Cách bảo quản bánh tươi ngon không mất hương vị

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Cách bảo quản bánh tươi ngon không mất hương vị

19/04/2015 09:59 AM
3,072

Cách bảo quản bánh tươi ngon không mất hương vị. Bạn đang băn khoăn không biết cách nào để bảo quản bánh tươi ngon. Hãy tham khảo bài viết sau nhé!





CÁCH BẢO QUẢN BÁNH TƯƠI NGON

Cách bảo quản bánh luôn tươi mới


1. Các loại bánh như bông lan, mì ngọt, bánh su kem... (tạm gọi chung là bánh tươi) chắc chắn mình có thể không bán hết trong một ngày nhưng em muốn hỏi cách nào để bánh cũ nhưng ăn vẫn ngon như bánh mới làm, vì em thấy bánh để qua ngày mai là luôn kém ngon hơn mới nướng.
2. Bánh su khi mới thì ngon nhưng để qua hôm sau là bị xìu, có cách nào khắc phục tình trạng này ?
3. Bánh bông lan, bánh mì thường để qua ngày hay bị khô, bánh không còn mịn và mềm như bánh mới, cách khắc phục ?
4. Nếu không có cách khắc phục tình trạng trên thì có cách nào bảo quản bột sau khi đã pha trộn để chỉ làm vừa đủ lượng bán trong ngày, nhưng nếu thiếu có thể đem bột bánh đi nướng liền, không mất thời gian chế biến từ đầu ?Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các chị.

Nên có 2 - 3 người phụ trách việc lấy và vận chuyển bánh cưới tới tiệc thành hôn để đảm bảo bánh không bị đổ hay bẹp trên đường đi.

điện hoa hà nội

Bánh cưới sẽ là chi tiết đẹp trong đám cưới nếu phù hợp với phong cách của tiệc. Ảnh: A.X.

Để đám cưới được trọn vẹn tới từng chi tiết, cô dâu chú rể không thể bỏ qua việc chăm chút chiếc bánh cưới. Từ khi chọn bánh, tới lúc đặt hàng, vận chuyển và bảo quản bánh đều cần đầu tư kỳ công, tỉ mỉ để bánh đẹp nhất. Báo Ngôi Sao sẽ đưa ra một số lời khuyên, hy vọng có thể giúp cô dâu chú rể trong việc chuẩn bị bánh cưới.

1. Chọn mẫu bánh cưới

Trước khoảng 2 - 3 tháng, hoặc sớm hơn nếu muốn, cô dâu chú rể nên bắt đầu tìm kiếm các mẫu bánh cưới đẹp. Nguồn tìm kiếm hiệu quả và phong phú nhất chính là mạng Internet. Có hàng trăm website của các cửa hàng bánh cưới ở cả Việt Nam và nước ngoài luôn đăng tải hình ảnh những chiếc bánh cưới đẹp, thời thượng, với nhiều phong cách khác nhau.

Cô dâu chú rể nên chọn ra 4 - 5 mẫu bánh, sau đó đem tới cho các nhà cung cấp, người làm bánh, xem họ có thể thực hiện theo mẫu bạn đưa ra hay không. Bạn cũng nên yêu cầu họ đưa ra một số hình mẫu bánh mà họ đã thực hiện để xem phong cách cũng như kiểu trang trí mà họ thường sử dụng trong bánh cưới. Nhà cung cấp phù hợp nhất là người có thể thiết kế theo ý thích của bạn với giá thành hợp lý.

Khi đặt bánh, cô dâu chú rể nhớ ghi rõ yêu cầu, màu sắc, các chi tiết trang trí trên bánh để đảm bảo chiếc bánh được thiết kế đúng như mẫu đã chọn. Ngoài ra, bạn cũng chỉ nên đặt cọc một phần tiền, khi nào nhận bánh sẽ thanh toán nốt sô còn lại.


Nếu bánh cưới có các chi tiết cầu kỳ thì nên vật chuyển bánh thô tới tiệc, sau đó với phủ phụ kiện trang trí. Ảnh: Youngwedding.

2. Vận chuyển bánh tới đám cưới

Không phải cửa hàng bánh nào cũng có người vận chuyển sản phẩm tới tận tiệc cưới cho cô dâu chú rể. Vì vậy, trước khi đám cưới diễn ra, đôi uyên ương phải phân công tối thiểu 2 - 3 người đi lấy bánh cưới. Vì bánh cưới thường lớn và nặng, nên tốt nhất cần được vận chuyển bằng xe ôtô, taxi. Những người phụ trách vận chuyển bánh phải chú ý cẩn trọng khi bưng bê bánh, tránh làm đổ hay bẹp, nát bánh cưới.

Nếu đám cưới diễn ra đúng ngày trời nóng, bánh cưới nên được chuyển ngay vào sảnh điều hòa vì một số mẫu bánh có kem sẽ bị chảy khi ở ngoài nhiệt độ cao. Khi vận chuyển ngời trời, bạn cũng đừng quên sử dụng ô che để tránh ánh nắng mặt trời làm hỏng bánh.

Nếu bánh có nhiều phụ kiện rời như đế đỡ, hoa, nến, cake topper... thì bạn nên mang bánh tới đám cưới rồi mới trang trí. Đó sẽ là cách an toàn nhất, khiến bánh cưới không bị xô lệch hay rơi các phụ kiện trang trí.

3. Bảo quản bánh trong tiệc

Trong tiệc cưới, bánh nên được đặt cố định ở một vị trí, thường là trên sân khấu. Không nên di chuyển bánh qua lại nhiều lần và không đặt bánh ở những nơi mọi người dễ va chạm phải. Trong tiệc, bạn cũng không nên đặt bánh trước quạt mạnh hay gần các đèn công suất lớn vì gió quạt và sức nóng của đèn dễ làm hỏng bánh.

Nhiều người coi bánh cưới chỉ là chi tiết nhỏ, nhưng việc vận chuyển, bảo quản cũng không đơn giản. Ngoài ra, cô dâu chú rể cũng có thể chọn bánh cưới nhiều tầng với các tầng dưới làm bằng xốp, chỉ tầng trên cùng là làm bằng kem và bánh thật. Như vậy bánh vừa nhẹ, giá rẻ, vận chuyển và bảo quản không khó khăn. Hiện nay nhiều nơi làm bánh còn phủ kem thật lên các tầng xốp ở dưới, để làm bánh trở nên thật hơn và cũng dễ trang trí hơn.

Cách bảo quản bánh trung thu



images761536 banhtt phunutoday.vn1  Cách bảo quản bánh trung thu

Đối với những loại bánh trung thu tươi, bánh cổ truyền thường là không có chất bảo quản nên khi mua về hoặc được cơ quan, bạn bè tặng thì ăn ngay trong thời hạn sử dụng có ghi trên bao bì là ngon nhất. Nếu gia đình có nhiều bánh quá hoặc muốn dự trữ để lúc thèm vẫn có bánh ăn thì nên làm theo 2 cách sau (mình đã áp dụng 2 cách này nhờ bí quyết của mẹ truyền lại).

Bánh trung thu khi mua về nếu muốn ăn ngay trong vài tuần thì có thể bỏ trong ngăn mát của tủ lạnh. Với nhiệt đô trong ngăn mát có thể bảo quản bánh khoảng một tháng mà không bị mốc bánh mà vẫn giữ được độ tươi của bánh.

Còn nếu bạn muốn dự trữ bánh từ mùa này qua mùa khác để có bánh trung thu ăn quanh năm thì bạn bỏ vào ngăn đá tủ lạnh. Cách này giúp cho bạn có thể bảo quản bánh lâu mà vẫn tươi ngon.

Cả 2 cách trên đều có nhược điểm là làm cho bánh khô, vỏ bánh cứng, các thành phần trong nhân bánh cũng bị khô và cứng. để khắc phục điều này bạn nên bỏ vào lò vi sóng vài phút trước khi ăn. Làm như vậy bánh sẽ mềm và tươi ngon như bánh mới ra lò.

Cánh chưng không nên bảo quản tủ lạnh vì bị "lại gạo". Bánh nên treo chỗ thoáng mát, tránh chỗ nóng hay ẩm ướt.

Ngoài ra, bạn nên lưu ý một số điều dưới đây khi bảo quản các thực phẩm ngày Tết:
- Rau quả tươi muốn dùng dần tốt nhất sau khi mua về không nên rửa nước. Hãy để khô và làm sạch bằng cách nhặt sạch rễ, bỏ lá sâu, vàng và bầm dập.

Cho vào các túi nilon sạch đục lỗ với mục đích duy trì hô hấp của rau quả ở mức thấp. Rau lá mềm như xà lách, có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh sẽ kéo dài thêm 3 - 5 ngày.

- Các loại củ không nhất thiết cần bỏ vào tủ lạnh. Chỉ cần xếp trực tiếp xuống sàn nhà chỗ râm mát như gầm giường, gầm chạn... để kéo dài đến 10 - 12 ngày. Nếu không có tủ lạnh, rau ăn lá vẫn để vào túi nilon đục lỗ và để chỗ khô, mát.

- Thịt cá tươi muốn bảo quản sang các ngày khác mới ăn có hai cách: Bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0 - 4  độ C, cắt từng khúc thực phẩm ra vừa đủ dùng một bữa, gói vào túi bóng sẽ kéo dài được 3 - 5 ngày. Bảo quản lạnh đông, cắt khúc vừa dùng và cho vào ngăn đá tủ lạnh.

Nhiệt độ này có thể khiến thức ăn thành dạng đá, bảo quản được vài tháng. Trước khi chế biến cần có thời gian để đưa ra khỏi tủ và rã đông. 

Giò chả nếu nguyên cây phải bảo quản ở 0 - 7 độ C, dùng được 7 - 10 ngày. Khi đã cắt ra cần gói lại kín và sạch để hạn chế nhiễm khuẩn ở mức cao nhất. Nếu nhiệt độ môi trường dưới 25 độ C, có thể treo riêng bên ngoài. 

- Ngày Tết, món thịt kho tàu, nấu đông được sử dụng nhiều. Nếu nấu nhiều, nên để riêng ra từng phần ăn hàng ngày và bảo quản lạnh giúp kéo dài được khoảng 1 tuần. Tránh để cả nồi to, mỗi lần ăn lại lấy ra một ít khiến thức ăn dễ ôi thiu hơn. 

- Bánh chưng không nên bảo quản tủ lạnh vì bị "lại gạo". Bánh nên treo chỗ thoáng mát, tránh chỗ nóng hay ẩm ướt. Nếu nhiệt độ dưới 20 độ C có thể kéo dài được đến hơn 2 tuần. Nếu thời tiết nóng, bạn cũng nên bảo quản lạnh tuy nhiên khi ăn bạn cần luộc hoặc làm nóng lại.

- Hải sản phải được làm sạch, bỏ ruột, mang và cho vào thùng ướp đá, thêm muối tỷ lệ 3 đá, 1 muối, sẽ giữ được 24 tiếng. Nên ăn hải sản trước 24 giờ để cảm nhận được vị tươi ngon.

THAM KHẢO THÊM:

Cách bảo quản nguyên liệu làm bánh

Nguyên liệu làm bánh ở nước mình không được bán phổ biến và dễ tìm như ở các nước phương Tây nên các chị, các mẹ có đam mê làm bánh hay đến nhưng nơi bán nguyên liệu mua một lần rồi đem về dùng dần. Chính vì vậy nên việc bảo quản nguyên liệu rất quan trọng. Bài này chia sẻ kinh nghiệm của  Bee trong việc bảo quản các loại nguyên liệu phổ biến trong làm bánh.



- Với nguyên liệu khô như các loại bột( mì, nổi, soda, tartar, vani…), men nở,… cần phải giữ khô ráo hoàn toàn, tránh để gần các nguồn nước và nơi ẩm thấp. Tốt nhất là để ở trong lọ, hũ nhựa hay thủy tinh đóng kín và thường xuyên kiểm tra xem nguyên liệu có gặp phải vấn đề gì ko. Cũng có thể cho nguyên liệu vào bao nilon và buộc kín miệng túi cũng dc.

- Các loại bột mì ko dc bảo quản tốt thường hay có mọt. Cứ thấy có những hạt đen đen dài dài như hạt gạo có thể bò được thì đấy là mọt. Xử lí là có thể đem bột đổ ra một tờ báo và đem phơi chỗ nắng cho mọt đi hết sau đó đem vào rây lại toàn bộ số bột. Sau đó vẫn sử dụng bột bình thường.

- Men bánh mỳ (yeast): Tốt nhất nên để men chỗ mát mẻ khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp. Nếu nhu cầu thấp thì bạn nên dùng loại men được đóng từng gói nhỏ khoảng 14g để dùng trong 1 lần. Nếu nhu cầu cao hơn thì nên giữ men trong những lọ thủy tinh, lót một miếng giấy ăn sạch lên miệng lọ và đậy nắp kín.

- Đường thì nên cho vào lọ nhựa hay thủy tinh rồi đóng kín là tốt nhất.

- Với các loại bột ít dùng như vani, tartar, bột nổi, soda… thì có thể cho vào bịch nylon nhỏ và buộc kín. Nên dán giấy ghi chú từng loại để tránh nhầm lẫn.

-Với bơ: Nếu mua bơ nhiều để dùng dần thì bỏ bơ vào bao nilon buộc kín hay cho vào hộp nhựa đóng kín cũng dc rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Nếu cẩn thận hơn thì bỏ lên ngăn đá rồi khi nào dùng thì bỏ ra ngoài chờ nó mềm là dc.

- Với creamcheese: Khi dùng nên cắt bằng dao hay muỗng sạch sau đó bọc kín và cho vào ngăn mát tủ lạnh sẽ dùng dc lâu. Nên giữ vệ sinh bất kì vật gì chạm vào creamcheese vì  creamcheese rất “nhạy cảm” với vi trùng.

- Kem tươi whipping cream hay heavy whipping cream: Kem tươi loại này dùng để nấu soup, làm mousse, làm bánh flan cũng có…để tăng độ ngậy béo của món ăn. Đặc điểm là kem này có thể đánh bông nhưng ko thể bắt bông kem để trang trí bánh kem dc vì kem ko đủ cứng để định hình. Kem này bảo quản ở NGĂN MÁT tủ lạnh. Khi đánh thì bỏ lên ngăn đá 2 hay 3′ để đạt đủ độ lạnh đánh sẽ dễ bông hơn.

- Kem tươi topping: là loại chuyên dùng để trang trí bánh kem. Kem này ngược với kem whipping là bản quản trong NGĂN ĐÁ. Khi dùng thì rã đông ở ngăn mát cho chảy thành nước rồi để ra tô để đánh bông.

- Sữa tươi:  Nếu mua sữa hộp 1l hay hơn sẽ lợi về mặt kinh tế nhưng sau khi mở nên dùng ngay trong vòng 1 tuần và bảo quản ở ngăn mát.

- Trứng: Nên mua trứng ở những cửa hàng hay của những nhà sản xuất đáng tin cậy và bảo quản trong ngăn mát. Tuy nhiên để đề phòng trường hợp ngoài ý muốn thì khi làm bánh nên đập trứng ra chén nhỏ rồi hãy cho vào hỗn hợp như yêu cầu của công thức vì lỡ trứng có hư thì cũng phát hiện ra mà bỏ đi.





Chế biến và bảo quản thức ăn từ bột mỳ -
Cách bảo quản thịt bò trong tủ lạnh
Cách làm bánh pía
Tác hại của việc ăn nhiều bánh mì với cơ thể
Cách làm bánh quy socola hấp dẫn cả nhà -
Cách làm bánh bao ngon không cưỡng nổi
Công thức làm bánh mì ngọt
Cách bảo quản thực phẩm đông lạnh chuẩn





(ST)


Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý