Tác dụng của cây trầu không

seminoon seminoon @seminoon

Tác dụng của cây trầu không

18/04/2015 08:48 PM
2,119

Lá trầu không "đủ sức" để trị một số bệnh thông thường như đau đầu, ho, bỏng, tắc sữa... bằng những cách vô cùng đơn giản như hơ nóng, vắt nước cốt, trộn với mật ong.

 Theo phân tích dinh dưỡng, cứ 100 gr lá trầu không thì có đến 85.4% độ ẩm, 3.1% protein, 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng, 2.3% chất xơ và 6.1% carbohydrate. Hàm lượng khoáng chất và vitamin chủ yếu là canxi, caroten, thiamin, riboflavin, niacin và vitamin C. Riêng giá trị calo lên tới 44.

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy lá trầu không còn chứa cả chất tanin, đường,  điataza và tinh dầu. Tinh dầu của nó có màu vàng nhạt, hương thơm nồng, khi nếm có vị nóng và cay.

Ngoài ra, trầu không còn chứa một dạng phenol có tên là chavicol có đặc tính khử trùng rất tốt. Chính vì vậy trầu không rất hữu ích với sức khỏe con người.

Bệnh đái giắt

Uống hỗn hợp nước cốt trầu không pha chung với sữa loãng, 1 chút đường sẽ giúp chấm dứt được tình trạng đái giắt.

Suy nhược thần kinh

Khi đau dây thần kinh, hay mệt mỏi, suy nhược thần kinh, lấy nước cốt vắt từ vài lá trầu không với một thìa mật ong. 1 thìa hỗn hợp này chia làm 2 lần trong ngày.

Chữa đau đầu

Lá trầu không có tác dụng giảm đau và làm mát. Hãy lấy lá trầu giã dập rồi xoa vào thái dương hay đỉnh đầu.

Các bệnh về phổi

Khi mắc bệnh về phổi, lấy lá trầu không tẩm dầu mù tạt rồi hơ ấm, đặt lên ngực day nhẹ sẽ giảm được ho và giúp bệnh nhân thở dễ hơn.

Táo bón

Đối với trường hợp táo bón ở trẻ, một viên đạn đút hậu môn làm từ lá trầu không ngâm trong dung dịch thầu dầu sẽ kích thích trực tràng co bóp, hết táo bón. 

Đau họng

Khi đau họng, dùng trầu không sẽ rất công hiệu. Lấy lá trầu không và ít hoa quả xay nhuyễn lấy nước, trộn thêm mật ong rồi ngậm thật lâu, nếu uống được thì càng tốt, sẽ giảm các kích thích gây ho.

Chống viêm nhiễm

Lá trầu không luôn có tác dụng hữu hiệu với bệnh thấp khớp và viêm tinh hoàn.

Làm lành vết thương

Khi bị thương, vắt nước cốt trầu không rửa vết thương rồi dùng lá trầu không sạch phủ lên, băng lại. Vết thương sẽ khô, kín miệng sau 2 ngày.

Bỏng nước sôi

Lấy lá trầu không hơ nhẹ để lá mềm ra rồi phết 1 lớp dầu thầu dầu rồi đặt nhẹ lên vết bỏng. Cứ sau vài giờ lại thay 1 lá trầu không mới. Sau vài lần, dịch trong vết bỏng sẽ tiêu hết, chỗ rộp không mọng nước, không gây mủ. Nên dùng vào ban đêm và vứt đi vào sáng sớm. 

Giảm đau lưng

Dùng lá trầu không hơ nóng hoặc nước cốt trầu không trộn với dầu dừa rồi đắp vào thắt lưng sẽ giúp giảm đau lưng nhanh chóng.

Bị tắc sữa

Khi đang cho con bú bị tắc tuyến sữa, hãy lấy lá trầu không tẩm một chút dầu gió sẽ kích thích sữa chảy nhanh và tuần hoàn dòng sữa tốt.

Chú ý: Không nên áp dụng nhiều vì bé dễ mắc ung thư lưỡi, miệng và môi. Ngoài ra còn gây khó tiêu, viêm lợi...

Các công dụng khác

Trầu không có tác dụng tăng sinh lực, làm sạch răng và làm ngọt miệng.

Thời hiện đại, ít ai biết được rằng, lá trầu cay, ngoài việc được ông bà ta sử dụng như một nghi thức xã giao, còn là một vị thuốc hay phòng và chữa các bệnh "khó nói" của phụ nữ.

Căn bệnh... khó nói và bài thuốc dân gian


Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy, ở Việt Nam, có đến 2/3 phụ nữ bị viêm đường sinh dục. Do cấu trúc và chức năng sinh lý, bộ phận sinh dục nữ luôn ẩm và nhạy cảm, lại nằm ở vị trí quá gần hậu môn, rất dễ lây nhiễm các loại nấm và vi khuẩn.

Các triệu chứng thường gặp là khi bị viêm đường sinh dục là ngứa, sưng âm hộ, gia tăng khí hư màu vàng đục hoặc có bọt, mùi tanh, hôi. Ngứa bộ phận sinh dục nữ rất khó chịu, có trường hợp ngứa không chịu nổi, chủ yếu do nhiễm khuẩn, trùng roi hoặc nhiễm nấm.

Một nguyên nhân hay gặp nữa là dị ứng và bội nhiễm do băng vệ sinh. Tình trạng trên chủ yếu là do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đầy đủ về vệ sinh sinh dục, vệ sinh tình dục và ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm.

Từ xa xưa, các bà, các chị vẫn sử dụng lá trầu không để chữa ngứa, viêm nhiễm vùng kín. Cách làm như sau: lấy lá trầu không tươi vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Sau đó, vớt bã trầu vừa nấu ra, nước để nguội, dùng để rửa ngoài chống viêm, chống ngứa rất hiệu quả. Xem ra, phương thuốc này, tuy có hay thật, nhưng thật khó áp dụng, nhất là đối với những phụ nữ sống ở thành phố, cuộc sống luôn luôn bận rộn và hối hả

Sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu trong lá trầu không

Trầu không (betel pepper) là loại cây dây leo, được trồng rộng rãi trong nhân dân. Đây là một loài cây thuốc vì nó có đầy đủ các tính chất dược học. Theo Đông y, trầu không vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.

Thành phần quan trọng của lá trầu không là đường và tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu từ 0,7 - 2,6%, trong đó chủ yếu là anethol, eugenol, carvacrol, chavibetol, chavicol, alylcatechol, chavibetol, cineol, estragol, piperbetol, methylpiperbetol, piperol... Trầu không có hoạt tính ức chế các chủng vi khuẩn, các chủng nấm, các nguyên sinh động vật...nên có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào bộ phận nhạy cảm nhất của phụ nữ

Ứng dụng phương pháp chưng cất và chiết xuất hiện đại, Công ty Cổ phần Sao Thái Dương đã chiết xuất tinh chất lá trầu không và dùng tinh chất này pha chế thành công nước rửa vệ sinh phụ nữ Quí Phi. Với tinh dầu trầu không và các chất phụ gia (Glycerine, GMS, PEG-75 lanoline...) nước rửa vệ sinh Quý Phi giúp niêm mạc luôn mềm mại, thoáng mát và sảng khoái, không gây ra các tác dụng phụ do được làm hoàn toàn từ thảo mọc thiên nhiên. Dùng Quí Phi để vệ sinh hàng ngày sẽ giúp cho vùng kín luôn được sạch sẽ, phòng ngừa viêm nhiễm, trị ngứa, diệt khuẩn hiệu quả.

Trong dân gian, người ta dùng lá trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào rồi dùng để rửa những vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch bạch huyết. Nước pha lá trầu không còn được dùng nhỏ mắt chữa viêm kết mạc, chữa bệnh chàm mặt của trẻ em.

Trầu không là một cây mọc leo, thân nhẵn, có lá mọc so le, cuống có bẹ, phiến lá hình trái xoan, dài 10-13 cm, rộng 4,5-9 cm, phía cuống hình tim (đối với những lá ở gốc), đầu lá nhọn. Khi đem lá soi lên ánh sáng thấy nhiều điểm chứa tinh dầu rất nhỏ. Lá thường có 5 gân, hoa khác gốc mọc thành bông, quả mọng. Cây được trồng ở khắp nước ta để dùng lấy lá ăn trầu.

Khi làm thuốc, ta cũng dùng lá như khi hái ăn vậy. Dùng 2 hoặc 3 lá trầu không tươi, cắt thật nhỏ, cho vào một cốc con rồi đổ nước sôi cho ngập lá và để 10 - 15 phút như pha chè. Dùng nước này rửa các vết loét, vết chàm, mụn nhọt. Mỗi ngày làm như vậy 2-3 lần. Nếu sau khi rửa mà vết loét còn có nước vàng rỉ ra thì có thể lấy giấy bản đốt lấy tro mà đắp vào, rất mau khỏi.

Nếu vết loét quá to thì có thể dùng nhiều lá trầu không hơn. Thay vì pha thuốc như trên, ta có thể đem lá trầu không đun với nước cho sôi kỹ, rồi để ấm mà dùng.

Có một số bài thuốc chữa bệnh đơn giản, dễ thực hiện mà hiệu quả từ lá trầu không như sau:

Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh: Lấy nước cốt vắt từ vài lá trầu không hòa với một thìa mật ong chia làm 2 lần, uống trong ngày.

Bài thuốc chữa đau đầu:  Lấy lá trầu giã dập rồi xoa vào thái dương hay đỉnh đầu.   

Bài thuốc chữa đau họng: Lấy lá trầu không và ít hoa quả xay nhuyễn lấy nước, trộn thêm mật ong rồi ngậm thật lâu, nếu uống được thì càng tốt, sẽ giảm các kích thích gây ho.  

Bài thuốc chữa tắc sữa: Lấy lá trầu không tẩm một chút dầu gió sẽ kích thích sữa chảy nhanh và tuần hoàn dòng sữa tốt. 

Chúc mọi người sức khỏe tốt! Nếu một lúc nào đó cần đến chữa đau đầu, hay đau họng thì sẽ biết cách chữa bệnh đơn giản mà lại tiết kiệm này.

Trả lời: Còn gọi là trầu, thược tương, mô-lu (Campuchia), hrùe êhang (Buôn Mê Thuột). Tên khoa học Piper betle L. (Piper siriboa L. ) thuộc họ hồ tiêu Piperaceae.

Mô tả cây

Trầu không là một loại cây mọc leo, thân nhẵn. Lá mọc so le, cuống có bẹ, dài 1,5-3,5cm, phiến lá hình trái xoan, dài 10-13cm, rộng 4,5-9cm, phía cuống hình tim (đối với những lá phía gốc) đầu lá nhọn, khi soi lên thấy rất nhiều điểm chứa tinh dầu rất nhỏ, gân lá thường 5. Hoa khác gốc mọc thành bông. Quả mọng không có vòi sót lại.

Phân bố thu hái và chế biến

Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu. Cây còn được trồng tại nhiều nước khác ở châu Á, vùng nhiệt đới như Malaysia, Indonesia, Philipin.

Dùng làm thuốc, người ta cũng chọn hái lá trầu như dùng để ăn trầu.

Công dụng và liều dùng

Ngoài việc dùng để ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), nhân dân nhiều nơi còn dùng lá trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào rồi dùng rửa những vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch hạch huyết. Nước pha lá trầu không còn được dùng làm thuốc nhỏ mắt chữa viêm kết mạc, chữa bệnh chàm mặt ở trẻ em. Ít dùng trong, chỉ hay dùng ngoài, liều lượng tùy tiện. Có nơi còn giã lá trầu không đắp lên ngực để chữa ho và hen, hoặc đắp lên vú để cho sữa không ra nữa.

Đơn thuốc có trầu không

Đơn thuốc dùng lá trầu không để chữa các vết lở loét, mụn nhọt, vết chàm của trẻ em mới sinh. Lá trầu không tươi: 2 hoặc 3 lá, cắt thật nhỏ, cho vào một cốc con. Dội nước sôi vào cho ngập lá trầu không, làm như khi ta pha chè. Đợi chừng 10-15 phút cho chất thuốc trong lá trầu thôi ra nước. Dùng nước này rửa các vết loét, vết chàm, mụn nhọt.

Ngày làm như vậy 2-3 lần. Nếu vết loét đã rửa bằng lá trầu không vẫn còn có nước vàng rỉ ra thì có thể dùng giấy bản đốt lấy tro mà đắp vào. Rất chóng khỏi.

Nếu vết loét quá to, thì có thể dùng nhiều hơn lá trầu không. Đáng lẽ pha thuốc như trên, ta có thể đem lá trầu không đun với nước cho sôi kỹ để ấm mà dùng.

Còn gọi là trầu, thược tương, mô-lu (Campuchia), hruè êhang (Buôn Mê Thuột). Tên khoa học Piper betle L.(Piper siriboa L.) thuộc họ Hồ tiêu Piperaceae. Trầu không là một loại cây mọc leo, thân nhaün. Lá mọc so le, cuống có bẹ, dài 1,5 - 3,5cm, phiến lá hình trái xoan, dài 10 - 13cm, rộng 4,5 - 9cm, phía cuống hình tim (đối với những lá phía gốc) đầu lá nhọn, khi soi lên thấy rất nhiều điểm chứa tinh dầu rất nhỏ, lá thường có 5 gân. Hoa khác gốc mọc thành bông. Quả mộng không có vòi sót lại.

Phân bố, thu hái và chế biến

Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu. Nó còn được trồng tại nhiều nước khác ở châu Á, vùng nhiệt đới như Malaixia, Inđonêxia, Philippin. Làm thuốc người ta cũng dùng lá trầu không hái như đối với lá dùng ăn trầu.

Tác dụng dược lý

Ít có tài liệu nghiên cứu. Năm 1956, Bộ môn ký sinh Trường đại học y dược Hà Nội có nghiên cứu thấy trầu không có tác dụng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi trùng: Tụ cầu, Subtilit và trực trùng Coli (Y học tạp chí số 4, tháng 11/1956).

Năm 1961, Phòng đông y thực nghiệm thuộc Viện vi trùng học cũng thí nghiệm lại và cũng xác định tính chất kháng sinh bay hơi của lá trầu không. Một số bệnh viện của ta đã dùng cao nước trầu không thí nghiệm điều trị bệnh viêm cận răng (paradentose) có kết quả.

Công dụng và liều dùng

Ngoài công dụng dùng để ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), nhân dân nhiều nơi còn dùng lá trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào rồi dùng rửa những vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch hạch huyết. Nước pha lá trầu không còn được dùng làm thuốc nhỏ mắt chữa viêm kết mạc, chữa bệnh chàm mặt của trẻ em. Ít dùng trong, chỉ hay dùng ngoài, liều lượng tùy tiện. Có nơi còn giã lá trầu không đắp lên ngực để chữa ho và hen, hoặc đắp lên vú để cho sữa không ra nữa.

Đơn thuốc có trầu không

Chúng ta giới thiệu sau đây đơn thuốc dùng lá trầu không để chữa trị các vết lở loét, mụn nhọt, vết chàm của trẻ em mới đẻ. Lá trầu không tươi: 2 hoặc 3 lá, cắt thật nhỏ, cho vào một cốc con. Dội nước sôi vào cho ngập lá trầu không. Làm như khi ta pha trà. Đợi chừng 10 - 15 phút cho chất thuốc trong lá trầu thôi ra nước. Dùng nước này rửa các vết loét, vết chàm, mụn nhọt.

Ngày làm như vậy 2 hoặc 3 lần, nếu vết loét rửa bằng lá trầu không, còn có nước vàng rỉ ra thì có thể dùng giấy bản đốt lấy tro mà đắp vào. Rất chóng khỏi. Nếu vết loét quá to, thì có thể dùng số lượng lá trầu không nhiều hơn. Đáng lẽ pha thuốc như trên, ta có thể đem lá trầu không đun với nước cho sôi kỹ để ấm mà dùng.

Lá trầu không "đủ sức" để trị một số bệnh thông thường như đau đầu, ho, bỏng, tắc sữa... bằng những cách vô cùng đơn giản như hơ nóng, vắt nước cốt, trộn với mật ong.

 Theo phân tích dinh dưỡng, cứ 100 gr lá trầu không thì có đến 85.4% độ ẩm, 3.1% protein, 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng, 2.3% chất xơ và 6.1% carbohydrate. Hàm lượng khoáng chất và vitamin chủ yếu là canxi, caroten, thiamin, riboflavin, niacin và vitamin C. Riêng giá trị calo lên tới 44.

Nhiều nghiên cứu gần đây còn cho biết lá trầu không còn chứa cả chất tanin, đường,điataza và tinh dầu. Tinh dầu của nó có màu vàng nhạt, hương thơm nồng, khi nếm có vị nóng và cay.

Ngoài ra, trầu không còn chứa một dạng phenol có tên là chavicol có đặc tính khử trùng rất tốt. Chính vì vậy trầu không sẽ rất hữu ích với sức khỏe con người.

Bệnh đái dắt

Uống hỗn hợp nước cốt trầu không pha chung với sữa loãng, 1 chút đường sẽ giúp chấm dứt được tình trạng đái giắt.

Suy nhược thần kinh

Khi đau dây thần kinh, hay mệt mỏi, suy nhược thần kinh, lấy nước cốt vắt từ vài lá trầu không với một thìa mật ong. 1 thìa hỗn hợp này chia làm 2 lần trong ngày.

Chữa đau đầu

Lá trầu không có tác dụng giảm đau và làm mát. Hãy lấy lá trầu giã dập rồi xoa vào thái dương hay đỉnh đầu.

Các bệnh về phổi

Khi mắc bệnh về phổi, lấy lá trầu không tẩm dầu mù tạt rồi hơ ấm, đặt lên ngực day nhẹ sẽ giảm được ho và giúp bệnh nhân thở dễ hơn.

Táo bón

Đối với trường hợp táo bón ở trẻ, một viên đạn đút hậu môn làm từ lá trầu không ngâm trong dung dịch thầu dầu sẽ kích thích trực tràng co bóp, hết táo bón.

Đau họng

Khi đau họng, dùng trầu không sẽ rất công hiệu. Lấy lá trầu không và ít hoa quả xay nhuyễn lấy nước, trộn thêm mật ong rồi ngậm thật lâu, nếu uống được thì càng tốt, sẽ giảm các kích thích gây ho.

Chống viêm nhiễm

Lá trầu không luôn có tác dụng hữu hiệu với bệnh thấp khớp và viêm tinh hoàn.

Làm lành vết thương

Khi bị thương, vắt nước cốt trầu không rửa vết thương rồi dùng lá trầu không sạch phủ lên, băng lại. Vết thương sẽ khô, kín miệng sau 2 ngày.

Bỏng nước sôi

Lấy lá trầu không hơ nhẹ để lá mềm ra rồi phết 1 lớp dầu thầu dầu rồi đặt nhẹ lên vết bỏng. Cứ sau vài giờ lại thay 1 lá trầu không mới. Sau vài lần, dịch trong vết bỏng sẽ tiêu hết, chỗ rộp không mọng nước, không gây mủ. Nên dùng vào ban đêm và vứt đi vào sáng sớm.

Giảm đau lưng

Dùng lá trầu không hơ nóng hoặc nước cốt trầu không trộn với dầu dừa rồi đắp vào thắt lưng sẽ giúp giảm đau lưng nhanh chóng.

Bị tắc sữa

Khi đang cho con bú bị tắc tuyến sữa, hãy lấy lá trầu không tẩm một chút dầu gió sẽ kích thích sữa chảy nhanh và tuần hoàn dòng sữa tốt.

Chú ý: Không nên áp dụng nhiều vì bé dễ mắc ung thư lưỡi, miệng và môi. Ngoài ra còn gây khó tiêu, viêm lợi...

Các công dụng khác

Trầu không có tác dụng tăng sinh lực, làm sạch răng và làm ngọt miệng.

Nếu không “chiều” chồng thì bị quy cho “tội” không còn yêu chồng, còn “chiều” những anh chồng chỉ biết “hùng hục như trâu” thì cũng chỉ biết rước ấm ức vào người và thêm nguy cơ bị bệnh phụ khoa nữa chứ.

Nói chung, phụ nữ chúng ta hầu hết đã trải qua những lần bị viêm đạo, nhẹ thì chỉ bị ngứa, vì vốn dĩ âm đạo là một môi trường cân bằng hai loại vi khuẩn tốt và vi khuẩn xấu. Khi sự cân bằng đó bị phá vỡ, các vi khuẩn xấu có cơ hội để phát triển nhiều hơn thì dẫn đến tình trạng ngứa hoặc nhiễm nấm âm đạo.

Viêm âm đạo là bệnh phổ biến và rất hay gặp đối với phụ nữ, nhất là những phụ nữ đã có quan hệ tình dục. Tình trạng bệnh có thể nhẹ, có thể tự chẩn đoán, tự điều trị, tự khỏi nhưng cũng có thể nặng, có thể có những biến chứng xấu như ung thư tử cung, vô sinh...

Các triệu chứng của viêm âm đạo thường gặp là khi bị viêm đường sinh dục là ngứa, sưng âm hộ, gia tăng khí hư màu vàng đục hoặc có bọt, mùi tanh, hôi. Ngứa bộ phận sinh dục nữ rất khó chịu, có trường hợp ngứa không chịu nổi, chủ yếu do nhiễm khuẩn, trùng roi hoặc nhiễm nấm.

Tôi nhớ rằng trước đây, khi chưa lấy chồng và có con, thỉnh thoảng tôi cũng bị nấm âm đạo. Những lần như vậy tôi thường không can thiệp nhiều mà chỉ vệ sinh bằng nước sạch để bệnh tự khỏi. Nhưng mất khá nhiều ngày bệnh mới tự khỏi. Tôi đi khám thì được bác sĩ kê mấy loại thuốc nhưng dùng không ăn thua, chỉ một thời gian sau bệnh lại tái phát.

Khi mới lấy chồng, do là vợ chồng son nên chúng tôi “làm việc” khá nhiều và khá liên tục. Nhưng hậu quả là tôi bị nấm vùng kín trở lại, với triệu chứng rõ rệt nhất là ngứa. Thực lòng mà nói, lúc nào tôi cũng chỉ muốn được gãi, nhưng cô dâu mới mà gãi thì kì lắm. Rồi tôi có em bé ngay thời điểm ấy khiến cho tình trạng viêm nhiễm của tôi càng tồi tệ hơn. Và rồi đến lúc này thì hành vi đưa tay gãi gãi không mấy lịch sự của tôi đã “lọt” vào “tầm ngắm” của bà nội chồng tôi.


Cách làm rất đơn giản: Mình chỉ cần rửa sạch lá trầu không (lá trầu không càng tươi càng tốt) rồi vò ra cho vào một cái bát có nắp đậy hoặc ấm hãm trà cũng được, rồi cho một rúm muối vào cùng. Tiếp đó cho nước sôi vào, càng nóng càng tốt. Để chừng 15-30 phút rót ra chậu chuyên dùng để vệ sinh. Nếu nước trầu không mà nguội rồi thì cho thêm ít nước nóng vào cho ấm. Lấy nước đó để vệ sinh “vùng kín”, sau đó ngồi vào ngâm khoảng 15 phút. Nếu ngứa quá và có thời gian thì ngày rửa 2-3 lần không sao.Sau một hồi tâm sự, bà nội mách cho tôi một bài thuốc hết sức đơn giản dùng để trị ngứa vùng kín như thế này – đó là dùng lá trầu không. Nay tôi xin chia sẻ với chị em để chị em nào thường xuyên bị ngứa hay nấm âm đạo có thể áp dụng cho mình, rất đơn giản, tiết kiệm mà hiệu quả vô cùng.

Tôi nhớ là mình đã làm liên tục vài ngày như vậy và cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều, ít ra là tôi không phải đưa tay xuống để gãi nên không còn xấu hổ trước mọi người nữa.

Trầu không (betel pepper) là loại cây dây leo, được trồng rộng rãi trong nhân dân. Đây là một loài cây thuốc vì nó có đầy đủ các tính chất dược học. Theo Đông y, trầu không vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.

Thành phần quan trọng của lá trầu không là đường và tinh dầu. Trầu không có hoạt tính ức chế các chủng vi khuẩn, các chủng nấm, các nguyên sinh động vật... nên có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào bộ phận nhạy cảm nhất của phụ nữ

Hoặc nếu chị em không muốn rửa vùng kín thì có thể cho nước thật nóng, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Sau đó, vớt bã trầu vừa nấu ra, nước để nguội, dùng để rửa ngoài chống viêm, chống ngứa rất hiệu quả. Xem ra, phương thuốc này, tuy có hay thật, nhưng tương đối khó áp dụng, nhất là đối với những phụ nữ sống ở thành phố, cuộc sống luôn luôn bận rộn và hối hả. Ngày nay, theo y học hiện đại, các nhà nghiên cứu sức khỏe sinh sản đã nghiên cứu và kết luận rằng nếu dùng lá trầu không để chữa nấm âm đạo thì chỉ nên rửa bên ngoài hoặc sâu và trong chứ không nên ngồi ngâm vùng kín vào chậu nước vì làm thể có thể làm cho vi khuẩn xâm nhập qua mấy lỗ trên cơ thể chúng ra nhanh hơn.

Mình đã làm thử, đã thấy rất hiệu quả, và mình cảm ơn bà nội của bên chồng nhiều nhiều lắm. Giờ đây, mình chia sẻ với các bạn nữ, đặc biệt là bạn Thái Trâm để giải tỏa những lo lắng về chuyện tế nhị này.

Lá trầu không.

Dùng lá trầu không và lá trà xanh để rửa bên ngoài "vùng kín" thì không sao, nhưng ngâm "vùng kín" trong đó thì có khi còn rước vi khuẩn vào người. Dùng lá trầu không, lá trà xanh để rửa vùng kín vì được bạn bè "mách"

Chị Thanh Nga, 34 tuổi ở Tả Thanh Oai, Hà Nội, vốn là người sạch sẽ nên chị luôn có thói quen phải lau rửa vùng kín thật sạch trong bất kì trường hợp nào: đi tắm, sau khi đi vệ sinh, trong kì nguyệt san... Dạo gần đây, thấy chị em cùng công ty rỉ tai nhau là dùng nước rửa vệ sinh liên tục ngày vài lần là không tốt, chị Nga thấy hoang mang vô cùng. Mặc dù chị chưa có biểu hiện khác thường gì ở "vùng kín" nhưng "chỉ sợ hóa chất ngấm dần vào bên trong, rồi ở lại trong đó và hủy hoại cơ quan sinh sản dần dần thì lo lắm", chị Nga chia sẻ.

Sau khi trò chuyện với các chị cùng phòng, chị Nga chuyển sang dùng lá trầu không để vệ sinh. Sẵn nhà có trồng giàn trầu không cho bà nội ăn trầu, hàng ngày chị Nga đều đặn hái 5-10 lá và vò nát, đun lên với nước sạch rồi lấy nước để rửa. Vì sợ các hóa chất ngấm sâu bên trong "vùng kín" mà lần nào chị cũng ngồi ngâm "vùng kín" trong nước trầu không 5-10 phút, hi vọng có thể làm cho "vùng kín" sạch hơn. Thỉnh thoảng chị Nga dùng lá trà xanh để thay thế vì chị nghe nói lá trà xanh cũng có tác dụng tương tự.

Cũng có thói quen vệ sinh sạch sẽ như chị Thanh Nga, nhưng chị Hoàng Mai (Lê Duẩn, Hà Nội) lại chọn lá trà xanh để đun nước rửa "vùng kín", bởi mua lá trầu không vừa khó vừa đắt hơn lá trà xanh. Vốn là công nhân của một xí nghiệp may mặc nên hàng ngày, công việc chính của chị Mai là ngồi máy may trong một công xưởng đầy vải bụi bặm. Ngồi cả ngày bí bách, cảm thấy "vùng kín" rất khó chịu nên tối nào chị Mai cũng đun nước trà xanh để rửa "vùng kín" cho sạch sẽ, tránh bụi bặm còn dính lại. Những khi không mua được lá trà xanh thì chị Mai mua lá trầu không về và cũng đun lên để rửa ráy bên ngoài.

Sự khác biệt trong hai cách vệ sinh "vùng kín"

Đến gặp bác sĩ sản phụ khoa, cả hai chị Thanh Nga và Hoàng Mai đều rất ngạc nhiên vì cả hai cùng dùng lá trầu không, lá trà xanh để vệ sinh "vùng kín" mà kết quả lại khác nhau hoàn toàn. Chị Hoàng Mai đến khám sản phụ khoa chỉ vì chị đang muốn sinh em bé. Bác sĩ khám và kết luận tốt, chị không mắc bệnh phụ khoa nào cả và hoàn toàn có thể yên tâm để có thai. Nhưng chị Thanh Nga thì ngược lại. Chị đến khám phụ khoa vì luôn có cảm giác ngứa ở "chỗ kín". Càng ngứa chị càng tin rằng "tác hại của nước rửa vệ sinh đã phát tác, chứ lá trầu không với lá trà xanh toàn là tự nhiên thì chắc không thể gây kích ứng da được".

Ngoài cảm giác ngứa, chị Nga còn cảm thấy nóng rát bên trong âm đạo vô cùng, mỗi lần như vậy, chị đều phải ngồi ngâm trong chậu nước ấm cho đỡ ngứa, có lần còn ngồi ngâm trong nước trầu không hoặc trà xanh lâu hơn 10 phút như mọi khi. Đến đây khám, chị Nga mới vỡ lẽ: "Hóa ra toàn do mình tự chuốc lấy cả. Người ta dùng lá trầu không và lá trà xanh để rửa bên ngoài thì không sao, mình ngồi ngâm cả nửa tiếng đồng hồ, tưởng là tốt hơn, hóa ra lại là rước vi khuẩn vào người", chị Nga lắc đầu nói.


Dùng lá trầu không, lá trà xanh để làm sạch "vùng kín": Chỉ nên rửa bên ngoài

Theo các số liệu điều tra trong nước thì 2/3 phụ nữ đã từng ít nhất một lần bị viêm đường sinh dục, nhẹ nhàng thì chỉ bị ngứa, nặng hơn thì bị viêm nhiễm, âm đạo có mùi và ra nhiều huyết trắng... Bởi vì cấu trúc và chức năng sinh lý, bộ phận sinh dục nữ luôn ẩm và nhạy cảm, lại nằm ở vị trí quá gần hậu môn, rất dễ lây nhiễm các loại nấm và vi khuẩn. Các triệu chứng thường gặp là khi bị viêm đường sinh dục là ngứa, sưng âm hộ, gia tăng khí hư màu vàng đục hoặc có bọt, mùi tanh, hôi. Ngứa bộ phận sinh dục nữ rất khó chịu, có trường hợp ngứa không chịu nổi, chủ yếu do nhiễm khuẩn, trùng roi hoặc nhiễm nấm.

Theo tư vấn của bác sĩ ở một phòng khám Sản Phụ khoa trên phố Cầu Giấy thì để giữ cho "vùng kín" được sạch sẽ, chị em có thể dùng cách tự nhiên là rửa bằng nước trà xanh và nước trầu không. Đây là cách thức mà các bà, các chị từ xưa vẫn dùng. Nhưng điều cần quan tâm nhất là dùng thế nào mới là đúng.

Thành phần quan trọng của lá trầu không là đường và tinh dầu. Trầu không có hoạt tính ức chế các chủng vi khuẩn, các chủng nấm, các nguyên sinh động vật... nên có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào bộ phận nhạy cảm nhất của phụ nữ. Tuy nhiên, cho dù là lá trầu không hay lá trà xanh thì cũng chỉ nên rửa bên ngoài, tránh thụt rửa vào bên trong hoặc ngồi ngâm trong nước đó quá lâu, vì sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn di chuyển ngược vào trong âm đạo, gây ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản. Rửa bằng lá trầu không còn được cho là giúp vết thương mau khô và mau lành, nhưng nếu rửa đều đặn hàng ngày có thể dẫn tới khô da.

Hơn nữa, chị em cần lưu ý, khi mua lá trầu không hay lá trà xanh ở chợ thì trước khi đun lên để dùng thì phải rửa thật sạch vì các loại lá này rất dễ bị phun thuốc trừ sâu, lượng thuốc nếu chưa bay đi hết mà ngấm vào người thì sẽ rất vô cùng nguy hiểm.



 

Ý nghĩa các loài hoa

Trồng hoa ban công chung cư như thế nào

Hướng dẫn trồng hoa thiên lý

Cách làm tinh dầu dừa an toàn

Tác dụng của cây lược vàng

Tác dụng của cây mật gấu đối với sức khỏe con người

Tác dụng của cây mật nhân "thần dược" cho sức khỏe

Tác dụng của nha đam (lô hội)

Tác dụng của rau ngót

Công dụng của nhựa cây mướp

Làm đẹp từ cây lô hội

Tác dụng của quả chùm ruột đối với sức khỏe

Tác dụng của quả lựu đối với sức khỏe con người

Tác dụng của chuối

Cây chó đẻ có tác dụng chữa bệnh gì?

Hoàn ngọc-cây thuốc quý

(ST).

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý