- 621A: 3.200
- 621B: 1.800
b. Nợ 154: 1.500
-154A: 900
-154B: 600
Có 622: 1.500
c. Nợ 154: 1.200
154A: 768
154B: 432
Có 627: 1.200
Tính giá thành:
SP A:
- Tổng giá thánh: 400+(3.200+900+768) – 768= 4.500
- Giá thành Đvị: 4.500/900 =5
SP B:
- Tổng giá thành: 200+(1.800+600+432)-232 = 2.800
- Giá thành đơn vị: 2.800/400 = 7
Đk: Nợ 155: 4.500
Nợ 157: 2.800
Có 154: 7.300
TH2: Áp dụng PP hệ số:
Kết chuyển chi phí:
Nợ 154: 7.700
Có 621: 5.000
Có 622: 1.500
Có 627: 1.200
Tính giá thành nhóm SP A và B và giá thành đơn vị:
+ SL SP gốc: (900*1.25)+ (400*1.75) = 1.825
+ Tổng giá thành SP A và B:
600+(5.000+1.500+1.200)- 1.000 = 7.300
+ Giá thành Đvị SP gốc: 7.300/1.825 = 4
Giá thành Đvị SP A: 4*1.25 = 5
Tổng giá thành: 900*5= 4.500
Giá thành Đvị SP B = 4*1.75 = 7
Tổng giá thành B: 7* 400 = 2.800
ĐK: Nợ 155: 4.500
Nợ 157: 2.800
Có 154: 7.300
TH3: tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ:
Kết chuyển chi phí:
Nợ 154: 7.700
Có 621: 5.000
Có 622: 1.500
Có 627: 1.200
Tính giá thành:
+ Tổng giá thành kế hoạch: (900 * 4) +(400*4)= 6.000
+ Tổng giá thành thực tế: 600+(5.000+1.500+1.200)-1.000 = 7.300
+ Tỷ lệ giá thành = (7.300/6.000)*100=121.67%
+ Tổng giá thành thực tế A: 900*4 *121.67 = 4.380
Giá thành đơn vị A: 4.380/900= 4.8
+ Tổng giá thành thực tế B: 7.300- 4.380 = 1.920
Giá thành đơnvị: 2.920 / 400 = 7.3
Điều kiện áp dụng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Nội dung:
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ.
Công thức:
Công thức tính Z giản đơn:
Tổng giá thành sản phẩm (Z)= Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ + Chi phi sản xuất trong kỳ - Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ - Khoản giảm giá thành
Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản xuất sản phầm (Z)/Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Q)
Bài số 8
Tại 1 Doanh nghiệp chế biến SP X, có tình hình chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như nhau:
(ĐVT: đồng)
1. Xuất vật liệu chính cho chế tạo sản phẩm là 120.000.000
2. Xuất vật liệu phụ cho chế tạo sản phẩm là 22.000.000
3. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất là 40.000.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng
là 28.000.000
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định (Giả sử lương CB bằng lương thực tế).
5. Điện mua ngoài chưa trả cho công ty điện lực dùng cho bộ phận sản xuất là 9.000.000.
6. Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất là 3.500.000, khấu hao nhà xưởng sản xuất là 5.000.000.
7. Chi phí khác bằng tiền phục vụ cho phân xưởng sản xuất là 500.000
8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí cho đối tượng tính giá thành
9. Nhập kho 1.000 SP X hoàn thành trong kỳ, không có SP dở dang đầu kỳ, giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ là 14.000.000
Yêu cầu
1. Tính tổng giá thành và giá
thanks mọi người
Theo như mình thì mức bảo hiểm là 30.5% trong đó cty đóng là 22% còn trừ vào lương là 8.5%. như vậy khi lương tính vào chi phí thì chỉ cần nhân với 22% vì bài ra ko cho mức trích cụ thể là bao nhiêu.
Bài của mình là
621 = 120.000.000 + 20.000.000 = 142.000.000
622 = 40.000.000 + 40.000.000 x 22% = 48.800.000
627 = 28.000.000 + 28.000.000x22% + 9.000.000+ 8.500.000+500.000= 52.160.000
Tổng giá thành = (142.000.000 + 48.800.000+ 52.160.000) - 14.000.000 = 228.960.000
Giá thành đơn vị = 228.960.000/1000 = 228.960
Công ty X sản xuất 3 mặt hàng A, B, C; chi phí sản xuất trong tháng 8/2011 đc tập hợp như sau: ( đơn vị tính: 1000 đ)
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 272.222.632
- chi phí nhân công trực tiếp: 18.500.000
- chi phí sản xuất cung: 140.360.531
cuối tháng sản xuất đc 13.756 sản phẩm A; 5.569 sản phẩm B; 16 sản phẩm C. không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
yêu cầu: tính giá thành đơn vị của sản phẩm A, B, C. biết giá bán của sản phẩm A:14.000 đ;B(9.500 đ);C(15.000 đ)
Mọi người giúp mình giải bài tập này !!!!
Mình có giải rồi nhưng tính ra giá vốn cao hơn giá bán :
Nếu gọi là quy trình sản xuất nhiều công đoạn thì giống như sơ đồ sau:
Nguyên liệu --> Công đoạn 1 ---> Công đoạn 2 --> Công đoạn 3 ...... -->
Thành phẩm --> Xuất bán.
Em khẳng định lại, quy trình sản xuất cty em không theo quy trình trên.
---------------------------------------------------------------------------------------
Để dễ hình dung, ta có thể xem mô hình sau:
1. Nguyên liệu Z --> sản xuất ---> Thành phẩm A --> Xuất bán
2. Nguyên liệu Z + Thành phẩm A ---> Sản xuất -->Thành phẩm A --> Xuất bán.
3. Thành phẩm A --> Sản xuất --> Thành phẩm B --> Xuất bán
4. Thành phẩm A + Thành phẩm B + Nguyên Liệu Z ---> Sản xuất --> Thành phẩm A + Thành phẩm C --> Xuất bán.
5. Thành phẩm C --> Sản xuất --> Thành phẩm A + Thành Phẩm B --> Xuất bán.
.................................................. ....
n. ..................................................
Có thể anh nói công ty gì mà buồn cười nhỉ! Có lẽ thế, nhưng đó là đặc trưng của ngành sản xuất kinh doanh nông sản đấy anh).
Em lấy 1 ví dụ cụ thể như sau:
1. Cty mua 100 tấn cà phê thô từ các hộ nông dân (gọi là RC)
Giá 1.000 USD/tấn
2. Đưa RC vào sản xuất thu được:
50 tấn cà phê loại 2 sàn 13 0% ( R2 5%);
30 tấn cà phê loại 1 sàn 13 5% (R1 13 5%);
10 tấn cà phê loại 1 sàn 16 2% (R1 16 2%);
05 tấn cà phê loại 2 sàn 16 0% (R2 16 0%);
04 tấn cà phê Cherry (Cherry);
01 tấn phế phẩm (trấu, vỏ, đá, hạt bể không đạt chất lượng);
3. Mua tiếp 20 tấn cà phê thô từ hộ nông dân giá 1.100 USD/tấn
4. Đưa RC vào sản xuất thu được chính nó là:
19.78 tấn cà phê thô
00.22 tấn vỏ, trấu, đá, tạp chất.
5. Xuất bán 10 tấn cà phê thô sau khi sản xuất này cho khách hàng.
Giá bán 1.500 USD/tấn
6. Xuất bán 20 tấn cà phê loại 2 sàn 13 0% ( R2 5%) cho khách hàng.
Giá bán 1,800 USD/tấn
7. Đưa 9.78 tấn cà phê thô (còn lại ở bước 4) và 10 tấn cà phê loại 2 sàn 13 0% (ở bước 2) vào sản xuất tiếp, thu được:
17.00 tấn cà phê loại 2 sàn 13 5% (R2 5%)
02.50 tấn cà phê loại 1 sàn 16 2% (R1 16 2%);
00.28 tấn tạp chất, đá, vỏ trấu.
v.v...............................
(Chúng ta có thể dừng lại ở bước 7 để việc tính toán đơn giản hơn, vấn đề quan trọng là giải pháp).
----------------------------------------------------------------------------
Tổng chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) trong tháng là : 2,000 USD
Tổng chi phí sản xuất chung (TK 627) trong tháng là : 15,000 USD
Công ty áp dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền cuối kỳ.
Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số tương đương.
----------------------------------------------------------------------------
Yêu cầu:
a. Tính giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng
b. Tính giá vốn hàng bán trong tháng.
c. Tính trị giá tồn kho cuối tháng cho từng sản phẩm tồn kho.
----------------------------------------------------------------------------
Các anh chị nào rành về phần mềm/quy trình xin cho em 1 giải pháp tính giá thành cho bài toán trên.
Tổng SL sản phẩm qui đổi
|
= ∑
|
Số lượng SP thực tế SP i
|
x
|
Hế số qui đổi
sản phẩm i
|
Hế số qui đổi
sản phẩm i
|
=
|
Giá thành định mức sản phẩm i
|
Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại SP trong nhóm
|
Giá thành đơn vị SP qui đổi
|
=
|
Tổng giá thành của cả nhóm
|
Tổng số lượng SP qui đổi
|
Giá trị đơn vị thực tế của loại SP i
|
=
|
Giá thành đơn vị SP qui đổi
|
x
|
Hệ số qui đổi của loại SP i
|
Hệ số phân bổ chi phí sản phẩm i
|
=
|
Sản lượng qui đổi SP i
|
Tổng sản lượng qui đổi
|
Giá trị đơn vị thực tế của loại SP i
|
=
|
Giá thành đơn vị SP qui đổi
|
x
|
Hệ số phân bổ chi phí sản phẩm i
|
Hệ số qui đổi sản phẩm i
|
=
|
Giá thành định mức sản phẩm i
|
Giá thành định mức lớn nhất của một loại SP trong nhóm
|
Nội dung gồm có :
1.Tổng quan về giá thành
2.Các phương pháp tính giá thành
3.Một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
***
1.Tổng quan về giá thành
Không cần nói ai cũng biết trong một doanh nghiệp việc tính giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ có tầm quan trọng sống còn. Tính được giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp có một chiến lược về giá và kiểm soát được lợi nhuận để sản phẩm mang tính cạnh tranh cao mà vẫn có lãi. Ngoài ra, biết được các yếu tố cấu thành trong giá thành sản phẩm sẽ cho phép doanh nghiệp đề ra được những biện pháp tiết kiệm cụ thể, cũng như tìm ra các nút “cổ chai” làm giảm năng suất chung của cả dây chuyền sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ.
Người ta có thể phân tích giá thành theo yếu tố :
-Nguyên vật liệu (NVL)
-Nhiên liệu, động lực sử dụng vào quy trình sản xuất, kinh doanh trong kỳ
-Tiền lương và các khoản trích theo lương (của công nhân viên tại xưởng sản xuất)
-Khấu hao TSCĐ
-Chi phí dịch vụ mua ngoài
-Chi phí bằng tiền khác
Hoặc theo khoản mục chi phí :
-Chi phí NVL trực tiếp
-Chi phí nhân công trực tiếp
-Chi phí sản xuất chung
Trong kế toán, các khoản mục chi phí trên được đại diện bằng các tài khoản 621, 622,627
2.Các phương pháp tính giá thành
a)Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn)
Áp dụng trong các doanh nghiệp (DN) thuộc loại hình sản xuất giản đơn, quy trình khép kín, số lượng mặt hàng ít hoặc chỉ sản xuất ra một loại mặt hàng, với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất (SX) ngắn.
Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSX KD DD đầu kỳ + Tổng CP SX trong kỳ - CP SX DD cuối kỳ
Giá thành SP = Tổng giá thành SP hoàn thành/Số lượng SP hoàn thành
b)Phương pháp tính giá thành theo định mức (standard cost – SC)
Đây là phương pháp tính giá thành tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Theo phương pháp này, giá thành của một đơn vị sản phẩm được phân nhỏ xuống giá thành của các cấu phần (NVL, nhân công, khấu hao, …) tạo nên sản phẩm đó.
Trước khi có thể tính được giá thành, cần khai báo một số thông tin căn bản như sau :
qCông thức sản phẩm (Bill Of Material – BOM):gồm nhiều tầng theo hình cây. Thí dụ, sản phẩm A được làm từ B & C, B lại là một BTP được làm từ E & F, … tuỳ theo cấu tạo của mỗi phần mềm, BOM có thể sẽ bao gồm luôn cả các cấu phần không phải NVL như công lao động hay chi phí phân bổ. BOM phải được khai báo đến mức chi tiết cuối cùng là các đơn vị NVL.
qChu trình sản xuất (Routing) : chỉ ra “con đường” đi từ NVL cho đến khi ra được sản phẩm hoàn thành, con đường đó sẽ đi qua các phân xưởng (PX) khác nhau và tại mỗi PX sẽ đi từ chiếc máy này sang chiếc máy khác. Routing còn có phần khai báo thời gian chỉ ra BTP sẽ dừng lại tại mỗi máy trong bao lâu, dựa vào đó để tính chi phí phát sinh mỗi khi sản phẩm qua một máy.
c)Phương pháp tổng cộng chi phí (theo quá trình sản xuất)
Áp dụng đối với các DN có quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục. Sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ.
Giá thành = Z1+Z2+Z3+…+Zn
-Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm (BTP)-> Phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
-Tính giá thành phân bước không tính giá thành BTP-> Phương pháp kết chuyển chi phí song song
d)Phương pháp hệ số
Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ NVL và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
Tổng giá thành SX của các loại SP = Giá trị SP DD đầu kỳ + Tổng CP PS trong kỳ - Giá trị SP DD cuối kỳ
Giá thành đơn vị SP gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại SP/Tổng số SP gốc (kể cả SP quy đổi)
Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc * Hệ số quy đổi từng loại
e)Phương pháp tỷ lệ chi phí
Căn cứ vào tỷ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế hoạch để tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành SX từng loại :
Giá thành thực tế từng loại SP = Giá thành kế hoạch (định mức) * tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả SP/Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của tất cả SP
f)Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP DD đầu kỳ + Tổng chi phí PS trong kỳ - Giá trị SP phụ thu hồi ước tính – Giá trị SP chính DD cuối kỳ
g)Phương pháp liên hợp
Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp để tính giá thành
3.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
a)Đánh giá theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí NVL trực tiếp và chi phí khác. Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
CP SX DD cuối kỳ = (CP SX DD đầu kỳ + CP NVL thực tế PS trong kỳ) / (Số lượng SP hoàn thành nhập kho trong kỳ + Số lượng SP DD quy đổi cuối kỳ) * Số lượng SP DD quy đổi cuối kỳ
b)Đánh giá theo chi phí NVL chính
Chỉ tính cho SP DD phần chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Trường hợp DN có quy trình công nghệ SX phức tạp, kiểu liên tục thì chi phí SX DD công đoạn sau được xác định theo giá thành BTP công đoạn trước chuyển sang.
Giá trị VLC nằm trong SP DD = Số lượng SP DD cuối kỳx Toàn bộ giá trị VLC / (Số lượng TP + Số lượng SP DD)
c)Đánh giá theo chi phí trực tiếp
Tương tự như theo chi phí NVL chính
d)Xác định SP DD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Cách làm rau câu dẻo thơm ngon, thanh nhiệt cơ thể
Cách ngâm rượu táo mèo ngon
Ý nghĩa của hoa đào ngày Tết
Những scandal của Angela Phương Trinh
Ý nghĩa của hoa camellia
Ý nghĩa của hoa cẩm tú cầu
Ý nghĩa của hoa bằng lăng tím
Ý nghĩa của hoa bách nhật
Bản sao của Uyên Linh
Bản sao của Minh Hằng
Bản sao của Ngọc Trinh
Bản sao của Đông Nhi
Bản sao á hậu Ngọc Oanh
Cách làm quen bạn gái qua tin nhắn
Cách làm quạt giấy vừa đẹp mắt vừa hữu ích
Cách làm xôi khúc ngon hấp dẫn mang hương vị truyền thống
Cách làm nem cuốn tôm thịt hương vị hấp dẫn
Cách làm nem chua rán ngon ăn không chán
Cách làm nem tai thính thơm ngon
Cách làm thạch xanh đẹp mắt
Cách làm rau câu trái cây thơm mát, cực kỳ bắt mắt
(ST).