Tác dụng của rau tầm bóp trong trị bệnh

Hoaibui2395 Hoaibui2395 @Hoaibui2395

Tác dụng của rau tầm bóp trong trị bệnh

03/08/2015 12:00 AM
447

Cây tầm bóp còn có tên gọi là cây lồng đèn hay thù lù canh, tên khoa học là Physalis angulata, thuộc họ cà, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê.

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-1

Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín có màu hơi đỏ, bao trùm bên ngoài như cái túi, bên trong chứa nhiều hạt.

Cây tầm bóp còn có tên gọi là cây lồng đèn hay thù lù canh, tên khoa học là Physalis angulata, thuộc họ cà, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Cây tầm bóp mọc hoang ở khắp nơi, từ bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê.

Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín có màu hơi đỏ, bao trùm bên ngoài như cái túi, bên trong chứa nhiều hạt. Ảnh: Internet

Đây là loại cây thảo mọc quanh năm, cao từ 50- 90 cm, phân nhiều cành. Thân cây có góc, thường rũ xuống. Lá mọc so le, hình bầu dục. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng 1 cm. Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín có màu hơi đỏ, bao trùm bên ngoài như cái túi, bên trong chứa nhiều hạt. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây.

Toàn cây tầm bóp có vị đắng, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư đàm chỉ khái, nhuyễn liên tán kết. Quả có vị chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tiêu đờm.

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-2

Lá mọc so le, hình bầu dục. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng 1 cm. Ảnh: Internet

Cây tầm bóp thường dùng trong các trường hợp cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc Dùng từ 20-40 g thuốc khô sắc uống. Quả tầm bóp ăn được và dùng trị đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng. Rễ tươi nấu với tim heo và chu sa ăn trị chứng đái tháo đường..

Cây tầm bóp thường dùng trong các trường hợp cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc . 
 

Thù lù cạnh chữa ban đỏ, thủy đậu

Cây thù lù cạnh còn gọi cây tầm bóp, lồng đèn có tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà Solanaseae.

Cây thân thảo hằng năm, cao 50 - 90 cm, phân cành nhiều. Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thùy hay nguyên, dài 30 - 35 mm, rộng 20 - 40 mm, có cuống dài chừng 20 cm. Hoa đơn độc ở nách lá, có cuống dài chừng 1 cm. Đài hoa hình chuông, có lông, chẻ ra từ giữa thành 5 thùy. Tràng hoa màu vàng tươi hay trắng nhạt, có loài có điểm những chấm màu tím ở gốc hoa. Đài đồng trưởng bao lấy trái nên có tên trái lồng đèn.

Khi bóp quả vỡ phát ra tiếng bộp. Trái mọng, tròn hay hình trứng, màu xanh khi còn non, đổi sang màu vàng khi chín. Trái chứa nhiều hột nhỏ hình thận, khi chín ăn có vị chua, ngọt. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây có tên dược là Herba physalis Angulatae được thu hái cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dần. 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-3

Theo Đông y, thù lù cạnh được gọi là cẩm đăng lông, có vị ngọt, tính bình. Có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc, tiêu đờm, làm êm dịu cổ họng.

Dùng trị viêm họng, khan tiếng, ho khan, ho có đờm đặc, trị tiểu ít, ban đỏ, thủy đậu (trái rạ), bệnh tay chân miệng, cúm gia cầm: Liều dùng 15 - 30 g cành mang hoa lá khô (tươi 50 - 100 g) sắc uống trong ngày. Dùng 3 - 5 ngày liền.

Cây tươi giã đắp trị chàm (eczema). Trị cảm cúm, sốt do siêu vi (sốt xuất huyết, sởi, ban hồng, trái rạ, tay chân miệng…): 50 -100 g cành mang hoa, lá, trái tươi, rửa sạch, giã nát chế nước sôi vào hãm 20 phút để uống ngày 2 - 3 lần, trong 3 ngày liền. 
 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-4


 

Đây là một loại cây rất quen thuộc tại các vùng quê, nó có tác dụng dụng thanh nhiệt, tiêu đờm...

Cây tầm bóp mọc hoang ở ruộng, bờ ruộng và hàng rào... Toàn cây có vị đắng, tính mát, không độc. Cây ra hoa kết quả quanh năm. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây có tên dược là Herba physalis Angulatae.

Cây tầm bóp thường dùng trong các trường hợp cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc. Lấy từ 20-40g cây lá khô sắc uống.

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-5

Quả tầm bóp ăn được và dùng trị đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng.

Rễ cây tươi nấu với tim lợn và chu sa ăn trị chứng đái tháo đường...

Dùng cây tầm bóp tươi trị bệnh ngoài da: Trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu ở nam giới. Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước để rửa; Cây tươi nấu nước tắm cho trẻ em để trị rôm sảy khá hiệu quả.

tac-dung-chua-benh-cua-cay-thu-lu-tam-bop-6

Lá cây tầm bóp rất tốt cho dạ dày, do đó ngoài việc dùng tầm bóp làm thuốc chữa bệnh người ta còn dùng thứ cây này như một vị rau ăn hàng ngày. Rau tầm bóp ăn hơi đắng nhưng thanh mát dễ ăn. Lẩu rau tầm bóp cũng là một món ngon, lạ chúng ta nên thưởng thức.

Đại cương :

Physalis angulata, Việt Nam thường gọi là cây thù lù đôi khi có nơi gọi là cây lồng đèn hay lanterne, gọi tượng hình của trái, thuộc họ cà Solanaceae, là một sản phẩm dưới ánh mặt trời với một ít bóng râm, không quá khô, thế đất mầu mỡ, rộng để phát triển tàn lá. Cây thường mọc trong những cánh đồng, vườn tược, dọc theo những tuyến đường, trong những khu rừng mở độ cao khoảng 1500 m. Khí hậu lạnh ít thường không làm chết cây, còn ở nhiệt độ cao cây không phát triển tốt.

Cây thù lù thường nhân giống bằng hạt, thu được từ những cây trưởng thành. Hạt rất nhỏ vì thế người ta muốn trồng phải thực hiện gieo trong khu vườn ươm cây. Cây giống sau khi nẩy mầm, lúc bấy giờ mới lựa chọn để trồng thực thụ trong khu vực đã định. Hom gốc cũng có thể dùng để nhân giống cây.

 Thực vật và môi trường :

Nguồn gốc :

Physalis angulata có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ và hiện nay được lan tràn khắp nơi Châu Phi nhiệt đới, Châu Á và hầu hết các quốc gia như là một loài cỏ dại.

Mô tả thực vật :

Loài thực vật thân thảo, cỏ nhất niên, thẳng, phân nhánh nhiều, có thể đạt đến 10 – 100 cm chiều cao, láng, hoặc với vài lông ngắn sát với nhau. Thân có góc cạnh, rỗng, mập dòn với những nhánh phía dưới, rũ phủ phục xuống và có rễ mọc tại những đốt.

Lá, hình trứng dạng mác đầu nhọn, đơn, phần dưới lá không đều, mọc cách, đính thành vòng xoắn, đôi khi thẳng, kích thước 15,4 cm x 2,5-10 cm. Bìa lá không đều có răng cưa hay nguyên với những lông ngắn, trên một thân dài 11,2 cm.

Hoa, cô độc, mọc ở nách lá, hình chuông, thẳng đứng hay rủ, đài hoa hình chuông khoảng 3 - 5 mm dài, có 5 thùy, đài hoa quả khoảng 2 - 4 cm dài, màu vàng xanh với những đường gân màu tím. Cánh hoa 5 - 10 mm dài đến 1 cm đường kính, màu vàng nhạt, có hoặc không có những đốm nâu và những miếng vá hình tam giác của những sợi lông ngắn dày đặc trong “ cổ họng ” giữa hoa. Cuống hoa ngắn nhỏ 6 – 12 mm dài, kéo dài trong trái đến 22 mm. Tiểu nhụy gắn gần đáy ống tràng hoa, chỉ hình sợi dài khoảng 1,5 đến 5 mm, bao phấn màu xanh dợt, bầu noản thượng, 2 buồng, vòi nhụy hình sợi, nướm tròn hình gù cong.

Trái, phì quả tròn, màu vàng kích thước khoảng 1,5 đến 2 cm đường kính bao quanh bởi một đài hoa đồng trưởng cao, phồng lên và hình quả trứng, nhày, mụn nước, nạc ngọt, bên trong chứa nhiều hạt .

Hạt, dẹp 1,5 – 2 mm x 1 – 1,5 mm.

Bộ phận sử dụng :

Thân cây, lá và rễ .

Thành phần hóa học và dược chất :

● Những hóa thực vật chánh đã được phân lập trong cây Thù lù cạnh cho đến ngày nay gồm :

- ayanin,

- acide chlorogénique,

- choline,

- ixocarpanolide,

- myricétine,

- phygrine,

- physagulin A đến G,

- Physalin A đến K,

- physangulide,

- sitostérol,

- vamonolide,

- withaminimin,

- withangulatin A,

- withanolide D,

- withanolide T,

- và withaphysanolide.

● Những bộ phận trên không của cây Thù lù cạnh Physalis angulata chứa :

▪ nhiều lactones stéroïdiens thuộc chất physaline,

▪ và loại withanolide :

- physalins A-I,

- physagulin A - G,

- withangulatin A,

- và withanolide T.

Ngoài ra, cây còn chứa nhiều chất, thí dụ như hợp chất  vitasteroids vamonolide.

▪ pyrrolidine alcaloïde phygrine (bis-hygrine) đã được phân lập từ rễ và những bộ phận trên không của cây.

▪ chất physalins B và F đã được tìm thấy có tác dụng ức chế  sự tăng trưởng của nhiều loại tế bào bạch huyết con người trong ống thí nghiệm in vitro,

- và chất Physalin F đã cho thấy một hiệu ứng gây độc tế bào trong ống nghiệm in vitro trên 5 dòng tế bào ung thư khác nhau trên người.

Ngoài ra, Physalin F có một tác dụng :

- chống ung bướu ở chuột được thí nghiệm trong cơ thể in vivo.

Thí nghiệm trong ống nghiệm in vitro, chất withangulatin A đã được tìm thấy có thể :

- ức chế phân hóa tố topoisomérase II,

( là một phân hóa tố cắt đồng thời 2 sợi xoắn của chuổi DNA….Trong quá trình này, enzyme thay đổi số lượng cầu nối của vòng DNA bởi ± 2. )

- và một chất gây độc tế bào cytotoxine.

Khi thử nghiệm trên chuột, vitanolides ( phân lập ở bộ phận trên không ) và hyperoside ( quercétine-3-O-galactoside, từ lá ) đã được xác định có đặc tính :

- chống viêm anti-inflammatoires.

Dung dịch trích của  cây thù lù cạnh Physalis angulata đã được chứng minh là có hiệu quả chống cả hai bệnh :

- bệnh ngủ của người Phi Châu ( Trypanosoma brucei rhodesiense ),

- và bệnh Chagas ( Trypanosoma cruzi ).

Cây cũng  có hiệu quả :

- ức chế một số chủng Neisseria gonorrhoeae,

và có đặc tính :

- thuốc diệt loài nhuyễn thể molluscicides (Biomphalaria tenagophila).

Đặc tính trị liệu :

● Đặc tính  / Tài liệu ghi nhận bởi nghiên cứu :

- kháng khuẩn antibactérien,

- chống ung thư anti-cancéreux,

- chống đông máu anti-coagulant ( anticoagulant ),

- chống bệnh bạch huyết anti-leucémique,

- chống nấm và vi khuẩn antimycobactérienne,

- chống loại nấm nguyên sinh antimycoplasmique, ( loại vi khuẩn không có vách tế bào )

- chống co thắt antispasmodique,

- chống ung bướu antitumorales,

- kháng siêu vi khuẩn virus antivirales,

- hạ đường máu hypoglycémie,

- hạ huyết áp hypotension ( hạ áp suất động mạch ),

- điều hòa tính miễn nhiễm immunomodulateur ( điều hòa biến đổi một số tế bào miễn nhiễm hoạt động quá mức immunitaires hyperactifs ),

- kích thích sự miễn nhiễm immunostimulant.

● Những đặc tính khác / Tài liệu ghi nhận bởi sự sử dụng truyền thống :

- giảm đau antalgique ( thuốc giảm đau analgésique),

- chống viêm anti-inflammatoires,

- chống hen suyễn anti-asthmatiques,

- chống xuất huyết anti-hémorragique ( làm giảm chảy máu ),

- sát trùng antiseptique,

- lọc máu dépuratif sanguin,

- tẩy trùng désinfectant,

- lợi tiểu diurétique,

- long đờm expectorant,

- giải nhiệt fébrifuge ( hạ sốt réduit la fièvre ),

- thuốc bổ gan hepatotonic,

- thuốc an thần sédatif ,

- trục giun sán vermifuge.

- những bệnh nhiễm trùng đủ loại infections bactériennes,

- những bệnh nhiễm nấm nguyên sinh infections à Mycoplasma,

- những bệnh về da maladies cutanées,

- nhiễm trùng da infections cutanées dermatite,

- bệnh vãy nến psoriasis,

- nhiễm trùng da sclérodermie,

Kinh nghiệm dân gian :

▪ Brésil sử dụng để chữa trị :

- bệnh suyễn asthme,

- lọc sạnh máu nettoyage du sang,

- viêm da dermatite,

- đau tai maux d’oreilles,

- sốt fièvre,

- vấn đề về túi mật vésicule biliaire,

- vấn đề về thận rénaux,

- bệnh vàng da jaunisse,

- rối loạn gan troubles du foie,

- bệnh sốt rét paludisme,

- buồn nôn nausée,

- bệnh phong thấp rhumatismes,

- những bệnh về da maladies de peau,

- suy tiết niệu insuffisance urinaire,

▪ Ở Trung Mỹ dùng cây thù lù cạnh để chữa trị :

- bệnh sốt fièvre,

- bệnh lậu gonorrhée,

- bệnh sốt rét paludisme,

- những bệnh về da maladies de la peau,

- và để ngăn ngừa sẩy thai  fausse-couche

▪ Tại Colombie, một vài bộ lạc xem trái và lá thù lù cạnh như là :

- bệnh suyễn asthme,

- những bệnh nhiễm vi trùng infections bactériennes,

- bệnh viêm inflammations,

- những bệnh về da maladies de peau,

- thuốc mê narcotique.

Nấu sắc lá sử dụng như :

- chất khử trùng chống viêm désinfectant anti-inflammatoire,

- và khử trùng da peau.

▪ Ở Nhật Bản sử dụng cây thù lù để chữa trị :

- bệnh cảm lạnh rhumes,

- bệnh sốt fièvre,

- viêm viêm họng vi khuẩn strep angine streptococcique,

- sưng gonflement,

- suy niệu tiết insuffisance urinaire

▪ Pérou dùng cho :

- bệnh suyễn asthme,

- nhiễm vi khuẩn infections bactériennes,

- những bệnh đau tai maux d’oreille,

- viêm gan hépatite,

- viêm inflammation,

- những kích ứng ngứa démangeaisons,

- bệnh vàng da jaunisse,

- những rối loạn gan troubles hépatiques,

- bệnh sốt rét paludisme,

- bệnh phong thấp rhumatismes,

- những bệnh về da maladies de la peau,

- suy niệu tiết insuffisance urinaire,

- những loại trùng giun vers

▪ Tại Pérou, lá được ngâm trong nước đun sôi để chữa trị :

- những bệnh nhiễm trùng sau khi sanh infections du post-partum.

▪ Cũng tại Pérou và Brésil, rễ cây thù lù được cắt thành lát, ngâm trong rượu rhum + mật ong, và được sử dụng để điều trị :

- bệnh tiểu đường diabète.

▪ Ở Đài Loan dùng cho :

- bệnh gan maladie du foie,

- bệnh ung thư cancer,

- sốt fièvre,

- viêm gan hépatite,

- những ung bướu tumeurs,

- suy niệu tiết insuffisance urinaire.

▪ Trinité sử dụng để chữa trị :

- bệnh nhiễm vi trùng infections bactériennes,

- sốt fièvre,

- khó tiêu indigestion,

- viêm thận néphrite,

- viêm trực tràng rectite

▪ Tại Suriname dùng cho :

- bệnh lậu gonorrhée,

- bệnh vàng da jaunisse,

- bệnh sốt rét paludisme,

- viêm thận néphrite,

- suy niệu tiết insuffisance urinaire

▪ Tại những nơi khác cũng được sử dụng để chữa trị :

- bệnh suyễn asthme,

- những trường hợp nhiễm vi trùng infections bactériennes,

- mụn nhọt đầu đinh furoncles,

- bệnh ung thư cancer,

- sanh đẻ accouchement,

- những bệnh về da dermatoses,

- bệnh tiểu đường diabète,

- tiêu chảy diarrhée,

- lợi tiểu diurétique,

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý