Những món ăn chữa bệnh cao huyết áp rất công hiệu

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Những món ăn chữa bệnh cao huyết áp rất công hiệu

19/04/2015 05:56 AM
266

Những món ăn chữa bệnh cao huyết áp rất công hiệu.Cao huyết áp là bệnh thường hay gặp ở người cao tuổi, chiếm 10-15% dân số. Bệnh ít có biểu hiện lâm sàng nên nhiều người bệnh thường không biết mình bị cao huyết áp.








NHỮNG MÓN ĂN CHỮA BỆNH CAO HUYẾT ÁP


Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có thể bị đột ngột biến chứng gây tàn phế và dễ dẫn tới tử vong.

Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều món ăn có thể giúp đề phòng được bệnh cao huyết áp.




Các món ăn từ cà tím chữa cao huyết áp

Cà tím còn có tên khoa học là Solanum melongema. Trong các loại cà, đặc biệt cà tím dài là thực phẩm có từ 2.000 năm trước Công nguyên ở nhiều vùng nhiệt đới Á Phi. Cà tím được ưa chuộng vì chứa nhiều vitamin và ít calo. Cà có thể bung, luộc, nướng, xào, nấu, trộn... chung với nhiều gia vị và thức ăn khác mà không hề bị giảm chất lượng thực phẩm.

Theo Đông y, cà tím, đã được ghi trong bản thảo cương mục và các y văn cổ, có tính năng cực hàn, thanh can, giáng hỏa, lợi tiểu, nhuận tràng, chỉ huyết, hóa đàm, thanh nhiệt, giải độc.

Cà tím được dùng làm thức ăn phòng chữa bệnh nếu là quả chín tới. Để phòng chữa xuất huyết đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, người dân nên ăn cà tím có nhiều vitamin P, C giúp làm vững chắc thành mạch chống chảy máu nói chung.

Nếu được phối hợp với chanh, ngó sen, rau cần thì hiệu quả tăng cao, mạnh và nhanh hơn. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh có dùng cà tím:

-Cà tím xào mã đề

Cà tím 200g, mã đề 15g, hành 10g, gừng 5g, tỏi 10g, dầu mè, nước tương (xì dầu) một lượng thích hợp. Cà rửa sạch, cắt miếng, mã đề làm sạch; Hành cắt khúc, gừng cắt lát; tỏi bỏ vỏ, cắt khô.

Để chảo nóng đổ dầu vào, chờ dầu nóng bỏ gừng, hành vào phi thơm rồi cho cà, mã đề vào trộn đều, bỏ muối và một ít nước vào xào chín là được. Mỗi ngày ăn một lần, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, hạ huyết áp.

- Canh gà, cà tím

Gà giò 1 con, cà tím 200g, sơn tra 15g, gừng 5g, hành 10g, dầu, muối một lượng thích hợp. Gà làm sạch, bỏ nội tạng, cà tím rửa sạch, cắt miếng, gừng cắt lát; hành cắt khúc.

Để nồi nóng đổ dầu vào, cho gừng, hành vào phi thơm rồi bỏ gà vào xào sơ. Tiếp đó, đổ nước vào, bỏ cà, sơn tra, muối vào, nấu sôi bằng lửa lớn, sau đó vặn lửa nhỏ nấu thêm chừng 30 phút là được. Mỗi ngày ăn một lần, dùng thay thức ăn, có tác dụng giảm mỡ, hạ huyết áp.

- Cà tím nhồi om:

Cà tím dài 3 quả nhỏ, nhân thịt chay 300g, sốt cà chua 15ml, dầu vừng 2 thìa, gia vị. Cà thái dọc làm hai nửa, bỏ ruột, ngâm nước muối, vớt ra vắt nhẹ cho ráo. Nhồi nhân thịt chay đã trộn gia vị, rán vàng phía nhồi nhân, xếp vào xoong. Tiếp đó xào hành, bột mì và sốt cà chua để om.



Các món cháo chữa bệnh cao huyết áp

- Cháo song nhĩ hạ áp

Mộc nhĩ trắng 10g, mộc nhĩ đen 10g, gạo tẻ 50-100g, đường phèn vừa đủ. Ngâm mộc nhĩ cho nở ra, bỏ núm ở đế cuống, thái thành miếng nhỏ nấu với gạo tẻ thành cháo, khi chín cho đường phèn vào ăn hết trong ngày.

- Cháo mộc nhĩ đen và táo tầu

Mộc nhĩ đen ngâm nước cho nở ra, xé thành miếng nhỏ, táo tàu rửa sạch bằng nước sôi, lọc bỏ hạt, trộn với đường, ngâm 20 phút. Cho mộc nhĩ đen và gạo tẻ vào cùng để nấu thành cháo. Sau đó cho táo tàu và đường đỏ vào nấu tiếp 10 phút, ăn bữa sáng và bữa tối.

- Cháo sa sâm

Sắn dây tươi 50g, sa sâm 20g, mạch đông 20g, gạo tẻ 60g. Rửa sạch sắn dây tươi, thái thành lát mỏng, cho nước vào xay cùng với sa sâm và mạch đông, gạn lấy bột, phơi khô. Cho bột này vào cháo gạo để ăn trong một ngày. Có thể làm một lượng lớn loại bột trên để ăn dần.

- Cháo bột ngô, xa tiền tử

Bột ngô lượng vừa đủ, xa tiền tử 15g, gạo tẻ 60g. Xa tiền tử gói lại, đem nấu lấy nước, bỏ bã, có thể cho thêm lượng nước vừa phải vào nấu cháo với gạo tẻ. Bột ngô ngâm nước lạnh cho nở ra rồi cho vào cháo nấu chín nhừ để ăn hằng ngày.

- Cháo quyết minh tử hạ áp

Quyết minh tử đem sao cho đến khi hơi bốc mùi thơm, để nguội rồi nấu với hoa cúc bạch lấy nước, bỏ bã. Cho gạo tẻ vào nước đó nấu thành cháo, khi cháo chín cho đường phèn vào, nấu sôi lại là được.

Ăn mỗi ngày một lần, mỗi liệu trình kéo dài 5-7 ngày. Những bệnh nhân đang bị tiêu chảy tạm thời không nên dùng cháo này.

Cách ăn tỏi trị bệnh cao huyết áp

Tỏi không chỉ đơn thuần là một loại thực phẩm gia vị mà nó còn có nhiều đặc tính chữa bệnh.


Củ tỏi tươi có thể giúp chúng ta kháng khuẩn và virus, vì nó giúp phòng ngừa và chữa trị được bệnh cảm cúm và cảm lạnh thông thường, loại trừ nhiều vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng gây kháng thuốc trong cơ thể. Ngoài ra, tỏi còn chứa vitamin C, selen, magie, canxi, kali, mangan và flavonoids rất có lợi cho sức khỏe con người.

Nhiều nghiên cứu gần đây đã khẳng định việc ăn tỏi hàng ngày có thể giúp ngăn ngừa huyết áp cao. Tỏi có chứa một hợp chất từ lưu huỳnh là allicin, có tác dụng tích cực trong bảo vệ, ngăn ngừa và chống lại các bệnh của hệ thống tim mạch như xơ vữa động mạch và cao huyết áp. Allicin có trong tỏi phản ứng với tế bào hồng cầu tạo thành các hợp chất giàu lưu huỳnh. Các hợp chất này làm giảm áp lực của các thành mạch máu giúp cho quá trình lưu thông máu nhanh hơn sẽ làm cho huyết áp không tăng lên và có thể giảm xuống mức bình thường.

Ngoài ra, nó cũng làm tăng việc sản xuất oxit nitric, có vai trò quan trọng trong vận chuyển ôxy trong máu. Do thành phần của tỏi có chứa chất chống ôxy hóa (vitamin C và selen) nên nó có tác dụng làm sạch máu, giảm cholesterol “xấu”, ngăn ngừa việc hình thành các “mảng bám” trên các thành động mạch, giảm tối đa nguy cơ hình thành cục máu đông và các bệnh về hệ thống tim mạch làm cho huyết áp luôn được bình thường.

http://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20121129-154241-1-toi.jpeg

Bạn cần lưu ý rằng, khi thái nhỏ, đập nát hoặc nghiền tỏi thì cần để khoảng gần 10 phút trước khi sử dụng để cho lưu huỳnh có trong củ tỏi phản ứng với ôxy, tạo thành hợp chất allicin có tác dụng làm giảm huyết áp và điều trị một số căn bệnh khác. Một tép tỏi trung bình nặng khoảng 3gram, bạn có thể ăn thường xuyên hàng ngày và nhận được khoảng 5mg allicin một ngày. Đó là một hàm lượng đủ có thể giúp bạn ngăn ngừa các bệnh khác và ổn định huyết áp.

Thực phẩm "vàng' cho người cao huyết áp Print
12/07/12 06:39 AM | 6264 lượt xem 0
0

Ăn uống đúng cách cũng quan trọng không kém việc dùng thuốc đối với người bị cao huyết áp. Dưới đây là những “thực phẩm vàng” nên ưu tiên.

Rau muống: Hàm lượng canxi khá cao trong rau muống giúp duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và giữ cho huyết áp ở giới hạn bình thường. Rau muống càng đặc biệt có ích với những người cao huyết áp có triệu chứng đau, nặng đầu.

Cải cúc: Lượng tinh dầu trong loại rau này giúp làm thanh nhẹ đầu óc và giảm huyết áp, thích hợp với bệnh nhân cao huyết áp, kèm theo triệu chứng đau, nặng đầu. Có thể dùng cải cúc để ăn sống, nấu canh hoặc ép lấy nước uống.

Cà rốt: Nước ép cà rốt là thứ đồ uống cực tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, nhất là những người có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Nó giúp làm mềm thành mạch, dự phòng rối loạn vi tuần hoàn – tình trạng dễ gặp ở người cao huyết áp.

Mộc nhĩ: Là thức ăn lý tưởng với bệnh nhân cao huyết áp, nhất là người đã có biến chứng xuất huyết đáy mắt. Có thể dùng mộc nhĩ đen hoặc trắng, mỗi ngày 10gr, nấu nhừ, chế thêm đường phèn để ăn cả nước lẫn cái.  

Cà tím: Loại thực phẩm giàu vitamin P này giúp duy trì sự mềm mại của thành mạch máu, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn

Cà chua, cà rốt cũng là món người cao huyết áp nên ăn.

Đậu Hà Lan, đậu xanh: Dùng hai loại đậu này ủ làm giá ăn hằng ngày, hoặc ép lấy nước uống. Có thể dùng chúng trong các món hầm.

Sữa đậu nành: Có khả năng giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu và giảm huyết áp. Nên uống hằng ngày, chia 3 lần.

Dưa chuột: Loại quả này có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hạ áp nhờ chứa nhiều kali. Có thể ăn sống hoặc làm dưa góp.

Dưa hấu: Đây là loại quả có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, dùng rất tốt cho người cao huyết áp vào mùa hè. Cũng có thể làm giảm huyết áp bằng cách ăn hạt dưa mỗi ngày chừng 10-15gr.

Chuối tiêu: Mỗi ngày nên ăn 1-2 quả chuối tiêu để thanh nhiệt, lợi niệu, thông tiện và giáng áp. Vỏ quả chuối tiêu tươi sắc uống thay trà cũng có tác dụng tốt.

Mã thầy: Ăn củ hoặc ép lấy nước uống, mỗi ngày chừng 100gr, chia vài lần.

Nho: Chứa nhiều kali nên giúp giảm huyết áp, lợi tiểu, cung cấp lượng kali mất đi do dùng thuốc lợi tiểu. Dùng nho tươi hay nho khô đều tốt.

Cần tây: Có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và nhờ đó làm giảm huyết áp. Cách dùng: Uống nước ép cần tây pha chút mật ong ngày 3 lần, mỗi lần 40ml.

Hành tây: Ngoài tác dụng giảm huyết áp, hành tây còn giúp làm tăng sức bền của thành mạch máu, vì thế có khả năng giảm nguy cơ tai biến mạch máu não.

Nấm hương, nấm rơm: Các loại nấm này có tác dụng làm hạ huyết áp, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, lại rất giàu các vi chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Cà chua: Ngoài khả năng hạ huyết áp, loại quả này còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát máu. Việc ăn sống cà chua mỗi ngày 1-2 quả rất có lợi cho bệnh nhân cao huyết áp (dĩ nhiên cần chọn đúng loại cà chua sạch để bảo đảm an toàn thực phẩm).

Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày.

Tỏi: Ngoài khả năng hạ huyết áp, tỏi còn có công dụng giảm mỡ máu. Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày, cũng có thể ăn tỏi ngâm dấm hay 5ml dấm ngâm tỏi.

Lê: Loại quả này rất có lợi cho những người cao huyết áp có kèm triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai, đánh trống ngực... nhờ tác dụng giáng áp, thanh nhiệt, trấn tĩnh. Nên ăn mỗi ngày 1-2 quả lê, hoặc ép lấy nước uống.

Táo: Chứa nhiều kali, giúp duy trì mức huyết áp bình thường nhờ kết hợp với lượng natri dư thừa trong cơ thể để bài tiết ra ngoài.  Mỗi ngày nên uống 3 lần nước ép táo, mỗi lần 50ml, hoặc ăn 3 quả táo.

Ngoài ra, để ổn định sức khỏe, người mắc bệnh cao huyết áp nên tuân thủ chỉ định của bác sĩ về việc dùng thuốc, chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh dùng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà đặc hay những gia vị cay nóng như ớt, tiêu, gừng...

- See more at: http://www.thongnhathospital.org.vn/3/110/Thuc-pham--vang--cho-nguoi-cao-huyet-ap.bvtn#sthash.FN5p1tLk.dpuf

NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM TỐT TRỊ BỆNH CAO HUYẾT ÁP

Cà chua: Là thực phẩm giàu vitamin C và P, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể. Ăn cà chua mỗi ngày giúp phòng chống cao huyết áp, đặc biệt là khi có chứng xuất huyết đáy mắt.

Sống chung với bệnh cao huyết áp không khó 2


Cần tây, hành tây: Các nghiên cứu hiện đại cho thấy nước ép cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và hạ huyết áp. Vỏ hành tây chứa nhiều Rutin có lợi cho việc làm vững bền thành mạch, phòng chống tai biến mạch máu não, xuất huyết não. Hành tây không chứa chất béo giúp duy trì sự ổn định của quá trình bài tiết muối Natri trong cơ thể, từ đó làm giảm huyết áp.

Sống chung với bệnh cao huyết áp không khó 3

Dưa hấu: Giúp thanh nhiệt,lợi tiểu đặc biệt thích hợp cho người cao huyết áp vào mùa hè, giúp huyết áp ổn định.

Sống chung với bệnh cao huyết áp không khó 4


Tảo Mặt Trời Spirulina, hải tảo, hải đới và tảo đỏ: Hải tảo, hải đới và tảo đỏ đều là những thực vật ở biển có tác dụng hạ áp, chống xơ vữa động mạch.


Nếu biết kết hợp với chế độ vận động, thuốc điều trị cùng việc bổ sung các loại thực phẩm giúp giảm và ổn định huyết áp như: cà chua, dưa hấu hay Tảo Mặt trời... người bệnh cao huyết áp sẽ giữ được sức khỏe tốt, cơ thể khỏe mạnh, giảm duy trì huyết áp ở mức ổn định và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.

Khi đề cập đến sức khỏe tim mạch, dường như chúng ta chỉ nghe đến những thực phẩm không được ăn (ví dụ như thịt đỏ) nhưng các nhà khoa học đã chỉ ra một số loại thực phẩm sẽ giúp giảm huyết áp.

1. Sữa chua không béo

Đây là một điều đặc biệt bởi các sản phẩm từ sữa thường được tính chung vào  các nguồn khác của chất béo bão hòa. Nhưng thực tế, sữa chua không béo rất tốt cho sức khỏe, không như phô mai hay nhiều sản phẩm sữa giàu chất béo khác. (Và cũng đừng quên rằng sữa chua không béo có hàm lượng protein cao hơn so với sữa chua thông thường).

Nghiên cứu được công bố tại phiên họp của Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ về cao huyết áp 2012 chỉ ra rằng với những người ăn sữa chua không béo thì khả năng mắc cao huyết áp ít hơn 31% so với những người khác. Nghiên cứu được thực hiện trên 2000 người – đã được theo dõi trong 14 năm. Con số giảm 31% được tìm thấy ở những người mà  lượng sữa chua không béo hấp thu tăng 2% hoặc nhiều hơn so với lượng calories hàng ngày của họ.

2. Hạt hướng dương

Tất cả các loại hạt và đậu đều rất tốt cho sức khỏe tim mạch nhưng hạt hướng dương dường như có tác dụng riêng với huyết áp. Hạt hướng dương rất giàu vitamin E và chỉ một nắm nhỏ là bạn đã hấp thu 75% lượng hàng ngày cần. Hạt hướng dương cũng giàu acid folic, protein và chất xơ. Tuy nhiên hãy coi chừng những gói hạt hướng dương đóng gói sẵn chứa nhiều muối và natri  bởi chúng sẽ có tác dụng ngược lại, làm tăng huyết áp. Hãy ăn những hạt hướng dương không rang muối.

Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha đã thực hiện một thí nghiệm trong đó họ phát hiện ra rằng trong quá trình tiêu hóa, hạt hướng dương tiết ra một peptide có tác dụng ức chế sản sinh một loại enzyme có khả năng làm tăng huyết áp.

3. Chuối

Các bác sĩ khuyên ăn 1.5 – 2 quả chuối một ngày sẽ có ích cho hệ tim mạch. Bởi chuối là nguồn thực phẩm giàu kali, hàm lượng kali trong 1,5 đến 2 quả chuối có thể giảm chỉ số huyết áp từ 2-3 mgHg. Kali  tăng cường chức năng thận giúp đẩy natri ra khỏi cơ thể. Kali cũng giúp thành động mạch vận hành dễ dàng. Nếu bạn không thích ăn chuối, nho khô, mận khô và dưa hấu cũng là những nguồn thực phẩm giàu kali.

Ngoài ra, có 4 thực phẩm khác cũng có khả năng giảm huyết áp:

- Khoai tây (đặc biệt là khoai tây tím) chứa các chất chống oxi hóa giúp giảm viêm nhiễm.

- Cải bó xôi – Một nghiên cứu của Thụy Điển chỉ ra thành phần nitrat trong cải bó xôi cũng có tác d���ng giảm huyết áp.

- Lúa mạch giàu chất xơ rất có lợi cho sức khỏe tim mạch và huyết áp.

- Củ cải đường – các chất tạo ra màu đỏ của củ cải đường có tác dụng giảm huyết áp.

NHỮNG LƯU Ý TRONG ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH CAO HUYẾT


G
iảm cân nếu có thừa cân, bằng cách:

*  Giảm cung cấp năng lượng bằng các chế độ ăn phù hợp như:

-Ăn thịt nạc, bỏ da;

-Ăn các món luộc, hấp, kho, nướng thay cho chiên, quay, xào;

-Uống sữa không chất béo;

-Ăn nhiều rau, trái cây … thay cho thức ăn ngọt;

-Giảm bớt kích cỡ các bữa ăn;

-Ăn chậm, nhai kỹ;

-Ăn nhiều vào buổi sáng, tránh ăn nhiều vào buổi tối

* Tăng tiêu hao năng lượng với những hoạt động như:

-Chơi thể thao > 30 phút hầu hết các ngày;

-Tập thể dục khoảng 1 giờ hầu hết các ngày trong tuần;

-Năng động trong mọi hoạt động, bước > 5.000 – 10.000 bước/ ngày

Kiểm soát chỉ số khối cơ thể (BMI) nên có: 18.5 - 22
                               Cân nặng (kg)
Cách tính: BMI = ----------------------
                              (Chiều cao)2 (m)

Giảm lượng muối tiêu thụ < 6g/ ngày, bằng cách: hạn chế sử dụng những thức ăn chế biến sẵn như mì ăn liền, giò chả, lạp xưởng, đồ hộp...; Giảm những thức ăn mặn như mắm, tương, dưa, cà…; Giảm 1 số thói quen của người Á Đông như chấm muối, chấm nước mắm … khi không thật sự cần; Bớt dùng bột ngọt …

Giảm các yếu tố bất lợi trong thực phẩm: rượu, bia, cafein, chất béo bão hòa, thực phẩm calori rỗng …

Tăng cường các yếu tố bảo vệ: thực phẩm giàu K, Mg, Ca, các chất chống oxy hóa, chất xơ, w-3/ w-6 và những thực phẩm có tính chất an thần, lợi tiểu nhẹ … như: rau cải, cà chua, bầu bí, khóm, mía , cam, khoai lang, khoai tây, khoai môn, đậu xanh, đậu đen… (500g - 600g rau trái, 30-40g đậu đỗ/ngày)





Cách chữa bệnh cao huyết áp đơn giản hiệu quả
Bệnh cao huyết áp -
Biện pháp chữa bệnh huyết áp thấp hiệu quả cao
Sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp
Cây thuốc chữa bệnh huyết áp thấp rất hiệu quả
Cách làm hạ huyết áp nhanh cho người bệnh huyết ap cao





(ST)

Thực phẩm "vàng' cho người cao huyết áp Print
12/07/12 06:39 AM | 6264 lượt xem 0
0

Ăn uống đúng cách cũng quan trọng không kém việc dùng thuốc đối với người bị cao huyết áp. Dưới đây là những “thực phẩm vàng” nên ưu tiên.

Rau muống: Hàm lượng canxi khá cao trong rau muống giúp duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và giữ cho huyết áp ở giới hạn bình thường. Rau muống càng đặc biệt có ích với những người cao huyết áp có triệu chứng đau, nặng đầu.

Cải cúc: Lượng tinh dầu trong loại rau này giúp làm thanh nhẹ đầu óc và giảm huyết áp, thích hợp với bệnh nhân cao huyết áp, kèm theo triệu chứng đau, nặng đầu. Có thể dùng cải cúc để ăn sống, nấu canh hoặc ép lấy nước uống.

Cà rốt: Nước ép cà rốt là thứ đồ uống cực tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, nhất là những người có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Nó giúp làm mềm thành mạch, dự phòng rối loạn vi tuần hoàn – tình trạng dễ gặp ở người cao huyết áp.

Mộc nhĩ: Là thức ăn lý tưởng với bệnh nhân cao huyết áp, nhất là người đã có biến chứng xuất huyết đáy mắt. Có thể dùng mộc nhĩ đen hoặc trắng, mỗi ngày 10gr, nấu nhừ, chế thêm đường phèn để ăn cả nước lẫn cái.  

Cà tím: Loại thực phẩm giàu vitamin P này giúp duy trì sự mềm mại của thành mạch máu, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn

Cà chua, cà rốt cũng là món người cao huyết áp nên ăn.

Đậu Hà Lan, đậu xanh: Dùng hai loại đậu này ủ làm giá ăn hằng ngày, hoặc ép lấy nước uống. Có thể dùng chúng trong các món hầm.

Sữa đậu nành: Có khả năng giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu và giảm huyết áp. Nên uống hằng ngày, chia 3 lần.

Dưa chuột: Loại quả này có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hạ áp nhờ chứa nhiều kali. Có thể ăn sống hoặc làm dưa góp.

Dưa hấu: Đây là loại quả có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, dùng rất tốt cho người cao huyết áp vào mùa hè. Cũng có thể làm giảm huyết áp bằng cách ăn hạt dưa mỗi ngày chừng 10-15gr.

Chuối tiêu: Mỗi ngày nên ăn 1-2 quả chuối tiêu để thanh nhiệt, lợi niệu, thông tiện và giáng áp. Vỏ quả chuối tiêu tươi sắc uống thay trà cũng có tác dụng tốt.

Mã thầy: Ăn củ hoặc ép lấy nước uống, mỗi ngày chừng 100gr, chia vài lần.

Nho: Chứa nhiều kali nên giúp giảm huyết áp, lợi tiểu, cung cấp lượng kali mất đi do dùng thuốc lợi tiểu. Dùng nho tươi hay nho khô đều tốt.

Cần tây: Có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và nhờ đó làm giảm huyết áp. Cách dùng: Uống nước ép cần tây pha chút mật ong ngày 3 lần, mỗi lần 40ml.

Hành tây: Ngoài tác dụng giảm huyết áp, hành tây còn giúp làm tăng sức bền của thành mạch máu, vì thế có khả năng giảm nguy cơ tai biến mạch máu não.

Nấm hương, nấm rơm: Các loại nấm này có tác dụng làm hạ huyết áp, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, lại rất giàu các vi chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Cà chua: Ngoài khả năng hạ huyết áp, loại quả này còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát máu. Việc ăn sống cà chua mỗi ngày 1-2 quả rất có lợi cho bệnh nhân cao huyết áp (dĩ nhiên cần chọn đúng loại cà chua sạch để bảo đảm an toàn thực phẩm).

Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày.

Tỏi: Ngoài khả năng hạ huyết áp, tỏi còn có công dụng giảm mỡ máu. Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày, cũng có thể ăn tỏi ngâm dấm hay 5ml dấm ngâm tỏi.

Lê: Loại quả này rất có lợi cho những người cao huyết áp có kèm triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai, đánh trống ngực... nhờ tác dụng giáng áp, thanh nhiệt, trấn tĩnh. Nên ăn mỗi ngày 1-2 quả lê, hoặc ép lấy nước uống.

Táo: Chứa nhiều kali, giúp duy trì mức huyết áp bình thường nhờ kết hợp với lượng natri dư thừa trong cơ thể để bài tiết ra ngoài.  Mỗi ngày nên uống 3 lần nước ép táo, mỗi lần 50ml, hoặc ăn 3 quả táo.

Ngoài ra, để ổn định sức khỏe, người mắc bệnh cao huyết áp nên tuân thủ chỉ định của bác sĩ về việc dùng thuốc, chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh dùng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà đặc hay những gia vị cay nóng như ớt, tiêu, gừng...

- See more at: http://www.thongnhathospital.org.vn/3/110/Thuc-pham--vang--cho-nguoi-cao-huyet-ap.bvtn#sthash.FN5p1tLk.dpuf
Thực phẩm "vàng' cho người cao huyết áp Print
12/07/12 06:39 AM | 6264 lượt xem 0
0

Ăn uống đúng cách cũng quan trọng không kém việc dùng thuốc đối với người bị cao huyết áp. Dưới đây là những “thực phẩm vàng” nên ưu tiên.

Rau muống: Hàm lượng canxi khá cao trong rau muống giúp duy trì áp lực thẩm thấu của thành mạch và giữ cho huyết áp ở giới hạn bình thường. Rau muống càng đặc biệt có ích với những người cao huyết áp có triệu chứng đau, nặng đầu.

Cải cúc: Lượng tinh dầu trong loại rau này giúp làm thanh nhẹ đầu óc và giảm huyết áp, thích hợp với bệnh nhân cao huyết áp, kèm theo triệu chứng đau, nặng đầu. Có thể dùng cải cúc để ăn sống, nấu canh hoặc ép lấy nước uống.

Cà rốt: Nước ép cà rốt là thứ đồ uống cực tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, nhất là những người có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Nó giúp làm mềm thành mạch, dự phòng rối loạn vi tuần hoàn – tình trạng dễ gặp ở người cao huyết áp.

Mộc nhĩ: Là thức ăn lý tưởng với bệnh nhân cao huyết áp, nhất là người đã có biến chứng xuất huyết đáy mắt. Có thể dùng mộc nhĩ đen hoặc trắng, mỗi ngày 10gr, nấu nhừ, chế thêm đường phèn để ăn cả nước lẫn cái.  

Cà tím: Loại thực phẩm giàu vitamin P này giúp duy trì sự mềm mại của thành mạch máu, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn

Cà chua, cà rốt cũng là món người cao huyết áp nên ăn.

Đậu Hà Lan, đậu xanh: Dùng hai loại đậu này ủ làm giá ăn hằng ngày, hoặc ép lấy nước uống. Có thể dùng chúng trong các món hầm.

Sữa đậu nành: Có khả năng giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu và giảm huyết áp. Nên uống hằng ngày, chia 3 lần.

Dưa chuột: Loại quả này có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hạ áp nhờ chứa nhiều kali. Có thể ăn sống hoặc làm dưa góp.

Dưa hấu: Đây là loại quả có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, dùng rất tốt cho người cao huyết áp vào mùa hè. Cũng có thể làm giảm huyết áp bằng cách ăn hạt dưa mỗi ngày chừng 10-15gr.

Chuối tiêu: Mỗi ngày nên ăn 1-2 quả chuối tiêu để thanh nhiệt, lợi niệu, thông tiện và giáng áp. Vỏ quả chuối tiêu tươi sắc uống thay trà cũng có tác dụng tốt.

Mã thầy: Ăn củ hoặc ép lấy nước uống, mỗi ngày chừng 100gr, chia vài lần.

Nho: Chứa nhiều kali nên giúp giảm huyết áp, lợi tiểu, cung cấp lượng kali mất đi do dùng thuốc lợi tiểu. Dùng nho tươi hay nho khô đều tốt.

Cần tây: Có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và nhờ đó làm giảm huyết áp. Cách dùng: Uống nước ép cần tây pha chút mật ong ngày 3 lần, mỗi lần 40ml.

Hành tây: Ngoài tác dụng giảm huyết áp, hành tây còn giúp làm tăng sức bền của thành mạch máu, vì thế có khả năng giảm nguy cơ tai biến mạch máu não.

Nấm hương, nấm rơm: Các loại nấm này có tác dụng làm hạ huyết áp, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, lại rất giàu các vi chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Cà chua: Ngoài khả năng hạ huyết áp, loại quả này còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát máu. Việc ăn sống cà chua mỗi ngày 1-2 quả rất có lợi cho bệnh nhân cao huyết áp (dĩ nhiên cần chọn đúng loại cà chua sạch để bảo đảm an toàn thực phẩm).

Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày.

Tỏi: Ngoài khả năng hạ huyết áp, tỏi còn có công dụng giảm mỡ máu. Bệnh nhân cao huyết áp nên ăn vài tép tỏi sống mỗi ngày, cũng có thể ăn tỏi ngâm dấm hay 5ml dấm ngâm tỏi.

Lê: Loại quả này rất có lợi cho những người cao huyết áp có kèm triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai, đánh trống ngực... nhờ tác dụng giáng áp, thanh nhiệt, trấn tĩnh. Nên ăn mỗi ngày 1-2 quả lê, hoặc ép lấy nước uống.

Táo: Chứa nhiều kali, giúp duy trì mức huyết áp bình thường nhờ kết hợp với lượng natri dư thừa trong cơ thể để bài tiết ra ngoài.  Mỗi ngày nên uống 3 lần nước ép táo, mỗi lần 50ml, hoặc ăn 3 quả táo.

Ngoài ra, để ổn định sức khỏe, người mắc bệnh cao huyết áp nên tuân thủ chỉ định của bác sĩ về việc dùng thuốc, chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh dùng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà đặc hay những gia vị cay nóng như ớt, tiêu, gừng...

- See more at: http://www.thongnhathospital.org.vn/3/110/Thuc-pham--vang--cho-nguoi-cao-huyet-ap.bvtn#sthash.FN5p1tLk.dpuf
Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý