Vừa qua, Tòa soạn KH&ĐS có nhận được thư của ông Nguyễn Văn Khánh, Tam Nông, Phú Thợ với những chia sẻ: Quê tôi có nhiều cây tầm gửi mọc trên cây gạo, người dân thường chặt cả lá và cành bán với giá từ 300.000 - 400.000đ/kg. Người bán và người mua thường truyền tai nhau, tầm gửi cây gạo sắc uống chữa được bách bệnh, đặc biệt bệnh về gan. Không biết thực hư tác dụng của tầm gửi cây gạo như thế nào...
Tầm gửi cây gạo có tác dụng chủ yếu là lợi tiểu, nhưng chính tác dụng này thì người bị suy thận và thuộc chứng hàn không được dùng bởi thận sẽ không đào thải được. Nếu dùng chỉ dùng tầm gửi cây gạo sắc uống thì hiệu quả không cao, nó chỉ có tác dụng khi điều trị kết hợp với một số vị sau:
Điều trị viêm gan mãn tính thể tồn tại: Tầm gửi cây gạo kết hợp đan sâm, ngũ vị tử, bạch thược, huyền hồ sách, câu kỳ tử, thảo huyết minh, sinh địa. Liều lượng của tầm gửi cây gạo từ 15 - 30g/ngày.
Tùy vào triệu chứng bệnh nhân mà gia giảm các vị trên. Bệnh nhân không được tự ý dùng, nếu không sẽ ảnh hưởng đến thận.
Điều trị xơ gan cổ trướng: Tầm gửi cây gạo, hạt và lá mã đề, rễ cỏ tranh, rau má sắc uống.
Theo kinh nghiệm dân gian, tầm gửi cây gạo là một loài thuốc quý, có tác dụng chữa nhiều thứ bệnh khác nhau.
Thoát chết nhờ tầm gửi!
Tầm gửi vốn là loài cây sống nhờ trên thân của cây khác. Có nhiều loại tầm gửi khác nhau. Theo người dân Hiền Quan, mỗi loài tầm gửi lại có tác dụng chữa những thứ bệnh khác nhau, nhưng tầm gửi cây gạo là quý nhất. Đó cũng là lý do tại sao tầm gửi Hiền Quan lại được nhiều người tìm đến mua với giá cao ngất ngưởng như vậy.
Nhiều người từng dùng tầm gửi cây gạo cho rằng loại cây này rất mát, giúp thanh lọc cơ thể và tốt cho sức khỏe. Có lẽ vì vậy mà nhiều người đến Hiền Quan mua tầm gửi về chỉ để uống cho mát, chứ cũng không phải vì có bệnh tật. Riêng người Hiền Quan uống tầm gửi hàng ngày.
Theo kinh nghiệm chữa bệnh dân gian thì tầm gửi cây gạo là một loại thuốc quý
Theo ông Phan Văn Khoa, một trong những nhà có nhiều tầm gửi nhất làng Hiền Quan thì tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa sản hậu mòn ở phụ nữ (người phụ nữ bị gầy mòn đi sau khi sinh con), ngoài ra nó còn giúp lợi tiểu, mát gan, nên rất tốt cho những người bị bệnh về thận và gan.
Nói về tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo, ở Hiền Quan ai cũng biết đến một trường hợp được coi là thoát chết nhờ loài cây ăn bám này, đó là chị Ngô Thị Huyền (28 tuổi), quê ở Thanh Uyên, Tam Nông.
Năm 2006, chị Huyền đang du học ở bên Nga thì thấy có biểu hiện chán ăn, người xanh xao và sút cân nhanh chóng. Chị Huyền phải bỏ học giữa chừng để về nước chữa bệnh.
Ông Tuấn, bố chị Huyền, đã đưa con đi chữa chạy ở nhiều bệnh viện, các bác sỹ bảo con ông bị “bệnh máu nóng”. Thế nhưng, điều trị mãi mà bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Trong khi gia đình chỉ biết trông vào mệnh trời thì ông Tuấn nghe nói ở xã Hiền Quan có loại tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa bệnh rất tốt nên đã tìm đến và mua mấy ấm tầm gửi về cho con mình uống thử.
Từ khi con gái ông uống tầm gửi thì thấy trong người nhẹ nhõm dần. Vậy là ông lại tiếp tục về Hiền Quan lấy thuốc cho con. Một năm sau khi uống tầm gửi, chị Huyền đã tăng từ 38kg lên 61kg và khỏi hẳn bệnh. Ông Tuấn không khẳng định chắc chắn con gái ông chỉ nhờ tầm gửi cây gạo mà khỏi bệnh, vì cùng với tầm gửi con gái ông cũng uống thêm một số cây thuốc khác như bông mã đề, râu ngô, quả dứa dại. Tuy nhiên, ông rất coi trọng tác dụng của loài cây này vì ít nhất đó cũng là một trong những loại cây cứu sống con gái mình.
Cho đến bây giờ, ông Tuấn vẫn thường xuyên về Hiền Quan mua tầm gửi để cả nhà cùng uống. Ông Tuấn cho biết thêm: “Cây tầm gửi này đúng là tốt thật. Say rượu chỉ cần uống một bát nước tầm gửi là tỉnh ngay”.
Những cây gạo như thế này đã mang lại cuộc sống sung túc cho người dân Hiền Quan
Về tác dụng của tầm gửi cây gạo đối với phụ nữ trong thời kỳ sinh nở thì trên một số diễn đàn, nhiều chị em cũng chia sẻ sự hiệu nghiệm của loài cây này.
Một phụ nữ có nickname là “giangkhoi” trên diễn đàn Webtretho chia sẻ: “Tác dụng chính của nó là chữa sản hậu rất hiệu quả, tăng tiết sữa và sữa rất mát! Cái này thì mình nghiệm ra từ chính bản thân mình khi nuôi 2 thằng cu con, trộm vía là sữa mẹ về nhanh và nhiều, con bú thoải mái. Sữa mát nên các cháu cứ lên cân tằng tằng... Nếu bạn có ý định mua dùng thì nên mua loại có nhiều cành, lượng được ít nhưng tốt hơn là chỉ có lá không. Bạn đun càng lâu càng tốt (như sắc thuốc bắc ấy) nhưng lượng nước thì không hạn chế như thuốc bắc, bạn uống được bao nhiêu đun bấy nhiêu nước và có thể đun 2-3 lần. Khi để nguội, nước sẽ có váng nhưng không sao cả, xài được tất!”
Trong bài báo trả lời thư độc giả về tác dụng của tầm gửi cây gạo với tựa đề Cây tầm gửi và tác dụng chữa bệnh trên trang điện tử báo Nông nghiệp Việt Nam (ngày 03/12/2009) của GS.TS Nguyễn Lân Dũng có đoạn viết: Tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... nên nhiều người săn tìm mua làm thuốc… Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc. Công dụng: Mát gan, thải độc cho người bị thận (viêm cầu thận); chữa sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu; tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ, tiêu phù. Cách dùng: Đun, sắc uống hằng ngày.
Cần được nghiên cứu bằng khoa học
Theo tìm hiểu của PV thì trên đây là những kinh nghiệm chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian chứ chưa có một công trình hay tài liệu khoa học nào nói về tầm gửi cây gạo và tác dụng chữa bệnh của nó. Chúng tôi cũng khá bất ngờ khi nhiều nhà chuyên môn chưa hề biết đến loài cây này.
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, PGĐ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu y dược cổ truyền Tuệ Tĩnh cho biết, cơ quan của ông chưa từng nghiên cứu và sử dụng loại cây này trong các bài thuốc chữa bệnh. Bản thân PGS.TS Nguyễn Duy Thuần cũng chưa biết đến tài liệu khoa học nào nghiên cứu tầm gửi cây gạo.
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, PGĐ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu y dược cổ truyền Tuệ Tĩnh
Khi nghe PV trình bày một số tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo đã tìm hiểu qua dân gian, thì PGS.TS Nguyễn Duy Thuần nói: “Không thể phủ nhận giá trị của y học dân gian vì người ta thường nói y học dân gian là một bộ phận của y học cổ truyền. Nhưng y học dân gian chỉ là kinh nghiệm chữa bệnh của một nhóm người hay một khu vực nào đó. Nếu muốn y học sử dụng như một loại thuốc phổ biến thì cần phải có sự nghiên cứu theo quy trình khoa học cụ thể.
Theo dân gian thì loại cây này có thể có tác dụng chữa được một số bệnh. Tuy nhiên, có tác dụng hay không, chữa được bệnh gì, cách uống thế nào, liều lượng ra sao… thì cần có sự phân tích, nghiên cứu trên cơ sở khoa học mới có thể khẳng định được. Ngoài việc xác định tác dụng của loài cây này, thì việc nghiên cứu trên cơ sở khoa học còn có mục địch đặc biệt quan trọng là để xác định độ an toàn của nó. Vì trong tự nhiên có rất nhiều cây cỏ có tác dụng làm mát cơ thể và cũng không có hại gì. Tuy nhiên, có một số loại cây được cho là có tác dụng chữa bệnh lại có thể gây tác dụng phụ mà có khi đến 20 năm sau khi uống mới có biểu hiện”.
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần cũng cho biết: “Việc xác định tác dụng loài cây này là không khó. Chỉ cần một người dân ở địa phương đó cầm một mẫu (cành tầm gửi – PV) đến chính quyền địa phương đề nghị được nghiên cứu hoặc có thể đem trực tiếp tới các cơ quan y tế như các bệnh viện, các viện dược liệu… Tại đây sẽ được những người có chuyên môn như chúng tôi kiểm tra bằng phương pháp khoa học”.
Do chưa có sự xác minh của khoa học về tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo, PGS.TS Nguyễn Duy Thuần khuyên người dân, đặc biệt là những người khỏe mạnh bình thường không nên lạm dụng loài cây này. Nếu có sử dụng thì cần được sự tư vấn, hướng dẫn của bác sĩ. Khi bị bệnh, cách tốt nhất là đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để các bác sỹ có chuyên môn kiểm tra điều trị.
Th.S - Dược sỹ Đoàn Xuân Đinh, Trưởng ban Quản lý cấp phát, Khoa Dược, Viện Y học cổ truyền Quân đội cho biết, đây là lần đầu tiên ông nghe nói đến loài cây này. Trong tất cả tài liệu mà ông sưu tầm như: Dược điển Việt Nam IV; Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS Đỗ Tất Lợi; Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I và II, được viết bởi nhiều nhà chuyên môn đầu ngành về dược liệu thuộc Viện Dược liệu Việt Nam… đều không thấy nói về tầm gửi cây gạo cũng như tác dụng chữa bệnh của nó.
Trong thiên nhiên có nhiều loại cây có tác dụng quý hiếm mà chúng ta chưa thể biết hết. Tầm gửi cây gạo cũng có thể là một trong số đó. Nếu quả thực đây là loài cây có tác dụng chữa bệnh tốt thì điều đó vừa có ý nghĩa cho y học nước nhà vừa đem lại lợi ích cho người dân Hiền Quan.
Theo thông tin trên mạng thì có khoảng hơn 1.300 loài tầm gửi. Hầu hết các loài tầm gửi có lá xanh giúp chúng tự tạo ra năng lượng nhờ quá trình quang hợp. Vì thế các nhà khoa học gọi nó là loài bán ký sinh. Hạt của tầm gửi được phát tán qua mỏ, chân và cơ quan tiêu hoá của loài chim. Đó là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi: Nhiều loài chim sử dụng tầm gửi để làm tổ.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Charite (Đức) cho biết chất chiết xuất từ một loài tầm gửi – Loranth, có khả năng kích hoạt một số tế bào miễn dịch tấn công virut viêm gan C và có khả năng lọc sạch các tế bào bệnh, làm cho gan bệnh nhân sớm phục hồi. Cây tầm gửi trên cây dâu (tang ký sinh): có tác dụng trị các chứng đau nhức xương cốt, lợi sữa, an thai. Để trị chứng phong thấp thường phối hợp với các vị thuốc khác (trong bài thuốc độc hoạt tang ký sinh).
Gần đây có những phát hiện mới về dược tính của tang ký sinh trong quá trình điều trị của một số thầy thuốc đông y: Bệnh nhân bị cao huyết áp sau điều trị huyết áp trở lại bình thường. Bệnh nhân kèm chứng đường huyết cao, sau điều trị đường huyết giảm rõ rệt. Bệnh nhân kèm chứng co thắt mạch vành thường có cơn đau thắt ngực như dùi đâm, sau điều trị triệu chứng đau mất hẳn. Bệnh nhân kèm chứng chức năng thận suy yếu, sau điều trị chức năng thận trở lại bình thường. Tầm gửi trên cây bưởi được dùng chữa các bệnh khớp, ăn uống khó tiêu.
Tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận… nên nhiều người săn tìm mua làm thuốc. Có một địa chỉ có thể cung cấp tầm gửi trên cây gạo cổ thụ. Theo kinh nghiệm của những người dân thì tầm gửi tốt được phân biệt như sau: phải là tầm gửi trên cây gạo tía, còn loại gạo trắng thì không tốt bằng; nếu là loại tươi thì cành phải giòn, lá xanh, bóng. Còn nếu là loại khô thì phải có mùi thơm, được nắng, sau khi phơi khô nhưng thân và lá vẫn có màu xanh. Tầm gửi khô được bảo quản trong các lớp nilông buộc kín, ngoài cùng bọc bao tải, được treo lên cao hoặc để ở những nơi khô ráo như gác bếp, tủ chè…
Tầm gửi là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian, ngoài tầm gửi cây gạo còn có những loại khác cũng có công dụng riêng như: tầm gửi cây na, cây mít chữa sốt rét; tầm gửi cây xoan chữa kiết lỵ, táo bón; tầm gửi cây chanh chữa ho… tuy nhiên giá cả không thể sánh với tầm gửi cây gạo. Cách dùng các loại tầm gửi đều giống nhau, cành và lá đều được cắt thang, đem phơi nắng già hoặc sao khô, rồi đun nước uống. Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc. Công dụng: Mát gan, thải độc cho người bị thận (viêm cầu thận); chữa sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu; tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ, tiêu phù. Cách dùng: Đun, sắc uống hằng ngày.
Nếu có dịp về Hiền Quan (Phú Thọ) chúng ta thấy rất nhiều cây gạo, nhưng những cây gạo tía có cây Tầm gửi thì quả là cây "ATM" đã giúp cho nhiều gia đình vượt lên nghèo khó...
Cây Tầm gửi mọc bám.
Trước tiên tôi xin trích phần giới thiệu tác dụng của cây tầm gửi, còn thực hư thế nào có lẽ phải qua nghiên cứu của các nhà chuyên môn:
- Tầm gửi là loài cây bán ký sinh, có ở nhiều cây chủ (mít, bưởi, na, chanh...) nhưng mấy năm gần đây đặc biệt thời sự, là tầm gửi cây gạo:Trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan,thận... có nhiều người săn tìm mua làm thuốc. Với giá hiện nay 400.000 ngàn/1kg lá khô.
- Theo kinh nghiệm của những người dân thì tầm gửi tốt được phân biệt như sau: Phải là tầm gửi trên cây gạo tía, còn loại gạo trắng thì không tốt bằng; nếu là loại tươi thì cành phải giòn, lá xanh, bóng. Còn nếu là loại khô thì phải có mùi thơm, được nắng, sau khi phơi khô nhưng thân và lá vẫn có màu xanh. Tầm gửi khô được bảo quản trong các lớp nilông buộc kín, ngoài cùng bọc bao tải, được treo lên cao hoặc để ở những nơi khô ráo như gác bếp, tủ chè?
Cây gạo mùa ra hoa.
- Tầm gửi là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian, ngoài tầm gửi cây gạo còn có những loại khác cũng có công dụng riêng như:Tầm gửi cây na, cây mít chữa sốt rét;tầm gửi cây xoan chữa kiết lỵ, táo bón; tầm gửi cây chanh chữa ho? tuy nhiên giá cả không thể sánh với tầm gửi cây gạo. Cách dùng các loại tầm gửi đều giống nhau, cành và lá đều được cắt thang, đem phơi nắng già hoặc sao khô, rồi đun nước uống. Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc.
+ Công Dụng:
- Mát gan, thải độc cho ngượi bị thận (Viêm cầu thận).
- Sỏi thận,phù thận, chức năng gan yếu thải độc men gan.
- Tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây them ăn, dễ ngủ, tiêu phù.
+ Cách Dùng:
- Đun, sắc uống hằng ngày.
Theo kinh nghiệm dân gian, tầm gửi cây gạo là một loài thuốc quý, có tác dụng chữa nhiều thứ bệnh khác nhau.
Thoát chết nhờ tầm gửi!
Tầm gửi vốn là loài cây sống nhờ trên thân của cây khác. Có nhiều loại tầm gửi khác nhau. Theo người dân Hiền Quan,mỗi loài tầm gửi lại có tác dụng chữa những thứ bệnh khác nhau, nhưng tầm gửi cây gạo là quý nhất. Đó cũng là lý do tại sao tầm gửi Hiền Quan lại được nhiều người tìm đến mua với giá cao ngất ngưởng như vậy.
Nhiều người từng dùng tầm gửi cây gạo cho rằng loại cây này rất mát, giúp thanh lọc cơ thể và tốt cho sức khỏe. Có lẽ vì vậy mà nhiều người đến Hiền Quan mua tầm gửi về chỉ để uống cho mát, chứ cũng không phải vì có bệnh tật. Riêng người Hiền Quan uống tầm gửi hàng ngày.
Theo ông Phan Văn Khoa, một trong những nhà có nhiều tầm gửi nhất làng Hiền Quan thì tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa sản hậu mòn ở phụ nữ (người phụ nữ bị gầy mòn đi sau khi sinh con), ngoài ra nó còn giúp lợi tiểu, mát gan, nên rất tốt cho những người bị bệnh về thận và gan.
Nói về tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo, ở Hiền Quan ai cũng biết đến một trường hợp được coi là thoát chết nhờ loài cây ăn bám này, đó là chị Ngô Thị Huyền (28 tuổi), quê ở Thanh Uyên, Tam Nông.
Năm 2006, chị Huyền đang du học ở bên Nga thì thấy có biểu hiện chán ăn, người xanh xao và sút cân nhanh chóng. Chị Huyền phải bỏ học giữa chừng để về nước chữa bệnh.
Ông Tuấn, bố chị Huyền, đã đưa con đi chữa chạy ở nhiều bệnh viện, các bác sỹ bảo con ông bị “bệnh máu nóng”. Thế nhưng, điều trị mãi mà bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Trong khi gia đình chỉ biết trông vào mệnh trời thì ông Tuấn nghe nói ở xã Hiền Quan có loại tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa bệnh rất tốt nên đã tìm đến và mua mấy ấm tầm gửi về cho con mình uống thử.
Từ khi con gái ông uống tầm gửi thì thấy trong người nhẹ nhõm dần. Vậy là ông lại tiếp tục về Hiền Quan lấy thuốc cho con. Một năm sau khi uống tầm gửi, chị Huyền đã tăng từ 38kg lên 61kg và khỏi hẳn bệnh. Ông Tuấn không khẳng định chắc chắn con gái ông chỉ nhờ tầm gửi cây gạo mà khỏi bệnh, vì cùng với tầm gửi con gái ông cũng uống thêm một số cây thuốc khác như bông mã đề, râu ngô, quả dứa dại. Tuy nhiên, ông rất coi trọng tác dụng của loài cây này vì ít nhất đó cũng là một trong những loại cây cứu sống con gái mình.
Cho đến bây giờ, ông Tuấn vẫn thường xuyên về Hiền Quan mua tầm gửi để cả nhà cùng uống. Ông Tuấn cho biết thêm: “Cây tầm gửi này đúng là tốt thật. Say rượu chỉ cần uống một bát nước tầm gửi là tỉnh ngay”.
Về tác dụng của tầm gửi cây gạo đối với phụ nữ trong thời kỳ sinh nở thì trên một số diễn đàn, nhiều chị em cũng chia sẻ sự hiệu nghiệm của loài cây này.
Một phụ nữ có nickname là “giangkhoi” trên diễn đàn Webtretho chia sẻ: “Tác dụng chính của nó là chữa sản hậu rất hiệu quả, tăng tiết sữa và sữa rất mát! Cái này thì mình nghiệm ra từ chính bản thân mình khi nuôi 2 thằng cu con, trộm vía là sữa mẹ về nhanh và nhiều, con bú thoải mái. Sữa mát nên các cháu cứ lên cân tằng tằng... Nếu bạn có ý định mua dùng thì nên mua loại có nhiều cành, lượng được ít nhưng tốt hơn là chỉ có lá không. Bạn đun càng lâu càng tốt (như sắc thuốc bắc ấy) nhưng lượng nước thì không hạn chế như thuốc bắc, bạn uống được bao nhiêu đun bấy nhiêu nước và có thể đun 2-3 lần. Khi để nguội, nước sẽ có váng nhưng không sao cả, xài được tất!”
Trong bài báo trả lời thư độc giả về tác dụng của tầm gửi cây gạo với tựa đề Cây tầm gửi và tác dụng chữa bệnh trên trang điện tử báo Nông nghiệp (ngày 03/12/2009) của GS.TS Nguyễn Lân Dũng có đoạn viết: Tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... nên nhiều người săn tìm mua làm thuốc… Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc. Công dụng: Mát gan, thải độc cho người bị thận (viêm cầu thận); chữa sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu; tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ, tiêu phù. Cách dùng: Đun, sắc uống hằng ngày.
Cần được nghiên cứu bằng khoa học
Theo tìm hiểu của PV thì trên đây là những kinh nghiệm chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian chứ chưa có một công trình hay tài liệu khoa học nào nói về tầm gửi cây gạo và tác dụng chữa bệnh của nó. Chúng tôi cũng khá bất ngờ khi nhiều nhà chuyên môn chưa hề biết đến loài cây này.
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, PGĐ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu y dược cổ truyền Tuệ Tĩnh cho biết, cơ quan của ông chưa từng nghiên cứu và sử dụng loại cây này trong các bài thuốc chữa bệnh. Bản thân PGS.TS Nguyễn Duy Thuần cũng chưa biết đến tài liệu khoa học nào nghiên cứu tầm gửi cây gạo.
Khi nghe PV trình bày một số tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo đã tìm hiểu qua dân gian, thì PGS.TS Nguyễn Duy Thuần nói: “Không thể phủ nhận giá trị của y học dân gian vì người ta thường nói y học dân gian là một bộ phận của y học cổ truyền. Nhưng y học dân gian chỉ là kinh nghiệm chữa bệnh của một nhóm người hay một khu vực nào đó. Nếu muốn y học sử dụng như một loại thuốc phổ biến thì cần phải có sự nghiên cứu theo quy trình khoa học cụ thể.
Theo dân gian thì loại cây này có thể có tác dụng chữa được một số bệnh. Tuy nhiên, có tác dụng hay không, chữa được bệnh gì, cách uống thế nào, liều lượng ra sao… thì cần có sự phân tích, nghiên cứu trên cơ sở khoa học mới có thể khẳng định được. Ngoài việc xác định tác dụng của loài cây này, thì việc nghiên cứu trên cơ sở khoa học còn có mục địch đặc biệt quan trọng là để xác định độ an toàn của nó. Vì trong tự nhiên có rất nhiều cây cỏ có tác dụng làm mát cơ thể và cũng không có hại gì. Tuy nhiên, có một số loại cây được cho là có tác dụng chữa bệnh lại có thể gây tác dụng phụ mà có khi đến 20 năm sau khi uống mới có biểu hiện”.
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần cũng cho biết: “Việc xác định tác dụng loài cây này là không khó. Chỉ cần một người dân ở địa phương đó cầm một mẫu (cành tầm gửi – PV) đến chính quyền địa phương đề nghị được nghiên cứu hoặc có thể đem trực tiếp tới các cơ quan y tế như các bệnh viện, các viện dược liệu… Tại đây sẽ được những người có chuyên môn như chúng tôi kiểm tra bằng phương pháp khoa học”.
Do chưa có sự xác minh của khoa học về tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo, PGS.TS Nguyễn Duy Thuần khuyên người dân, đặc biệt là những người khỏe mạnh bình thường không nên lạm dụng loài cây này. Nếu có sử dụng thì cần được sự tư vấn, hướng dẫn của bác sĩ. Khi bị bệnh, cách tốt nhất là đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để các bác sỹ có chuyên môn kiểm tra điều trị.
Th.S - Dược sỹ Đoàn Xuân Đinh, Trưởng ban Quản lý cấp phát, Khoa Dược, Viện Y học cổ truyền Quân đội cho biết, đây là lần đầu tiên ông nghe nói đến loài cây này. Trong tất cả tài liệu mà ông sưu tầm như: Dược điển Việt Nam IV; Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS Đỗ Tất Lợi; Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I và II, được viết bởi nhiều nhà chuyên môn đầu ngành về dược liệu thuộc Viện Dược liệu Việt Nam… đều không thấy nói về tầm gửi cây gạo cũng như tác dụng chữa bệnh của nó.
Trong thiên nhiên có nhiều loại cây có tác dụng quý hiếm mà chúng ta chưa thể biết hết. Tầm gửi cây gạo cũng có thể là một trong số đó. Nếu quả thực đây là loài cây có tác dụng chữa bệnh tốt thì điều đó vừa có ý nghĩa cho y học nước nhà vừa đem lại lợi ích cho người dân Hiền Quan.
BÁN TẦM GỬI CÂY GẠO
(loại khô được lấy về từ Sơn La)
- Cây gạo còn gọi bông gạo, mộc miên... là loại cây to cao tới 14-15m và hơn nữa, mọc hoang ở trong rừng, hoặc trồng ở ven đường lấy bóng mát, tại nhiều tỉnh miền Bắc. Lá kép chân vịt với 5-8 lá chét hình mác hay hình trứng, dài 9-15cm, rộng 4-5cm, sớm rụng. Hoa đỏ, nhiều, mọc trên những cànnh nhỏ trước khi có lá non; vào các tháng 3-5 hoa gạo nở rộ đỏ rực màu lửa báo hiệu mùa hè tới. Theo y học dân tộc và kinh nghiệm dân gian cây gạo cho các vị thuốc sau:
* Tầm gửi cây gạo
- Tầm gửi là loài cây bán ký sinh, có ở nhiều cây chủ (mít, bưởi, na, chanh...) nhưng mấy năm gần đây đặc biệt thời sự, là tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... có nhiều người săn tìm mua làm thuốc.
- Theo kinh nghiệm của những người dân thì tầm gửi tốt được phân biệt như sau: phải là tầm gửi trên cây gạo tía, còn loại gạo trắng thì không tốt bằng; nếu là loại tươi thì cành phải giòn, lá xanh, bóng. Còn nếu là loại khô thì phải có mùi thơm, được nắng, sau khi phơi khô nhưng thân và lá vẫn có màu xanh. Tầm gửi khô được bảo quản trong các lớp nilông buộc kín, ngoài cùng bọc bao tải, được treo lên cao hoặc để ở những nơi khô ráo như gác bếp, tủ chè?
- Tầm gửi là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian, ngoài tầm gửi cây gạo còn có những loại khác cũng có công dụng riêng như: tầm gửi cây na, cây mít chữa sốt rét; tầm gửi cây xoan chữa kiết lỵ, táo bón; tầm gửi cây chanh chữa ho? tuy nhiên giá cả không thể sánh với tầm gửi cây gạo. Cách dùng các loại tầm gửi đều giống nhau, cành và lá đều được cắt thang, đem phơi nắng già hoặc sao khô, rồi đun nước uống. Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc
+ Công Dụng:
- Mát gan, thải độc cho ngượi bị thận (Viêm cầu thận).
- Sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu thải độc men gan
- Tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây them ăn, dễ ngủ, tiêu phù.
+ Cách Dùng:
- Đun, sắc uống hằng ngày
Tầm gửi trên cây gạo
1.Họ tầm gửi có đặc điểm là:
Cây gỗ, có bụi hoặc cây bụi nhỏ, một vài trường hợp dây leo. Không rễ hoặc có rễ ( đúng hơn là giác mút), nửa ký sinh ở các phần trên mặt đất của cây chủ, ít khi ký sinh trên rễ của cây chủ
Thân gỗ, giòn, cành có thể chia đốt, không có lông đến lông tơ
Lá đơn, nguyên, mọc đối hoặc chụm ba ( ít khi giảm thành vảy hoặc không có lá ), phiến lá hình mác đến oval, gân lá hình lông chim hoặc song song . Không có lá kèm.
Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính .Cụm hoa dạng xim , bông, chùm, tán mọc ở kẽ lá bắc( hai lá bắc hợp sinh trông giống như một đài phụ bên ngoài đài hoa).Bao hoa có đài, tràng phân biệt hoặc tiêu giảm chỉ còn lại một loại (thường tràng tiêu giảm chỉ còn là vành nhỏ hoặc không còn ).Đài một vòng, lá đài hợp , hình thuỳ hay hình chén, mép nguyên khía răng .Tràng (3-)5- 6(-9), một vòng thường cánh hợp, hình ống màu vàng, da cam , hoặc đỏ.Bộ nhị một vòng với bao hoa, xếp đối diện với chúng .Chỉ nhị mảnh hoặc không có. Bao phấn đính gốc hay đính lưng, nở bằng kẽ nứt dọc hoặc bằng lỗ.Bộ nhuỵ 3 -4 lá noãn dính nhau, bầu dưới, 1 ô, noãn không cuống, không áo, không khác rõ rệt với thực giá noãn, không có phôi tâm rõ ràng .Túi phôi phát triển.Vòi nhuỵ ngắn hoặc không có, quả mọng hay quả nạc, vỏ thường có chất dính giúp cho việc phát tán trên thân cây chủ.1 - 3 hạt, không có vỏ, nhiều nội nhũ, có 1 - 3 phôi khá phân hoá.Hầu hết hạt của các loại tầm gửi đều được phủ bởi 1 lớp chất lỏng sền sệt trên bề mặt,điều này cho phép chúng bám được trên cây chủ
2. Thành phần hoá học:
Theo Ds Lê Quang Đức thành phần hoá học của cây tầm gửi gạo : flavonoid, saponin, couramin, acid hữu cơ, đường khử, chất béo, steroid và polysarcarid,
3.Tác dụng và công dụng
- Theo kinh nghiệm dân gian dùng thân và lá tầm gửi đun nước uống chữa bệnh hậu sản ở phụ sau khi sinh
Uống nước sắc tầm gửi để làm mát gan
- Theo kinh nghiên cứu đề tài của Ds Lê Quang Đức cho thấy về tác dụng chống viêm, chống oxy hoá, bảo vệ tế bào gan đã góp phần giải thích kinh nghiệm sử dụng của nhân dân dùng trong chữa thấp khớp, bệnh gan là có cơ sở khoa học
Các nhà khoa học thuộc Đại học Charite (Đức) cho biết chất chiết xuất từ một loài tầm gửi - Loranth, có khả năng kích hoạt một số tế bào miễn dịch tấn công virut viêm gan C và có khả năng lọc sạch các tế bào bệnh, làm cho gan bệnh nhân sớm phục hồi. Cây tầm gửi trên cây dâu (tang ký sinh): có tác dụng trị các chứng đau nhức xương cốt, lợi sữa, an thai. Để trị chứng phong thấp thường phối hợp với các vị thuốc khác (trong bài thuốc độc hoạt tang ký sinh).
Gần đây có những phát hiện mới về dược tính của tang ký sinh trên tầm gửi trong quá trình điều trị của một số thầy thuốc đông y:
- Bệnh nhân bị cao huyết áp sau điều trị huyết áp trở lại bình thường.
- Bệnh nhân kèm chứng đường huyết cao, sau điều trị đường huyết giảm rõ rệt.
- Bệnh nhân kèm chứng co thắt mạch vành thường có cơn đau thắt ngực như dùi đâm, sau điều trị triệu chứng đau mất hẳn.
- Bệnh nhân kèm chứng chức năng thận suy yếu, sau điều trị chức năng thận trở lại bình thường.
Tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... Theo kinh nghiệm của những người dân thì tầm gửi tốt được phân biệt như sau: phải là tầm gửi trên cây gạo tía, còn loại gạo trắng thì không tốt bằng; nếu là loại tươi thì cành phải giòn, lá xanh, bóng. Còn nếu là loại khô thì phải có mùi thơm, được nắng, sau khi phơi khô nhưng thân và lá vẫn có màu xanh. Tầm gửi khô được bảo quản trong các lớp nilông buộc kín, ngoài cùng bọc bao tải, được treo lên cao hoặc để ở những nơi khô ráo như gác bếp, tủ chè…
Tầm gửi là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian, tuy nhiên giá cả không thể sánh với tầm gửi cây gạo.
Nhiều năm qua vùng đất Phú thọ được biết đến là nơi cung cấp Tầm gửi cây gạo uy tín, chất lượng. Mua hàng tại gốc Gạo để đảm bảo uy tín của chúng tôi. Gạo mọc trên vùng đất Phú thọ với nhiều công dụng vượt trội đã được dân gian lưu truyền:
- Mát gan, tăng cường chức năng gan, thải độc cho men gan.
- Thải độc cho người bị thận( viêm cầu thận), chống sỏi thận, phù thận.
- Tăng cường thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ.
Cách dùng: Đun, sắc uống hàng ngày.
Những nông dân ở xã Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ bỗng dưng kiếm được hàng trăm triệu đồng nhờ bán một loại tầm gửi mọc trên thân cây gạo được cho là để chữa bệnh, dù chưa có xác tín nào về khoa học.
Một khúc tầm gửi rụng xuống theo thân cây gạo bị mục - Ảnh: V.T.B. |
“Thần cây đa, ma cây gạo...”, thành ngữ dân gian này có vẻ như chẳng còn đúng ở xã Hiền Quan, cách Hà Nội chừng 70km. Cây gạo - loại cây với màu hoa đỏ nao lòng, còn gỗ thường được dùng để đóng áo quan - đùng một cái trở thành cỗ máy hái ra tiền khi loài tầm gửi bám vào thân cây gạo bỗng dưng được thu mua với giá cao chóng mặt: 250.000 đồng/kg. Và cũng vì thế mà tầm gửi đã được đổi tên thành... trầm gửi.
“Cây ATM”
Những bụi tầm gửi mọc thành chùm trên thân cây gạo cao mấy chục mét. “250.000 đồng/kg tầm gửi tươi. Nếu phơi khô bán được 500.000 đồng/kg, nhưng thường người ta thích mua tầm gửi tươi vừa hái ngay tại cây hơn. Cây gạo này năm rồi thu về khoảng 80 triệu đồng từ tiền bán tầm gửi” - ông Lê Quốc Long, phó chủ tịch UBND xã Hiền Quan, cho biết.
Nhà xã hội học Ngô Phan Minh: Cảnh giác với những tin đồn thổi Cũng như những cơn sốt gỗ sưa, sốt rùa, đuôi mèo, tai ngựa, lá sa kê, gốc huỳnh đàn... cung cấp cho thương lái bán sang Trung Quốc hoặc dùng để chữa trị các loại bệnh xảy ra khá nhiều nơi thời gian qua, chuyện sốt tầm gửi của cây gạo ở Hiền Quan có thể chỉ là sản phẩm của sự đồn thổi cũng như tâm lý “có bệnh thì vái tứ phương” góp phần tạo nên. Mọi người cần phải hết sức cảnh giác với những lời đồn thổi dạng này vì hầu hết chúng đều có giá trị ảo, tạo nên cơn sốt ảo và không ít người phải dở khóc dở cười vì bị phản tác dụng, tiền mất tật mang. |
Tiếng tăm “lẫy lừng” nhất có lẽ là cây gạo trong vườn nhà ông Bùi Văn Thịnh, to phải hai người ôm, vừa bán được 4 tạ tầm gửi, thu về 100 triệu đồng. “Ngay từ hồi nhỏ tôi đã thấy cây gạo này mọc trong vườn nhà rồi (năm nay ông Thịnh 61 tuổi - NV). Để dành mãi cứ nghĩ sẽ lấy làm gỗ, ai ngờ nó cho tầm gửi” - ông Thịnh nói.
“Người ta đi ôtô, xe máy về đây tìm mua quanh năm. Cũng vì tầm gửi mọc không kịp mà khách hàng thì nhiều nên không có đủ để bán. Họ mua về để làm thuốc chữa bệnh. Từ lâu dân ở đây vẫn dùng loại tầm gửi này sắc lấy nước uống cho mát. Bỗng dưng từ nhiều lời truyền miệng, người ta cho rằng chúng có thể dùng chữa dứt hẳn các bệnh về gan, thận... Đặc biệt là cho phụ nữ dùng sau khi sinh thì sức khỏe hồi phục cực kỳ nhanh chóng. Nước tầm gửi có màu hồng nhạt, uống vị ngọt thanh, cho cảm giác dễ chịu” - ông Long nói.
Vẫn “hái ra tiền”
Theo khẳng định của nhiều người dân, những cây hoa gạo có tầm gửi chỉ mọc tại Hiền Quan. Mà ngay tại Hiền Quan cũng chỉ ở các khu 1, 2, 3, 4, 5 và 8, 9 (trong tổng số 20 khu hành chính) cây gạo mới cho tầm gửi. Trong khi đó trên bờ sông Hồng đoạn chảy qua đây có rất nhiều cây gạo nhưng tất cả đều không có tầm gửi.
Dù loại tầm gửi này được ráo riết săn lùng như vị thuốc quý nhưng ông Lương Văn Hòa, chủ tịch Hội đông y tỉnh Phú Thọ, khẳng định: “Trong các sách y dược cổ không thấy nhắc tới loại tầm gửi trên cây gạo, việc người dân uống cũng như công dụng, tác dụng... chỉ là trong dân gian, còn nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc thì chưa có tài liệu nào”.
Còn bác sĩ Trần Xuân Trường, chuyên khoa y học dân tộc Trạm y tế Gia Cẩm, Việt Trì, Phú Thọ, khẳng định: “Theo nhiều sách về y học dân gian, một số loại cây tầm gửi có tính mát và có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thường được sử dụng như một vị thuốc nam. Người dân thường dùng trong các trường hợp bị cao huyết áp, lở ngứa... và các bệnh hậu sản của phụ nữ. Tôi cũng không rõ vì sao loại tầm gửi mọc trên cây gạo lại có giá cao đến thế”.
Bất chấp sự thiếu xác tín về khoa học, người dân Hiền Quan vẫn đang “hái ra tiền” từ tầm gửi trên cây gạo. Ngoài bờ sông hàng cây gạo vẫn trụi lá, trơ cành thì trong nhiều mảnh vườn của người dân địa phương, tầm gửi trên cây gạo đang mọc xanh tốt, chỉ chờ nắng lên là người ta bắt tay vào thu hoạch. Bà vợ ông Thịnh báo cho chúng tôi biết có mấy người từ Lạng Sơn, TP.HCM, Hà Nội... vừa gọi điện về đặt mua tầm gửi cả khô và tươi. Nhìn hai vợ chồng ông Thịnh ngắm cây gạo âu yếm như của gia bảo trong vườn, có ai ngờ đây là loại cây thường đứng cô quạnh mà người ta có thể gặp ở nhiều nơi bên những triền núi hay bờ sông hoang vắng.
VŨ THANH BÌNH - QUỐC HỘI
Th.S - dược sĩ Trần Văn Trễ (trưởng khoa dược Viện Y học dân tộc TP.HCM):
Cần hết sức cẩn trọng
Tại Viện Y học dân tộc TP.HCM, chúng tôi thường dùng tầm gửi (hay chùm gửi) trên cây dâu tằm như vị thuốc nam để trị bệnh nhức mỏi, đau khớp, chứ chưa hề nghe nói đến tầm gửi mọc trên cây gạo. Về khả năng chữa bệnh gan, bệnh thận của tầm gửi trên cây gạo, tôi cho rằng cần hết sức thận trọng vì đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu.
Người dùng nên cẩn trọng bởi phải có những nghiên cứu khoa học cụ thể xem có độc tính nào trên cây gạo hay không, những loại ký sinh sống trên đó... thì mới đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Theo từ điển Wikipedia, tầm gửi là một họ thực vật có hoa, rất phổ biến ở khắp nơi trên thế giới với khoảng 1.000 loài. Hầu hết tầm gửi đều có cách mọc và phát triển trên thân cây khác, mặc dù chúng cũng có lá xanh để tự quang hợp. Tầm gửi mọc ký sinh trên các loại cây khác nhờ gió, các loại chim và các loại động vật mang hạt của nó đi khắp nơi một cách ngẫu nhiên. Chính vì vậy, việc tầm gửi mọc trên cây này mà không mọc trên cây khác cũng là điều bình thường.
Chắc hẳn các cha mẹ nhiều người đã nghe nói đến phương thuốc quý Tầm Gửi Cây Gạo – đây là 1 phương Thuốc Quí Từ Đất Tổ Vua Hùng giúp Thanh Nhiệt, Giải Độc và là 1 giải pháp hữu hiệu cho người cao huyết áp, viêm cầu thận, đặc biệt là hậu sản (dành cho phụ nữa sau khi sinh con).
Tầm gửi cây gạo là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian có công dụng:
- Mát gan, thải độc cho ngượi bị thận (Viêm cầu thận).
- Sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu thải độc men gan
- Tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây them ăn, dễ ngủ, tiêu phù.
- Chữa hậu sản, tăng tiết sữa và làm mát sữa
- Thanh lọc cơ thể, trị biếng ăn ở trẻ nhỏ
- Trị cao huyết áp, tan lượng mỡ thừa trong máu
Cây gạo thì ở đâu cũng có nhưng cây gạo có tầm gửi thì rất hiếm. Nhiều người cũng đã thử đem cành tầm gửi ở cây gạo này sang ghép vào thân cây gạo không có tầm gửi, tuy nhiên chỉ 2, 3 hôm sau thì những cành tầm gửi này héo dần và chết hết. Nếu đem hạt tầm gửi cấy vào thân cây gạo thì cũng không thấy hạt nảy mầm. Không chỉ tầm gửi không thể cấy ghép được vào cây, mà ngay cả cây gạo cũng rất khó trồng. Quê chồng mình ở Phú thọ - Mảnh đất nổi tiếng có nhiều tầm gửi cây gạo. Đợt vừa rồi về quê mình theo mẹ chông sang thăm nhà ông bác và thấy nhà bác có hai cây gạo cổ thụ đều có tầm gửi. Ai cũng bảo nhà bác có lộc vì những nhà xung quanh có rất nhiều cây gạo nhưng không làm cách nào để cho tầm gửi mọc lên. Mình xin phép bác được phân phối tầm gửi cây gạo đến những người có nhu cầu.
Tuy nhiên, do đường xá xa xôi và để trèo lên cây rất cao để lấy tầm gửi là điều hết sức khó khăn nên các bố mẹ đặt hàng vui lòng đăng kí đặt hàng trước.
Tầm gửi mình bán là tầm gửi tươi còn nguyên cả cành lá. Đảm bảo được hái từ cây gạo tía cổ thụ.
Cách thức đặt hàng:
Tên tài khoản: Dương Thị Hồng Thủy
Số tài khoản: 39947379
Tại ngân hàng ACB Hà Nội
Các cha mẹ có thể đặt hàng ngay tại Topic này hoặc PM cho mình vào ID hoặc nick chat YM Threebluestars_family, các cha mẹ ở xa có thể thanh toán cho mình theo thông tin dưới đây (Còn những cha mẹ ở HN thì có thể không cần chuyển tiền trước cho mình, mình sẽ nhận khi đến giao cho các bạn nhé).
Cây Gạo còn được gọi là mộc miên, cổ bối, ban chi hoa, anh hùng thụ... Tên khoa học là Gossampinus malabarica (DC). Merr. Cây Gạo là loại cây thân gỗ to cao tới 14-15m và hơn nữa, mọc hoang ở trong rừng, hoặc trồng ở ven đường lấy bóng mát, tại nhiều tỉnh miền Bắc. Lá kép chân vịt với 5-8 lá chét hình mác hay hình trứng, dài 9-15cm, rộng 4-5cm, sớm rụng. Hoa đỏ, nhiều, mọc trên những cành nhỏ trước khi có lá non; vào các tháng 3-5 hoa gạo nở rộ đỏ rực màu lửa báo hiệu mùa hè tới. Theo y học dân tộc và kinh nghiệm dân gian cây gạo cho các vị thuốc sau:
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, nước sắc hoa gạo có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ mạnh.
Theo dược học cổ truyền, vỏ cây gạo vị cay, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, hoạt huyết, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm loét dạ dày, đi lỏng, kiết lỵ, đau khớp cổ chân và khớp gối, viêm loét ngoài da, chấn thương do trật đả...
Hoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, chỉ huyết, thường dùng để trị đi lỏng, kiết lỵ, băng huyết, viêm loét, nhọt độc, xuất huyết do chấn thương...
Rễ gạo vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, se vết thương, thường được dùng để chữa viêm loét dạ dày, kiết lỵ phân có máu, lao hạch, sưng vú sau khi sinh con, tổn thương do trật đả.
* Tầm gửi cây gạo
Cây Tầm Gửi có tên khoa học là Mistletoe, nghĩa là "thuốc trên nhánh cây". (Mistel có nghĩa là "thuốc", "tan" có nghĩa là "nhánh cây" -ngôn ngữ Anglo- Saxon). Trong quan niệm dân gian, cây tầm gửi là loại cây nhận được sự chuyển tiếp siêu nhiên vì gốc không tới đất nên không vấy bẩn và đặc biệt là khả năng sống dựa vào các loài cây khác. Với các thầy thuốc nam, hầu như loại tầm gửi nào cũng dùng được và mỗi tầm gửi ở mỗi cây khác nhau cho các tác dụng điều trị bệnh khác nhau.
Giống như con ong làm mật lấy từ tinh chất của các loài hoa, cây tầm gửi sống nhờ vào bộ rễ thọc sâu hút tinh chất của cây chủ. Với các thầy thuốc nam, bản thân nhựa, rễ, lá, vỏ của một số loài cây đã là những vị thuốc quý. Thế nhưng, loại cây "sống nhờ"- tầm gửi trên những cây thuốc đó lại càng quý hơn, bởi thế dược liệu quý hiếm này không thể thiếu trong nhiều bài thuốc nam cổ truyền.
. Cây gạo thì ở đâu cũng có nhưng cây gạo có tầm gửi thì rất hiếm. Nhiều người cũng đã thử đem cành tầm gửi ở cây gạo này sang ghép vào thân cây gạo không có tầm gửi, tuy nhiên chỉ 2, 3 hôm sau thì những cành tầm gửi này héo dần và chết hết. Nếu đem hạt tầm gửi cấy vào thân cây gạo thì cũng không thấy hạt nảy mầm. Không chỉ tầm gửi không thể cấy ghép được vào cây , mà ngay cả cây gạo cũng rất khó trồng.
Trong dân gian có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... có nhiều người săn tìm mua làm thuốc.
- Theo kinh nghiệm của những người dân thì tầm gửi tốt được phân biệt như sau: phải là tầm gửi trên cây gạo tía, còn loại gạo trắng thì không tốt bằng; nếu là loại tươi thì cành phải giòn, lá xanh, bóng. Còn nếu là loại khô thì phải có mùi thơm, được nắng, sau khi phơi khô nhưng thân và lá vẫn có màu xanh. Tầm gửi khô nên được bảo quản trong các lớp nilông buộc kín, được treo lên cao hoặc để ở những nơi khô ráo.
Bác sĩ Trần Xuân Trường, chuyên khoa y học dân tộc Trạm y tế Gia Cẩm, Việt Trì, Phú Thọ, khẳng định: “Theo nhiều sách về y học dân gian, một số loại cây tầm gửi có tính mát và có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thường được sử dụng như một vị thuốc nam. Người dân thường dùng trong các trường hợp bị cao huyết áp, lở ngứa… và các bệnh hậu sản của phụ nữ.
- Tầm gửi là vị thuốc nam rất tốt cho sức khoẻ được lưu truyền trong dân gian, ngoài tầm gửi cây gạo còn có những loại khác cũng có công dụng riêng như: tầm gửi cây na, cây mít chữa sốt rét; tầm gửi cây xoan chữa kiết lỵ, táo bón; tầm gửi cây chanh chữa ho? tuy nhiên không thể sánh với tầm gửi cây gạo. Cách dùng các loại tầm gửi đều giống nhau, cành và lá đều được cắt thang, đem phơi nắng già hoặc sao khô, rồi đun nước uống. Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc
+ Công Dụng:
- Mát gan, thải độc cho ngượi bị thận (Viêm cầu thận).
- Sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu thải độc men gan
- Tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây them ăn, dễ ngủ, tiêu phù.
Nhiều người từng dùng tầm gửi cây gạo cho rằng loại cây này rất mát, giúp thanh lọc cơ thể và tốt cho sức khỏe. Có lẽ vì vậy mà nhiều người đến Hiền Quan mua tầm gửi về chỉ để uống cho mát, chứ cũng không phải vì có bệnh tật. Riêng người Hiền Quan uống tầm gửi hàng ngày.
Theo ông Phan Văn Khoa, một trong những nhà có nhiều tầm gửi nhất làng Hiền Quan thì tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa sản hậu mòn ở phụ nữ (người phụ nữ bị gầy mòn đi sau khi sinh con), ngoài ra nó còn giúp lợi tiểu, mát gan, nên rất tốt cho những người bị bệnh về thận và gan.
Nói về tác dụng chữa bệnh của tầm gửi cây gạo, ở Hiền Quan ai cũng biết đến một trường hợp được coi là thoát chết nhờ loài cây ăn bám này, đó là chị Ngô Thị Huyền (28 tuổi), quê ở Thanh Uyên, Tam Nông.
Năm 2006, chị Huyền đang du học ở bên Nga thì thấy có biểu hiện chán ăn, người xanh xao và sút cân nhanh chóng. Chị Huyền phải bỏ học giữa chừng để về nước chữa bệnh.
Ông Tuấn, bố chị Huyền, đã đưa con đi chữa chạy ở nhiều bệnh viện, các bác sỹ bảo con ông bị “bệnh máu nóng”. Thế nhưng, điều trị mãi mà bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Trong khi gia đình chỉ biết trông vào mệnh trời thì ông Tuấn nghe nói ở xã Hiền Quan có loại tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa bệnh rất tốt nên đã tìm đến và mua mấy ấm tầm gửi về cho con mình uống thử.
Từ khi con gái ông uống tầm gửi thì thấy trong người nhẹ nhõm dần. Vậy là ông lại tiếp tục về Hiền Quan lấy thuốc cho con. Một năm sau khi uống tầm gửi, chị Huyền đã tăng từ 38kg lên 61kg và khỏi hẳn bệnh.
Ông Tuấn không khẳng định chắc chắn con gái ông chỉ nhờ tầm gửi cây gạo mà khỏi bệnh, vì cùng với tầm gửi con gái ông cũng uống thêm một số cây thuốc khác như bông mã đề, râu ngô, quả dứa dại. Tuy nhiên, ông rất coi trọng tác dụng của loài cây này vì ít nhất đó cũng là một trong những loại cây cứu sống con gái mình.
Cho đến bây giờ, ông Tuấn vẫn thường xuyên về Hiền Quan mua tầm gửi để cả nhà cùng uống. Ông Tuấn cho biết thêm: “Cây tầm gửi này đúng là tốt thật. Say rượu chỉ cần uống một bát nước tầm gửi là tỉnh ngay”.
Về tác dụng của tầm gửi cây gạo đối với phụ nữ trong thời kỳ sinh nở thì trên một số diễn đàn, nhiều chị em cũng chia sẻ sự hiệu nghiệm của loài cây này.
Một phụ nữ có nickname là “giangkhoi” trên diễn đàn Webtretho chia sẻ: “Tác dụng chính của nó là chữa sản hậu rất hiệu quả, tăng tiết sữa và sữa rất mát! Cái này thì mình nghiệm ra từ chính bản thân mình khi nuôi 2 thằng cu con, trộm vía là sữa mẹ về nhanh và nhiều, con bú thoải mái. Sữa mát nên các cháu cứ lên cân tằng tằng... Nếu bạn có ý định mua dùng thì nên mua loại có nhiều cành, lượng được ít nhưng tốt hơn là chỉ có lá không. Bạn đun càng lâu càng tốt (như sắc thuốc bắc ấy) nhưng lượng nước thì không hạn chế như thuốc bắc, bạn uống được bao nhiêu đun bấy nhiêu nước và có thể đun 2-3 lần. Khi để nguội, nước sẽ có váng nhưng không sao cả, xài được tất!”
Trong bài báo trả lời thư độc giả về tác dụng của tầm gửi cây gạo với tựa đề Cây tầm gửi và tác dụng chữa bệnh trên trang điện tử báo Nông nghiệp Việt Nam (ngày 3.12.2009) của GS.TS Nguyễn Lân Dũng có đoạn viết: Tầm gửi cây gạo: trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều hòa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận... nên nhiều người săn tìm mua làm thuốc… Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc. Công dụng: Mát gan, thải độc cho người bị thận (viêm cầu thận); chữa sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu; tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ, tiêu phù. Cách dùng: Đun, sắc uống hằng ngày.
Ý nghĩa các loài hoa
Trồng hoa ban công chung cư như thế nào
Hướng dẫn trồng hoa thiên lý
Cách làm tinh dầu dừa an toàn
Tác dụng của cây lược vàng
Tác dụng của cây mật gấu đối với sức khỏe con người
Tác dụng của cây mật nhân "thần dược" cho sức khỏe
Tác dụng của nha đam (lô hội)
Tác dụng của rau ngót
Công dụng của nhựa cây mướp
Làm đẹp từ cây lô hội
Tác dụng của quả chùm ruột đối với sức khỏe
Tác dụng của quả lựu đối với sức khỏe con người
Tác dụng của chuối
Cây chó đẻ có tác dụng chữa bệnh gì?
Hoàn ngọc-cây thuốc quý
(ST).