Cuống rốn

seminoon seminoon @seminoon

Cuống rốn

18/04/2015 10:40 AM
156

 Trong tình trạng bình thường , để cuống rốn phải bám vào trước, sau, và vách bên của tử cung. Nếu một phần hoặc toàn bộ đế cuống rốn che đoạn dưới của tử cung thậm chí che toàn bộ miệng trong của cổ tử cung, thì gọi là hiện tượng để cuống rốn nhích về phái trước. Căn cứ vào vị trí bám của cuống rốn có thể chia hiện tượng cuống rốn nhích về phía trước thành 3 loại:

1. Đế cuống rốn nhích về phía trước hoàn toàn: là đế cuống rốn che toàn bộ miệng trong của cổ tử cung.

2. Đế cuống rốn nhích về phía trước một phần: là đế cuống rốn che một phần cửa trong cổ tử cung.

3. Đế cuống rốn nhích về phía trước chút ít, có tính giáp ranh: là đế cuống rốn kề gần vị trí tiếp giáp miệng trong của tử cung, vị trí thấp nhất kề với đoạn dưới tử cung.

Biểu hiện rõ rệt của hiện tượng cuống rốn nhích về phía trước là âm đạo ra máu mà không thấy đau, không rõ nguyên nhân trong thời kì cuối mang thai. Mức độ nhích về phía trước của đế cuống rốn càng lớn thì càng ra máu càng sớm, tình trạng càng nghiêm trọng. Đế cuống rốn nhích về phái trước hoàn toàn thường làm ra máu nhiều vào khoảng trên dưới 6 tháng sau khi mang thai,

Mất máu nhiều có thể xảy ra choáng điều trị vô hiệu, dẫn đến thai phụ và thai nhi tử vong.

Đế cuống rốn nhích về phía trước có thể dẫn đến:

1. Sẩy thai vào cuối thời kì mang thai: các ca bệnh đế cuống rốn nhích về phía trước thường có tiền sử sẩy thai có dấu hiệu báo trước. Do âm đạo ra máu nhiều lần, cuối cùng dẫn đến sẩy thai , đẻ non. Tỷ lệ sẩy thai , đẻ non chiếm khoảng 40% trở lên.

2. Vị trí thai bất thường: do phần dưới của tử cung bị đế cuống rốn chiếm cứ, khiến đầu thai nhi khó nhích xuống dưới, vì vậy thường gặp hiện tượng thai nằm ngược hoặc nằm ngang, Đồng thời do mép cuống rốn có nhiều cái bám vào, vì thế rốn dễ bị rời ra.

3. Ra máu sau khi sinh: do đế cuống rốn bám vào đoạn dưới tử cung, chỗ có thể giãn to, thành cơ của nó mỏng, xung huyết cục bộ yếu, sau khi sinh thiếu sức co bóp và phục hồi, đế cuống rốn khó có thể tách ra, dẫn đến bị nứt . Thêm vào đó, diện tích đế cuống rốn nhích về phía trước lớn, bám rộng, rất dễ dẫn đến chảy máu nhiều.

4. Viêm nhiễm sau khi sinh : do âm đạo thường xuyên ra máu, phần lớn bệnh nhân bị thiếu máu, sức đề kháng sau khi sinh yêu, đồng thời tiết diện của đế cuống rốn nhỏ, khôi phục cục bộ chậm, sau khi sinh dễ bị nhiễm bệnh.
                                                                                                        (st)

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý