Công dụng chữa bệnh của quả táo mèo

seminoon seminoon @seminoon

Công dụng chữa bệnh của quả táo mèo

18/04/2015 09:04 PM
14,667

Một đặc sản mà khách du lịch Sa Pa thường mang về làm quà là táo mèo, được giới thiệu có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, giúp người sau bệnh ăn uống ngon miệng, đồng thời lại có tác dụng giảm cân, giảm mỡ máu cho người thừa cân béo phì. Thực hư thế nào về hai tác dụng trái ngược nhau của cùng một loại quả này?

Táo mèo là tên người H’Mông gọi quả sơn tra (Fructus Crataegi) thu hái từ một số cây thuộc chi sơn tra (Crataegus), họ hoa hồng (Rosaceae). Chi sơn tra có khoảng 280 loài, phân bố ở nhiều quốc gia: Nga, Ba Lan, Hungary, Đức, Anh, Thụy Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Việt Nam… trong đó, quả của cây C. pinnatifida, C. monogyna , C. oxycantha và C. laevigata được sử dụng nhiều nhất.

Tùy theo quốc gia mà cách phát âm tên vị thuốc khác biệt ít nhiều. Chẳng hạn, người châu Âu gọi sơn tra là Hawthorn, người Trung quốc gọi là Shanzha, người Nhật bản gọi là Sanzashi, người Hàn Quốc gọi là Sansaja… Ở Việt Nam, cây sơn tra mọc tự nhiên và trồng ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La… trên các dãy núi cao 1.500 – 2.000m. Tiếng dân tộc H’Mông gọi sơn tra là Tu di, tức táo mèo.

Theo y học cổ truyền, sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, giúp tiêu hóa do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu… Đây chính là tác dụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này.

Thực nghiệm invivo cho thấy dịch chiết sơn tra có tác dụng ức chế trực khuẩn E.coli, trực trùng lị, bạch hầu, thương hàn, tụ cầu vàng khá mạnh. Khi sao đen (sơn tra thán) có thể hấp thu hầu hết độc tố của vi khuẩn và các chất hoại tử, làm giảm kích thích thành ruột, giảm nhu động ruột, cầm tiêu chảy, kiết lị do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Nghiên cứu hiện đại cho thấy, sơn tra có tác dụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn động mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, chống co thắt, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, lị trực khuẩn cấp, viêm ruột cấp, tiêu chảy do nhiễm giun sán, viêm cầu thận cấp và mạn tính, hậu sản, ứ trệ gây đau bụng…

Các nhà y học Trung Quốc đã dùng viên Sơn Tra Giáng Mỡ (mỗi viên chứa 0,06g bột chiết sơn tra) điều trị rối loạn lipit máu với liều uống mỗi ngày ba lần, mỗi lần hai viên, liệu trình bốn tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh giảm với tỷ lệ 76% và 88%. Người châu Âu đã sử dụng sơn tra để làm thuốc từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Đến thập niên 70 của thế kỷ trước, vai trò của sơn tra trong việc tăng cường chức năng tuần hoàn, giảm mỡ máu, giãn mạch, điều hòa huyết áp đã được chứng minh. Chiết xuất sơn tra có mặt trong hơn 100 đặc chế trị bệnh tim mạch như: Crataegutt, Eurython, Esbericard, Cratamed...

Theo TS Dharmananda (giám đốc viện Y học cổ truyền, Portland, Oregon) các tác dụng sinh học của sơn tra có liên quan đến bốn nhóm hợp chất chủ yếu: các flavonoid (hyperoside, luteolin-7-glucoside, rutin, quercetin, vitexin, vitexin rhamnosides), Oligomeric procyanidins và flavans (catechin, epicatechin polymers), các dẫn xuất Triterpene (oleanolic axit, ursolic axit), các axit hữu cơ (citric, tartaric, ascorbic), các phenolic đơn giản (chlorogenic axit, caffeic axit). Các flavonoid làm gia tăng lưu lượng máu qua động mạch vành, tăng nhịp tim, giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch. Sơn tra còn cho tác dụng tốt trong các trường hợp nghẽn mạch máu tim. Kết quả thực nghiệm tại phòng thí nghiệm dược lý – viện cây thuốc và tinh dầu Nga cho thấy chiết xuất sơn tra có đặc tính chống nghẽn mạch rõ rệt; cải thiện việc đưa oxy về tế bào cơ tim; giảm cholesterol, triglycerid, độ quánh của máu và fibrinogen…

Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh tác dụng bảo vệ tim của chiết xuất sơn tra: tăng cường tuần hoàn tim và não bộ trong các trường hợp nghẽn mạch, đau thắt ngực, tăng huyết áp, chậm nhịp tim. Các amin trong sơn tra có tác dụng tăng cường hoạt động cơ tim, nên vị thuốc này khá hiệu quả với các trường hợp suy tim (được chỉ định cho suy tim độ 1 và 2, đau thắt ngực, chậm nhịp tim).

Tóm lại, sơn tra không những là vị thuốc có tác dụng giúp tiêu hóa, mà còn có khả năng phòng chống các rối loạn chuyển hóa lipid, giảm mỡ máu, điều hòa hoạt động tim mạch. Tuy nhiên, nếu đang điều trị bệnh tim mạch, người dùng cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng sơn tra.

Đúng như bạn nói, quả Táo mèo ( hay còn được gọi là quả Sơn Tra), thường được dùng như một vị thuốc trong đông y. Loại quả này có tác dụng tiêu hóa thức ăn tích trệ, tán ứ huyết, sát trùng, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, hạ huyết áp, giảm cholesterol, kháng khuẩn tốt, bảo vệ gan, chống ung thư...

Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây táo mèo

+ Dùng 30gr táo mèo sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy, tức, đau.

+ Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần. Bài thuốc này chữa toàn thân đau mỏi hiệu quả và có tác dụng tăng cường khả năng tiêu hóa.

+ Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống để chữa gan nhiễm mỡ.

+ Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa cao huyết áp, mỡ máu cao.
 

 
Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo - mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, chữa ho, viêm amidan.


Cách làm giấm táo mèo:

1kg táo mèo, rửa sạch, để ráo nước. Bổ nhỏ táo, để cả hột, cho 3 lít nước sôi để nguội còn âm ấm với 2 quả chuối tây, đựng trong lọ thủy tinh, dùng vải màn bịt kín miệng lọ. Sau một tháng lọc lấy nước giấm táo dùng dần. Giấm có màng là tốt. Thấy có muỗi bay ra là giấm hỏng, phải làm lại.

Một đặc sản mà khách du lịch Sa Pa thường mang về làm quà là táo mèo, được giới thiệu có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, giúp người sau bệnh ăn uống ngon miệng, đồng thời lại có tác dụng giảm cân, giảm mỡ máu cho người thừa cân béo phì. Thực hư thế nào về hai tác dụng trái ngược nhau của cùng một loại quả này?

Táo mèo là tên người H’Mông gọi quả sơn tra (Fructus Crataegi) thu hái từ một số cây thuộc chi sơn tra (Crataegus), họ hoa hồng (Rosaceae). Chi sơn tra có khoảng 280 loài, phân bố ở nhiều quốc gia: Nga, Ba Lan, Hungary, Ðức, Anh, Thuỵ Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Việt Nam… trong đó, quả của cây C. pinnatifida, C. monogyna , C. oxycantha và C. laevigata được sử dụng nhiều nhất.Táo mèo cũng là sơn tra

Tuỳ theo quốc gia mà cách phát âm tên vị thuốc khác biệt ít nhiều. Chẳng hạn, người châu Âu gọi sơn tra là Hawthorn, người Trung quốc gọi là Shanzha, người Nhật bản gọi là Sanzashi, người Hàn Quốc gọi là Sansaja… Ở Việt Nam, cây sơn tra mọc tự nhiên và trồng ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La… trên các dãy núi cao 1.500 – 2.000m. Tiếng dân tộc H’Mông gọi sơn tra là Tu di, tức táo mèo.

Giúp ăn uống ngon miệng

Theo y học cổ truyền, sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hoá tích, giúp tiêu hoá do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu… Đây chính là tác dụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này.

Thực nghiệm invivo cho thấy dịch chiết sơn tra có tác dụng ức chế trực khuẩn E.coli, trực trùng lị, bạch hầu, thương hàn, tụ cầu vàng khá mạnh. Khi sao đen (sơn tra thán) có thể hấp thu hầu hết độc tố của vi khuẩn và các chất hoại tử, làm giảm kích thích thành ruột, giảm nhu động ruột, cầm tiêu chảy, kiết lị do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Hạ mỡ máu, kháng khuẩn, bảo vệ gan

Nghiên cứu hiện đại cho thấy, sơn tra có tác dụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn động mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, chống co thắt, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, lị trực khuẩn cấp, viêm ruột cấp, tiêu chảy do nhiễm giun sán, viêm cầu thận cấp và mạn tính, hậu sản, ứ trệ gây đau bụng…

Các nhà y học Trung Quốc đã dùng viên Sơn Tra Giáng Mỡ (mỗi viên chứa 0,06g bột chiết sơn tra) điều trị rối loạn lipit máu với liều uống mỗi ngày ba lần, mỗi lần hai viên, liệu trình bốn tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh giảm với tỷ lệ 76% và 88%. Người châu Âu đã sử dụng sơn tra để làm thuốc từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Đến thập niên 70 của thế kỷ trước, vai trò của sơn tra trong việc tăng cường chức năng tuần hoàn, giảm mỡ máu, giãn mạch, điều hoà huyết áp đã được chứng minh. Chiết xuất sơn tra có mặt trong hơn 100 đặc chế trị bệnh tim mạch như: Crataegutt, Eurython, Esbericard, Cratamed...

Chất nào trong táo mèo bảo vệ tim mạch?

Theo TS Dharmananda (giám đốc viện Y học cổ truyền, Portland, Oregon) các tác dụng sinh học của sơn tra có liên quan đến bốn nhóm hợp chất chủ yếu: các flavonoid (hyperoside, luteolin-7-glucoside, rutin, quercetin, vitexin, vitexin rhamnosides), Oligomeric procyanidins và flavans (catechin, epicatechin polymers), các dẫn xuất Triterpene (oleanolic axit, ursolic axit), các axit hữu cơ (citric, tartaric, ascorbic), các phenolic đơn giản (chlorogenic axit, caffeic axit). Các flavonoid làm gia tăng lưu lượng máu qua động mạch vành, tăng nhịp tim, giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch. Sơn tra còn cho tác dụng tốt trong các trường hợp nghẽn mạch máu tim. Kết quả thực nghiệm tại phòng thí nghiệm dược lý – viện cây thuốc và tinh dầu Nga cho thấy chiết xuất sơn tra có đặc tính chống nghẽn mạch rõ rệt; cải thiện việc đưa oxy về tế bào cơ tim; giảm cholesterol, triglycerid, độ quánh của máu và fibrinogen…

Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh tác dụng bảo vệ tim của chiết xuất sơn tra: tăng cường tuần hoàn tim và não bộ trong các trường hợp nghẽn mạch, đau thắt ngực, tăng huyết áp, chậm nhịp tim. Các amin trong sơn tra có tác dụng tăng cường hoạt động cơ tim, nên vị thuốc này khá hiệu quả với các trường hợp suy tim (được chỉ định cho suy tim độ 1 và 2, đau thắt ngực, chậm nhịp tim).

Tóm lại, sơn tra không những là vị thuốc có tác dụng giúp tiêu hoá, mà còn có khả năng phòng chống các rối loạn chuyển hoá lipid, giảm mỡ máu, điều hoà hoạt động tim mạch. Tuy nhiên, nếu đang điều trị bệnh tim mạch, người dùng cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng sơn tra.

 Quả táo mèo còn có tên gọi là quả chua chát. Táo mèo mọc hoang và được trồng tại các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai…


Quả táo mèo thu hoạch vào mùa thu. Vì vậy, vào các tháng 8, 9, 10, tại chợ của các tỉnh vùng cao Tây Bắc thường bày bán táo mèo tươi. Quả táo mèo hình trứng, khi chín màu vàng lục ăn có vị chua, hơi chát. Làm thuốc có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Trong Đông y, táo mèo có tác dụng giúp tiêu hóa thức ăn, tăng cường miễn dịch, giảm cholesterol, giúp hạ mỡ máu, rối loạn lipid máu, đại tiện xuất huyết…

Một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng quả táo mèo:

Kích thích tiêu hóa: 200g táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần.


Chữa rối loạn lipid máu: Táo mèo 50g, gạo tẻ 50g, đường phèn vừa đủ. Táo mèo bỏ hạt, thái phiến, đem nấu với gạo tẻ thành cháo, chế thêm đường phèn, chia ăn vài lần trong ngày.

Giúp hạ mỡ máu: Táo mèo và lá sen, mỗi vị 15g đem sắc lấy nước uống thay trà trong ngày. Uống liên tục trong 15 ngày. Nghỉ vài ngày lại sắc uống, mỗi liệu trình điều trị là 15 ngày.

Trị chứng đầy bụng: 30g táo mèo phơi khô sắc nước uống thay trà hàng ngày. Dùng trong 3 ngày.

Đặc biệt, quả táo mèo có công dụng rất tốt trong trị bệnh tăng huyết áp và phòng chống tích cực các biến chứng do tăng huyết áp gây ra.

Bài 1: Táo mèo sao đen 12g, thảo quyết minh 12g, hoa cúc trắng 9g. Ba thứ sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Bài thuốc này có tác dụng sơ phong, tán nhiệt, bình can, giáng áp, nhuận tràng thông tiện thích hợp cho những người bị tăng huyết áp có kèm theo táo bón kéo dài. Uống trong 10 ngày.

Bài 2: Táo mèo 12g, hoàng kỳ 45g, cát căn 20g, tang ký sinh 20g, đan sâm 30g. Tất cả đem sắc 2 lần, mỗi lần 30 phút, sau đó cô lại còn khoảng 300-400ml, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ khí hoạt huyết, ích tâm kiện não, phù hợp cho người bị tăng huyết áp có kèm theo rối loạn tuần hoàn não (mệt mỏi, khó thở, ngại hoạt động, kém ăn, dễ vã mồ hôi…). Mỗi liệu trình uống trong 15 ngày, nghỉ 20 ngày lại tiếp tục uống.

Bài 3: Sinh địa 200g, táo mèo 500g, đường trắng 100g. Sinh địa rửa sạch, thái lát; táo mèo bỏ hạt, thái phiến. Hai thứ đem sắc trước cho thật nhừ, cho thêm đường rồi đánh nhuyễn thành dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 thìa canh. Công dụng: Dưỡng âm lương huyết, dùng cho người tăng huyết áp thuộc thể âm hư, biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, lòng bàn tay, bàn chân nóng, hay có cảm giác sốt nhẹ về chiều, miệng khô họng khát… Uống liên tục trong 20 ngày.

Cây táo mèo là loại cây quen thuộc của dân vùng cao Tây Bắc. Đông y cho rằng, quả táo mèo tính hơi ấm, có tác dụng tiêu thực, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, cầm tiêu chảy.

Liều dùng trung bình cho các dạng thuốc sắc, cao lỏng, tán, hoàn là từ 10 - 20g. Nhưng dạng cao lỏng được sử dụng phổ biến hơn. Để tham khảo và áp dụng cho hiệu quả, dưới đây xin giới thiệu tới bạn đọc những phương thuốc tiêu biểu trị liệu từ quả táo mèo.

Thuốc tiêu thực: Táo mèo 25g, củ sả 25g, chỉ xác 25g, vỏ vối 25g, vỏ quýt 25g, củ gấu 40g, gừng tươi 20g, phèn phi 10g, tất cả phơi khô, sao giòn tán bột mịn. Người lớn ngày uống 2 thìa cà phê chiêu với nước ấm. Trẻ nhỏ từ nửa thìa cà phê đến 1 thìa cà phê tùy theo tuổi.

Cách bào chế cao lỏng: Lấy quả táo mèo chín bổ ngang thành từng phiến dày khoảng 0,4cm, rồi phơi hay sấy khô. Cứ 1kg dược liệu bỏ hạt đổ 5 lít nước sắc còn 1 lít, chắt ra và lại đổ 3 lít nữa sắc còn nửa lít, chắt ra trộn hai nước sắc này với nhau cô đặc còn 1 lít.

Cho vào nước cô này 800g kẹo mạch nha hoặc đường, khuấy tan rồi lại cô tiếp chỉ còn 1 lít thành phẩm, để nguội cho vào 40ml rượu 50 độ có ngâm với trần bì hoặc đại hồi là được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh (khoảng 30ml). Dùng khi khó tiêu, bụng trướng, đầy hơi, kích thích tiêu hóa, hạ mỡ máu...

Chữa trị chứng đầy bụng: Lấy táo mèo khô 30g, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2 - 3 ngày.

Chữa rối loạn mỡ máu: Táo mèo 50g, gạo tẻ 50g, đường phèn vừa đủ. Táo mèo thái phiến đem nấu với gạo tẻ thành cháo. Sau đó cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

Trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Dùng 1 trong 2 phương sau.

Một là: Táo mèo sao đen 12g, thảo quyết minh 12g, hoa cúc trắng 9g, ba thứ sấy khô tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút dùng được. Uống thay trà trong ngày;

Thứ hai: Táo mèo 12g, hoàng kỳ 45g, cát căn 20g, tang ký sinh 20g, đan sâm 30g, sắc lấy 2 nước, trộn vào và cô đặc lại còn chừng 300ml, chia vài lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình là 15 ngày, nghỉ 20 ngày lại uống tiếp.

Nhiều người mua táo mèo để chữa bệnh nhưng không phải ai cũng biết nó chữa được bệnh gì và sử dụng ra sao…

Táo mèo mọc hoang và được trồng tại Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, ở độ cao trên 1.000m.

Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), táo mèo quả chín màu vàng lục, ăn có vị chua, hơi chát. Khi làm thuốc, táo mèo có tính năng giống như vị thuốc sơn tra trong Đông y. Trong những bài thuốc có sơn tra có thể dùng táo mèo thay thế, điều trị vẫn đạt kết quả tốt. Nó có tác dụng tiêu hóa thức ăn tích trệ, tán ứ huyết, sát trùng, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, hạ huyết áp, giảm cholesterol, kháng khuẩn tốt, bảo vệ gan, chống ung thư. Lương y Huyên Thảo giới thiệu một số bài thuốc có sử dụng sơn tra - táo mèo.

+ Dùng 30gr táo mèo sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy, tức, đau.

+ Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần. Bài thuốc này chữa toàn thân đau mỏi hiệu quả và có tác dụng tăng cường khả năng tiêu hóa.

+ Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống để chữa gan nhiễm mỡ.

+ Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa cao huyết áp, mỡ máu cao.

+ Táo mèo để nguyên cả hạt đốt thành than, nghiền mịn, ngày dùng 3 lần. mỗi lần 6gr, hòa với nước cơm uống để chữa viêm ruột, đại tiện xuất huyết.

+ Táo mèo 10gr, râu ngô 10 gr sắc uống thay trà trong ngày để chữa béo phì.
 + Táo mèo 10gr, tam thất 2gr, gạo tẻ 100gr nấu cháo, hòa thêm mật ong, ăn nhiều bữa trong ngày để chữa ung thư đại tràng.

 + Dùng hạt táo mèo, hạt vải, hạt trám, mỗi loại 100gr, thiêu tồn tính, nghiền mịn. Trước mỗi bữa ăn uống 10gr, uống thuốc bằng nước sắc hồi hương để chữa ung thư bàng quang.

  Lương y Huyên Thảo cũng cho biết thêm: Ăn nhiều táo mèo có thể làm hao khí và tổn hại răng. Những người gầy còm, chức năng tiêu hóa suy yếu nặng không nên dùng.

Cây táo mèo là loại cây quen thuộc của dân vùng cao Tây Bắc. Đông y cho rằng, quả táo mèo tính hơi ấm, có tác dụng tiêu thực, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, cầm tiêu chảy.

Liều dùng trung bình cho các dạng thuốc sắc, cao lỏng, tán, hoàn là từ 10 - 20g. Nhưng dạng cao lỏng được sử dụng phổ biến hơn. Để tham khảo và áp dụng cho hiệu quả, dưới đây xin giới thiệu tới bạn đọc những phương thuốc tiêu biểu trị liệu từ quả táo mèo.

Thuốc tiêu thực:Táo mèo 25g, củ sả 25g, chỉ xác 25g, vỏ vối 25g, vỏ quýt 25g, củ gấu 40g, gừng tươi 20g, phèn phi 10g, tất cả phơi khô, sao giòn tán bột mịn. Người lớn ngày uống 2 thìa cà phê chiêu với nước ấm. Trẻ nhỏ từ nửa thìa cà phê đến 1 thìa cà phê tùy theo tuổi.

Cách bào chế cao lỏng:Lấy quả táo mèo chín bổ ngang thành từng phiến dày khoảng 0,4cm, rồi phơi hay sấy khô. Cứ 1kg dược liệu bỏ hạt đổ 5 lít nước sắc còn 1 lít, chắt ra và lại đổ 3 lít nữa sắc còn nửa lít, chắt ra trộn hai nước sắc này với nhau cô đặc còn 1 lít.

Cho vào nước cô này 800g kẹo mạch nha hoặc đường, khuấy tan rồi lại cô tiếp chỉ còn 1 lít thành phẩm, để nguội cho vào 40ml rượu 50 độ có ngâm với trần bì hoặc đại hồi là được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh (khoảng 30ml). Dùng khi khó tiêu, bụng trướng, đầy hơi, kích thích tiêu hóa, hạ mỡ máu...

Chữa trị chứng đầy bụng:Lấy táo mèo khô 30g, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2 - 3 ngày.

Chữa rối loạn mỡ máu:Táo mèo 50g, gạo tẻ 50g, đường phèn vừa đủ. Táo mèo thái phiến đem nấu với gạo tẻ thành cháo. Sau đó cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

Trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Dùng 1 trong 2 phương sau.

Một là: Táo mèo sao đen 12g, thảo quyết minh 12g, hoa cúc trắng 9g, ba thứ sấy khô tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút dùng được. Uống thay trà trong ngày;

Thứ hai: Táo mèo 12g, hoàng kỳ 45g, cát căn 20g, tang ký sinh 20g, đan sâm 30g, sắc lấy 2 nước, trộn vào và cô đặc lại còn chừng 300ml, chia vài lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình là 15 ngày, nghỉ 20 ngày lại uống tiếp.

Cây táo mèo là loại cây quenthuộc của dân vùng cao Tây Bắc. Đông y cho rằng, quả táo mèo tính hơi ấm, cótác dụng tiêu thực, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, cầm tiêu chảy.

Liều dùng trung bình cho cácdạng thuốc sắc, cao lỏng, tán, hoàn là từ 10 - 20g. Nhưng dạng cao lỏng đượcsử dụng phổ biến hơn. Để tham khảo và áp dụng cho hiệu quả, dưới đây xingiới thiệu tới bạn đọc những phương thuốc tiêu biểu trị liệu từ quả táo mèo.

Thuốc tiêu thực:Táo mèo 25g, củ sả 25g, chỉ xác 25g, vỏ vối 25g,vỏ quýt 25g, củ gấu 40g, gừng tươi 20g, phèn phi 10g, tất cả phơi khô, saogiòn tán bột mịn. Người lớn ngày uống 2 thìa cà phê chiêu với nước ấm. Trẻnhỏ từ nửa thìa cà phê đến 1 thìa cà phê tùy theo tuổi.

Cách bào chế caolỏng: Lấy quả táo mèo chín bổ ngang thành từngphiến dày khoảng 0,4cm, rồi phơi hay sấy khô. Cứ 1kg dược liệu bỏ hạt đổ 5lít nước sắc còn 1 lít, chắt ra và lại đổ 3 lít nữa sắc còn nửa lít, chắt ratrộn hai nước sắc này với nhau cô đặc còn 1 lít.

Cho vào nước cô này 800g kẹomạch nha hoặc đường, khuấy tan rồi lại cô tiếp chỉ còn 1 lít thành phẩm, đểnguội cho vào 40ml rượu 50 độ có ngâm với trần bì hoặc đại hồi là được. Ngàyuống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh (khoảng 30ml). Dùng khi khó tiêu, bụngtrướng, đầy hơi, kích thích tiêu hóa, hạ mỡ máu...

Chữa trị chứng đầybụng: Lấy táo mèo khô 30g, sắc lấy nước uống thaytrà trong ngày, cần uống 2 - 3 ngày.

Chữa rối loạn mỡ máu:Táo mèo 50g, gạo tẻ 50g, đường phèn vừa đủ. Táomèo thái phiến đem nấu với gạo tẻ thành cháo. Sau đó cho đường phèn vừa ngọt,chia vài lần ăn trong ngày.

Trị huyết áp cao,phòng biến chứng: Dùng 1 trong 2 phương sau.

Một là: Táo mèo sao đen 12g,thảo quyết minh 12g, hoa cúc trắng 9g, ba thứ sấy khô tán nhỏ hãm với nướcsôi trong bình kín, sau 20 phút dùng được. Uống thay trà trong ngày;

Thứ hai: Táo mèo 12g, hoàng kỳ 45g, cát căn20g, tang ký sinh 20g, đan sâm 30g, sắc lấy 2 nước, trộn vào và cô đặclại còn chừng 300ml, chia vài lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình là 15ngày, nghỉ 20 ngày lại uống tiếp.
(ST).
Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
toi bi benh gut neu uong ruou tao meo tot khong
hơn 1 tháng trước - Thích (8) - Trả lời
bị máu nhiễm mỡ và huyết áp thấp có uống đượcb táo mèo không? và uống như thế nào?
Benh Gut la benh Nha Giau. Toan cac xep to boi bo nhieu nen moi bi gut chu nhung nguoi ngheo kho thi co bi gut dau? Vay ong hay an uong nhu nhung nguoi ngheo kho se khoi benh thoi. Neu ma cu nay dam tiec no, mai bua tiec kia thi chang thuoc nao chua duoc. Ma lam xep thi lam sao an kho duoc dung khong ong?
bệnh gút thi kiêng rượu mà
tao meo pai thuoc nam k
hơn 1 tháng trước - Thích (17) - Trả lời
tao meo thai ra phoi kho xong de dun nuoc uong hang ngay co tac dung ko
la thuoc nam ban co the ra cho mua tao meo kho
toi hien nay dang bi benh mau nhiem mo mhung toi lai bi benh huyet ap thap. Vay toi co uong duoc tao meo la sen khong
hơn 1 tháng trước - Thích (20) - Trả lời
tao mae dung qua tuoi tot hon hay kho tot hon toi bi dai trang dung ruou tao meo co khoi k
hơn 1 tháng trước - Thích (10) - Trả lời
o quan thanh xuan ha noi cho nao ban trai tao meo
hơn 1 tháng trước - Thích (18) - Trả lời
ra dường Lê Trọng Tấn nhiều lắm
tôi bị nang tuyến giáp có uống được giấm táo mèo không
hơn 1 tháng trước - Thích (11) - Trả lời
toi nam nay 53 tuoi bi mau nhiem mo nhung lai bi huyet ap thap xin hoi co uong dc qua tao meo khong
hơn 1 tháng trước - Thích (8) - Trả lời
Tôi bị mỡ nhiễm gan, nhiễm tỵ và thấp huyết áp có dùng được táo mèo không
hơn 1 tháng trước - Thích (2) - Trả lời
Dùng được bạn ạ. Chúc bạn mau khỏe
dun tao meo va la sen uong co giam can ko ?
hơn 1 tháng trước - Thích (14) - Trả lời
tốt nhất nên dùng dấm táo mèo để giảm béo nhé bạn
Có tác dụng hỗ trợ khá tốt đấy bạn. Quan trọng là chế độ ăn uống hợp lý và luyện tập thể dục nữa là ok
tao meo co chua duoc tieu duong khong
hơn 1 tháng trước - Thích (7) - Trả lời
có bạn nhé. Táo khô có rất nhiều công dụng, có thể dự trữ và sử dụng quanh năm k như táo tươi chỉ dùng theo mùa nhé. tuy nhiên cách chế biến hơi mất thời gian chút
tao meo dã sấy khô ngâm rượu uống có tác dụng chữa bệnh không
chỉ cho tôi cách làm để dùng chữa bệnh viêm cầu thận thế nào? xin cảm ơn
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
cho mình hỏi.minh co nghe may nguoi noi chuyen. có phải táo mèo kho ngâm rượu la lạnh.không tốt cho thanh niên uống.tác dụng của nó giống rượu rắn phải không ạ
hơn 1 tháng trước - Thích (12) - Trả lời
Bị dau dạ dày ăn quả táo meo có đỡ ko?
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
tao meo ngam voi duong uong co tot khong
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
đầu dạ dầy có uống đủ táo mèo k
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
Quy trìnhn ngam qua tao meo
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý