Nguyên nhân, cách phòng và điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em

seminoon seminoon @seminoon

Nguyên nhân, cách phòng và điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em

18/04/2015 03:11 PM
34,443
Cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ như thế nào? Nguyên nhân gây ra bệnh kiết lỵ ở trẻ từ đâu?

Cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ


Bệnh kiết lỵ là nhiễm trùng đường ruột, thông thường kiết lỵ là bệnh được gọi bằng một tên chung nhưng thật ra kiết lỵ có hai loại bệnh riêng khác nhau. Bệnh lỵ trực khuẩn (bacillary dysentery) do trực khuẩn Shigella thuộc vi khuẩn gram (-) gây ra. Còn bệnh lỵ amíp (amoebic dysentery) do ký sinh trùng loại đơn bào entamoeba histolytica gây ra. Hai bệnh này có tên chung thường gọi là kiết lỵ nhưng nguyên nhân gây bệnh khác nhau, vì vậy cần phân biệt để gọi tên cho chính xác: bệnh lỵ trực khuẩn hoặc bệnh lỵ amíp.
Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim. Những biến chứng ở bệnh kiết lỵ là Thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa, lồng ruột, viêm loét đại tràng sau lỵ, viêm ruột thừa do amip…
- Các triệu chứng thường gặp

+ Tiêu chảy có nhiều nước lúc đầu, sau đó phân có thể có đàm, máu lượng ít và nhiều lần.

+ Đau bụng nhiều, nhất là khi đi tiêu.

+ Sốt cao.

+ Ói, biếng ăn.

Các trường hợp nặng có thể gây nhiễm trùng huyết.

- Việc điều trị kiết lỵ cần đáp ứng các yêu cầu sau

+ Hạ sốt để tránh sốt cao có thể gây co giật nhất là ở các cháu nhỏ.

+ Bù nước và điều chỉnh rối loạn điện giải như: hạ na tri máu, hạ can xi máu, hạ kali mu, hạ đường huyết.

+ Dinh dưỡng đủ theo tuổi. Cần bổ sung thực phẩm nhiều chất đạm.

+ Về kháng sinh: sử dụng kháng sinh uống hay chích tùy mức độ nặng của bệnh (việc dùng thuốc cần theo chỉ định bác sĩ)

+ Không nên sử dụng các chất làm chậm nhu động ruột vì có nguy cơ làm bệnh kéo dài thêm.

Điều trị kiết lỵ nên tích cực ngay từ đầu để tránh biến chứng nặng (nhiễm trùng huyết, co giật do rối loạn điện giải hoặc do sốt cao); ngoài ra trẻ có thể bị suy dinh dưỡng hoặc chậm lên cân, suy nhược cơ thể…

Cách phòng ngừa

+ Nếu có điều kiện nên cho trẻ bú sữa mẹ đến 18 tháng hoặc 24 tháng tuổi.

+ Nếu trẻ bú sữa bình phải rửa sạch bình. Người pha sữa nên rửa tay trước khi pha sữa cho bé.

+ Khi chuẩn bị bữa ăn cho bé nên làm đúng cách và hợp vệ sinh.

+ Nên rửa tay sau khi làm vệ sinh cho bé.


Bệnh kiết lỵ và bài thuốc chữa trị

Kiết lỵ là gì?

Là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim.

Bệnh kiết lỵ lây truyền bằng cách nào?

Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.

Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

Do tay bẩn.

Bào nang dính dưới móng tay.

Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.

Triệu chứng của bệnh kiết lỵ?

Ðau bụng, mót rặn, tiêu phân đàm máu.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Những biến chứng ở bệnh kiết lỵ?

Thủng ruột.

Xuất huyết tiêu hóa.

Lồng ruột.

Viêm loét đại tràng sau lỵ.

Viêm ruột thừa do amip.

Các biến chứng hiếm.

Chẩn đoán của bệnh kiết lỵ?

Tiền căn đau bụng, tiêu đàm máu.

Di chuyển đến vùng có bệnh kiết lỵ.

Có tiếp xúc với người tiêu đàm máu, đau bụng hoặc có nhiều người cùng mắc bệnh tương tự ở chung một tập thể hoặc quanh vùng cư ngụ.

Xét nghiệm qua phân.

Qua nội soi.

X quang ruột già.

Huyết thanh.

Ðiều trị bệnh kiết lỵ như thế nào?

Các loại thuốc diệt ly amibe:

Émétine: do thuốc bài tiết chậm nên cần khoảng thời gian giữa hai đợt điều trị là 45 ngày.

Metronnidazole: thuốc xâm nhập qua hàng rào máu não tốt nên là thuốc chọn lựa để điều trị các tổn thương thần kinh trung ương.

Dehydro-émétine: ít độc, thải trừ nhanh hơn émetine, khoảng cách giữa hai đợt điều trị là 15 ngày.

Các lọai thuốc diệt kiết lỵ do mầm bệnh shigella

- Ciprofloxacine, Péfloxacine, Ofloxacine.

- Bactrim.

Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa như thế nào?

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

Ðiều trị người lành mang bào nang.


Chữa kiết lỵ, đi ngoài ra máu ở trẻ em bằng thuốc nam

Lấy hạt sen (bỏ ruột), vừng đen và củ mài, mỗi thứ 8 g. Tất cả đem sao vàng rồi tán thành bột mịn. Sau đó trộn đều thuốc với mật và cho trẻ uống trong ngày với nước ấm.

Đó là một trong những bài thuốc chữa kiết lỵ, đi ngoài ra máu cho trẻ rất hiệu quả. Sau đây là 5 bài thuốc khác:

- Hạt hướng dương bóc vỏ 20-30 g, rửa sạch, sắc với 750 ml nước, đến khi còn 200 ml thì thêm ít đường phèn. Chia làm 2 lần uống trước bữa ăn.

- Hoa hồng phơi khô 10-15 g, sắc với 500 ml nước cho đến khi còn 200 ml. Chia làm 2 lần uống trước bữa ăn và uống hết trong ngày. Nếu không có hoa hồng thì dùng hoa cúc bách nhật (hoa tử vi) cũng hiệu quả.

- Hoa hồng đỏ, hoa tường vi, mỗi thứ 10-15 g, rửa sạch, giã nát, hòa với nước cháo uống ngày 2-3 lần.

- Lá ích mẫu non 12-20 g, nấu cháo với gạo tẻ để ăn và nấu nước uống thay trà.

- Rau sam rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, đun sôi, chế với chút mật để uống lúc đói. Cũng có thể hòa với nước cơm, uống khi đói.


Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ

I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Theo Y Hc Hin Đi:

a/ Do Amip (Dysenteric Amibienne), một loại trùng do bác sĩ Loesh và Kartulis tìm ra năm 1875.

b/ Do trực khuẩn ngắn không di động, gam âm, gây ra. Có thể do:

+ Shigella Amigua hoặc trực khuẩn Schmitz.

+ Shigella Dysenteriae hoặc trực khuẩn Shiga.

+ Shigella Paradysenteriae hoặc trực khuẩn Flexner.

+ Shigella Sonnei hoặc trực khuẩn Sonne.

Theo Y Học Cổ Truyền:

Sách “Nội Khoa Học Thượng Hải và Thành Đô” ghi: Nguyên nhân gây ra Bệnh lỵ:

a/ Thấp Nhiệt:

Lúc giao tiếp giữa mùa hè và thu, nhiệt tà bị uất, thấp khí bị ứ trệ cùng với nhiệt độc kết hợp với nhau hóa thành máu và mũi, gây ra Lỵ.

+ Thấp Nhiệt gọi là Bạch Lỵ.

+ Nhiệt nhiều gọi là Xích Lỵ.

b/ Ăn uống không điều độ hoặc thức ăn không sạch, ăn nhiều thức ăn béo (cao lương mỹ vị) làm hại Tỳ Vị, Tỳ Vị hư không thắng nổi Thấp làm cho Thấp ủng trệ bên trong nung đốt tạng phủ, khí huyết ngưng trệ sinh ra máu và mũi.

Người hay ăn các thức ăn sống, lạnh, hàn thấp tích trệ ở trong kèm theo ăn uống không cẩn thận, hàn thấp làm tổn thương (hại) Tỳ Vị, khí của Đại Trường bị trở ngại làm tổn hại đến doanh (dinh) huyết sinh ra chứng Hàn Thấp Lỵ.

c/ Cảm thụ phải thời hành dịch khí, ủng trệ ở trường vị, hợp với khí huyết hóa ra mũi, máu, thành Bệnh Dịch Độc Lỵ.

d/ Trình Chung Linh trong sách “Y Học Tâm Ngộ “ đời nhà Thanh (1644) nêu ra 3 nguyên nhân:

-Tích nhiệt

-Cảm phong hàn bế tắc

-Do ăn uống thức ăn sống, lạnh.

Như vậy, nguyên nhân gây ra Bệnh Lỵ có thể gom thành 2 loại:

+ Ngoại nhân: Do ngoại tà Hàn, Thấp,Nhiệt, vá Dịch độc.

+ Nội nhân:Do ăn uống làm tổn thương Tỳ Vị.

Tuy chia nguyên nhân gây Bệnh ra làm 2 loại như trên nhưng 2 yếu tố này luôn ảnh hưởng đến nhau:

+ Có khi Bệnh ở trong nhân Bệnh ở ngoài mà dễ phát sinh (chính khí suy-tà khí thịnh).

+ Có khi Bệnh bên ngoài nhân có Bệnh ở trong mà phát sinh (tà khí thịnh-chính khí suy).


II. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:

Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.


Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

Do tay bẩn.

Bào nang dính dưới móng tay.

Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.


III. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH KIẾT LỴ:


Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
 Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.


IV. BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH KIẾT LỴ:


Thủng ruột.

Xuất huyết tiêu hóa.

Lồng ruột.

Viêm loét đại tràng sau lỵ.

Viêm ruột thừa do amip.

Các biến chứng hiếm.

Trẻ  nhỏ rặn nhiều sẽ bị sa hậu môn. Vì mất nhiều chất bổ dưỡng nên trẻ dễ bị viêm đa dây thần kinh. Hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt có thể xuất hiện sau khi bị lỵ. Trẻ có thể bị viêm khớp rồi để lại di chứng teo cơ.

Có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột, viêm đại tràng, trĩ, sa hậu môn. Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây ápxe gan do amibe.

CHUẨN ĐOÁN BỆNH KIẾT LỴ:

Tiền căn đau bụng, tiêu đàm máu.

Di chuyển đến vùng có bệnh kiết lỵ.

Có tiếp xúc với người tiêu đàm máu, đau bụng hoặc có nhiều người cùng mắc bệnh tương tự ở chung một tập thể hoặc quanh vùng cư ngụ.

Xét nghiệm qua phân.

Qua nội soi.

X quang ruột già.

Huyết thanh.


V. ĐIỀU TRỊ BỆNH KIẾT LỴ:

Các loại thuốc diệt ly amibe:


Émétine: do thuốc bài tiết chậm nên cần khoảng thời gian giữa hai đợt điều trị là 45 ngày.

Metronnidazole: thuốc xâm nhập qua hàng rào máu não tốt nên là thuốc chọn lựa để điều trị các tổn thương thần kinh trung ương.

Dehydro-émétine: ít độc, thải trừ nhanh hơn émetine, khoảng cách giữa hai đợt điều trị là 15 ngày.

Các lọai thuốc diệt kiết lỵ do mầm bệnh shigella

- Ciprofloxacine, Péfloxacine, Ofloxacine.

- Bactrim.

PHÒNG NGỪA BỆNH KIẾT LỴ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

Ðiều trị người lành mang bào nang.

(ST)


Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
Con chau duoc 7 thag. Chau bi di ngoai co dau hieu nhu sau:phan long co dom va mau,chau di ngay 4-5 lan,hay dan nhug k ra phan ma ra dich mau do nhay nhay.cho chau hoi con chau co phai bi di kiet k?va chau phai cho con uong thuoc nhu nao de dieu tri cho con mong bac giup do.xin chan thanh cam on.
hơn 1 tháng trước - Thích (10) - Trả lời
chau toi bi di kiet may hom nay ma uong thuoc ko do ngay di 3den 4 lan toi muon hoi co bai thuoc nam nao ma uong chua duoc benh di kiet ko
thua bac so con em ââthang bi di ngoai cuc nho nhu tao kem theo dich nhay va nuoc vay bi the la the nao ngay di hai ba lan
thưa bs con em năm nay được 3 thág tuổi. mấy ngày nay cháu đi tiêu phân sống mà sệt như cức muỗi đôi khi lại có máu. cháu đag dùng thuốc giờ dùng măn tiêu hóa thêm được không. cảm ơn bs
Bé 19 tháng tuổi đi ngoai đau bung khi đi phân sệt ít, cảm giác giông như bón mắc đi ngoài mà không đi được.
hơn 1 tháng trước - Thích (12) - Trả lời
con tôi được 19 tháng chau đi ỉa không ra phân mà chỉ r nhờn trắng sủi bọt và màu hồng xin hỏi la bệnh gì và cách chửa trị
hơn 1 tháng trước - Thích (7) - Trả lời
con chau moi duoc 1thang 3ngay bi di ngoai ra chat nhon va co mau do mot ngay di 4-5 lan xin hoi chau bi benh gi .va dieu tri the nao.xin chan thanh cam on
hơn 1 tháng trước - Thích (6) - Trả lời
con toi duoc 11 thang tuoi ,chau bi kiet ly.vay ca hai me con co phai an kieng khong?
hơn 1 tháng trước - Thích (3) - Trả lời
con mình 20 tháng cũng vừa bị kiết xong cứ khỏi được 2 ngày là bị lại nhưng giờ khỏi hẳn rùi. nếu bạn đang cho con bú thì 2 mẹ con phải ăn kiêng. 2 mẹ con không được ăn đồ tanh, kô được uống nước đá. bạn đưa e bé đến bác sĩ khám và lấy thuốc là khỏi thui ah.
con em được 24 tháng cháu đi cầu phân lỏng nhầy co phải cháu bị kiết không. em nên cho bé ăn gì và không nên ăn gì khi bé bị kiết. em mua thuốc bác sĩ khuyên cho bé uống ít sữa thôi có đúng không?
hơn 1 tháng trước - Thích (15) - Trả lời
con tôi bị kiết lị và sốt đo là hiện tương gì. có biến chưng sì không?
Chua li a mip cho be 6thang nhu the nao.e cam on
hơn 1 tháng trước - Thích (13) - Trả lời
1. Chữa lỵ amip hay lỵ trực trùng: lấy tỏi giả nát ngâm với nước sôi để nguội với tỷ lệ 5% hoặc 10%. Ngâm 1-2 giờ lọc qua gạc (không cần tiệt trùng, ngày pha 1 lần) thụt giữ. Một hai ngày đầu, thụt dung dịch 5% (100ml) sau đó dùng dung dịch 10%. Mỗi ngày thụt một lần, có thể đồng thời uống 6g tỏi chia làm 3 lần uống trong ngày. Thời gian điều trị 5-7 ngày. Kết quả rất rõ rệt. Chỉ phiền dùng tỏi thì miện hôi và thụt nhiều ngày thì khó chịu ở hậu môn.
Chao bs con em duoc 5 thang ruoi chau no di dai tien lau ngay ma khoi di bv nhi dong may lan ma ko khoi cung co xet nghiem phan, bs noi be bi nhiem trung duong ruot nhe cho thuoc uong thay do do hom nay la bi lai ma di phan lai co mau hong lan vao phan, doi khi em thay co mau trang duc nhu mu vay, be khinh khoc hay sot gi ca, van an uog va choi dua binh thuong
hơn 1 tháng trước - Thích (21) - Trả lời
Một số dấu hiệu đi ngoài sau đây có thể giúp bạn nhận biết được con mình có bị bệnh hay không. - Bé đi ngoài ít, phân xanh sẫm, hơi nhầy, đồng thời trẻ quấy Khóc khi ăn thì có thể do bé bị đói. - Phân màu trắng, nhạt: gan của trẻ có vấn đề hoặc trẻ sơ sinh bị tắc ống mật. - Phân nhầy, màu xanh: thường gặp ở trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Cũng có thể nguyên nhân là do bé đang bị sổ mũi, viêm đường hô hấp trên. - Phân loãng, màu vàng nhạt, không có chất nhầy, bé đi 3,4 lần/ ngày: bạn nên kiểm tra xem có phải do bé bị lạnh bụng khi ngủ không. - Phân màu xanh cỏ úa hoặc màu vàng nhạt, hơi lỏng và lợn cợn thức ăn, có mùi thối: có thể là do trẻ ăn quá nhiều. - Bé đi ngoài phân sống, có bọt: do ăn nhiều chất đường và chất bột. - Bé đi phân lỏng toàn nước, khoảng 10 lần trở lên trong 1 ngày: nên đưa trẻ đi khám xem có phải bị ngộ độc thức ăn hay không. - Phân màu trắng đục, lỏng, đi nhiều lần trong ngày kèm theo Nôn trớ: bé có thể bị bệnh tả. - Nếu bé đi ngoài nhiều lần, phân nước có lẫn chất nhầy, bé Nôn nhiều và Khóc thét từng cơn thì có thể do bị lồng ruột. - Bé đi tiêu khó, phân cứng và ít là do bé đang bị táo bón.
be nha em dc gan 3tuoi moi day bi di kiet ly kem theo sot cao co luc len 40do dieu tri bang thuoc nuoc la mo tam the da do hon nhung van bi sot cao uong thuoc giam sot thi do dc vai tieng roi lai bi sot. nhu vay la bi lam sao? e cam on
hơn 1 tháng trước - Thích (22) - Trả lời
di bac si di em.con benh ma hoi tren internet gi?
bịnh kiết lỵ ở trẻ em rất dễ trị chỉ cần tìm mọt nắm lá THÚI ĐỊT nó giống như lá mơ để ăn thịt chó nhưng nhỏ lá hơn. đem xắc nhỏ chưng với một trứng gà cho bé ăn sẽ khỏi. tôi đã trị cho nhiều trẽ em rồi
Con tôi được 15 tháng bị đi ngoài 2 hôm, hôm nay thấy cháu co triệu chứng đi ngoài ra máu và có nhiều dịch nhầy, ngày đi 8 đến 9 lần. Tôi xin hỏi bác sĩ con tôi có phải bị kiết lị hay không? cách điều trị bệnh kiết lị như thế nào?
hơn 1 tháng trước - Thích (14) - Trả lời
Mình được biết những trường hợp đi ngoài phân lỏng, có dịch nhầy và mùi tanh (như mùi trứng ung/thối) thì là có nhiễm khuẩn đường ruột. Bé nhà mình cũng mới bị thế mất 2 ngày. Mình cho bé uống smecta và lactomin plus, ngoài ra còn rang gạo lên và đun kỹ với cà rốt, lấy nước đó cho bé uống túc tắc trong ngày. Hết tiêu chảy ngay đấy. Lúc nào bé muốn uống nước lọc thì cho thêm vài hạt muối để bổ sung khoáng. Các mẹ nhớ mua viên bù nước cho bé nếu mất nước nhiều nhé. Mình không biết rang gạo lên thì có chất gì, nhưng cái món nước gạo rang và cà rốt rất tốt cho đường ruột các mẹ ạ. Nó có thể làm lành cả những trường hợp đi ngoài mà máu chảy như tháo cống nữa cơ đấy. Chúc các bé mau lành nhé.
Thưa bác sĩ loại mật được dùng để chữa bệnh kiết lị là mật gì?
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
Thưa bác sĩ loại mật dùng với rau sam rủa sạch, rã nát để chữa bệnh kiết lị là loại mật gì?
hơn 1 tháng trước - Thích (10) - Trả lời
Mật đường đó,
chau duoc 4 tuoi chau ia phan ra theo mui va mau uong thuoc rat nhieu lan ma khong khoi chau van bi chau sao xin duoc bac si tu van giup de chau khoi xin chan thanh cam on
hơn 1 tháng trước - Thích (12) - Trả lời
Nguyên nhân chính của việc xuất huyết khi đi tiêu chính là do gan của bé con khá non nớt nên không thể tạo đầy đủ các chất đông huyết với trường hợp bé sinh thiếu tháng. Bên cạnh đó có nhiều nguyên nhân dẫn khác dẫn đến việc bé đi tiêu ra máu: Bé bón nên phân khô cứng làm rách hậu môn; Bé bệnh lộn ruột; Bé bệnh sốt thương hàn; Bé bệnh sốt xuất huyết… Bạn nên đưa bé đi khám để có thể chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị hiệu quả.
các bác cho em hỏi con trai em năm nay 6 tuổi cháu hay kêu đau bụng sau khi ăn , xin hỏi đấy là vì sao
hơn 1 tháng trước - Thích (19) - Trả lời
Chị nên dẫn cháu đi khám vì có thể cáu bị đau bao tử
ko sao ca
Con chau duoc gan 4 thang tuoi.chau bi di ngoai 4 ngay nay,phan luc dau la long sau chi co chat nhay.ngay chau di 4-5 lan.cho chau hoi co phai con chau bi kiet ly khong va cach dieu tri
hơn 1 tháng trước - Thích (8) - Trả lời
Mình được biết những trường hợp đi ngoài phân lỏng, có dịch nhầy và mùi tanh (như mùi trứng ung/thối) thì là có nhiễm khuẩn đường ruột. Bé nhà mình cũng mới bị thế mất 2 ngày. Mình cho bé uống smecta và lactomin plus, ngoài ra còn rang gạo lên và đun kỹ với cà rốt, lấy nước đó cho bé uống túc tắc trong ngày. Hết tiêu chảy ngay đấy. Lúc nào bé muốn uống nước lọc thì cho thêm vài hạt muối để bổ sung khoáng. Các mẹ nhớ mua viên bù nước cho bé nếu mất nước nhiều nhé. Mình không biết rang gạo lên thì có chất gì, nhưng cái món nước gạo rang và cà rốt rất tốt cho đường ruột các mẹ ạ. Nó có thể làm lành cả những trường hợp đi ngoài mà máu chảy như tháo cống nữa cơ đấy. Chúc các bé mau lành nhé.
Chào chị! Bé nhà mình đi ngoài phân máu, dịch nhầy thì phần lớn là bị lỵ.Con mình 9 tháng đợt vừa rồi cũng bị đi ngoài, mình cho uống Lactomin Plus, ông nội bé chữa bằng vỏ lựu, lá mơ lông ko khỏi, ban ngày uống thì đỡ, tối và sáng lại bị. Bị mấy hôm có nhầy và máu, mỗi ngày đi khoảng 4-5 lần, rặn rất đau, vừa rặn vừa khóc. Mình đọc rất nhiều thông tin trên mạng và cuối cùng quyết định dùng cỏ sữa. Mình đi hái được khoảng 20 cây cỏ sữa lá to (ko tìm thấy loại lá nhỏ) về rửa sạch đun nước cho bé uống, khỏi luôn (trộm vía), hôm nay đã là 1 tuần out put của bé hoàn toàn tốt (trộm vía, trộm vía, đừng bị lại). Bạn thử dùng xem nhé, đã có nhiều mẹ cho bé dùng rồi và kquả hoàn toàn khả quan. Bạn vào google tìm bài viết và hình dạng của nó nhé, nhớ tìm đúng cây và hỏi vài người biết cho chắc chắn.
Cháu 4 tháng tuổi đi phân có nhầy máu tôi cho cháu uống men tiêu hoá thì cháu lại đi phân co màu đen. Xin hỏi Bác sĩ cháu có phải bị lị không?
hơn 1 tháng trước - Thích (15) - Trả lời
Chào chị! Bé nhà mình đi ngoài phân máu, dịch nhầy thì phần lớn là bị lỵ.Con mình 9 tháng đợt vừa rồi cũng bị đi ngoài, mình cho uống Lactomin Plus, ông nội bé chữa bằng vỏ lựu, lá mơ lông ko khỏi, ban ngày uống thì đỡ, tối và sáng lại bị. Bị mấy hôm có nhầy và máu, mỗi ngày đi khoảng 4-5 lần, rặn rất đau, vừa rặn vừa khóc. Mình đọc rất nhiều thông tin trên mạng và cuối cùng quyết định dùng cỏ sữa. Mình đi hái được khoảng 20 cây cỏ sữa lá to (ko tìm thấy loại lá nhỏ) về rửa sạch đun nước cho bé uống, khỏi luôn (trộm vía), hôm nay đã là 1 tuần out put của bé hoàn toàn tốt (trộm vía, trộm vía, đừng bị lại). Bạn thử dùng xem nhé, đã có nhiều mẹ cho bé dùng rồi và kquả hoàn toàn khả quan. Bạn vào google tìm bài viết và hình dạng của nó nhé, nhớ tìm đúng cây và hỏi vài người biết cho chắc chắn.
con em duoc 9 tháng tuoi chau đi phân cuc dinh mau nhu the co phải bi kiét ly không
hơn 1 tháng trước - Thích (4) - Trả lời
cháu dùng thuốc gì chưa?bạn mua khang sinh đường ruột và uống men tiêu hoá loại nước cho tốt và uống men tiêu hoá sau kháng sinh 30p nhé.thằng cu nhà mình cũng như vậy .uông khỏi rồi đấy
Em chao bs a. Chau duoc 1 tuoi di ngoai 2 thang nay roi. Hom di 1 lan hom thi 2 hom thi 3 lam luc thi phan set luc thi nuoc. Xin hoi chau bi gi, va cach chua nhu nao a. Em rat biet on BS nhieu a.
hơn 1 tháng trước - Thích (2) - Trả lời
Mình được biết những trường hợp đi ngoài phân lỏng, có dịch nhầy và mùi tanh (như mùi trứng ung/thối) thì là có nhiễm khuẩn đường ruột. Bé nhà mình cũng mới bị thế mất 2 ngày. Mình cho bé uống smecta và lactomin plus, ngoài ra còn rang gạo lên và đun kỹ với cà rốt, lấy nước đó cho bé uống túc tắc trong ngày. Hết tiêu chảy ngay đấy. Lúc nào bé muốn uống nước lọc thì cho thêm vài hạt muối để bổ sung khoáng. Các mẹ nhớ mua viên bù nước cho bé nếu mất nước nhiều nhé. Mình không biết rang gạo lên thì có chất gì, nhưng cái món nước gạo rang và cà rốt rất tốt cho đường ruột các mẹ ạ. Nó có thể làm lành cả những trường hợp đi ngoài mà máu chảy như tháo cống nữa cơ đấy. Chúc các bé mau lành nhé.
Chào em, Khi bé có biểu hiện đi ngoài phân lỏng, em cần theo dõi những dấu hiệu sau: - Mỗi ngày bé đi mấy lần. - Tính chất phân như thế nào (có nhiều nước không hay chỉ sền sệt, trong phân có máu hoặc nhầy nhớt không). - Mỗi lần bé đi ngoài có nhiều không, bé có rặn đỏ mặt hoặc quấy khóc không. - Bé có kèm theo sốt, nôn ói, khát nước… Nếu bé tiêu chảy nhiều nước (trên 3 lần một ngày) hoặc bé đi ngoài phân có máu hay có nhầy nhớt, em cần đưa bé đi khám để được điều trị nha. Trường hợp khẩn cấp thì em nên nhanh chóng đưa bé vào BV, tùy từng bệnh nhân và tùy từng bệnh lý, mức độ của bệnh (tiêu chảy cấp “đánh giá độ mất nước” hoặc hội chứng lỵ…) BS sẽ dùng thuốc thích hợp. Chúc bé của em chóng khỏe nhé!
chao bs chau e da bi kiet may ngay nay k het vay em phai la sau
con em được 6 tháng cháu đi ngoài có những dấu hiệu như sau.phân lỏng có màu hồng và dịch nhày.cho em hỏi những dấu hiệu như vậy có phải là cháu bị kiết lỵ không ạ.và em phải cho con uống loại thuốc gì và như thế nào.xin chân thành cảm ơn
hơn 1 tháng trước - Thích (10) - Trả lời
Cho e hoi con e 5 tuoi di tieu ra mau nhung van binh thuong kg thay benh gi chi thay mau dac giong nhu mau ga vit set lai .vay con e co Sao kg bs
Bạn xem thêm tại đây để tham khảo nhé! http://www.lamchame.com/forum/showthread.php/685253-T%E1%BA%ADp-h%E1%BB%A3p-b%C3%A0i-thu%E1%BB%91c-d%C3%A2n-gian-ch%E1%BB%AFa-Ho-hen-suy%E1%BB%85n-Ki%E1%BA%BFt-l%E1%BB%B5-%C4%90i-ngo%C3%A0i-ph%C3%A2n-s%E1%BB%91ng
Cho e hoi con e di tieu ngay bon nam phan nhay nhot lam e cho uong thuoc tay nhieu loai ma o thay do may chau nam nay bon thang roi a cac chi nao biet cach chua benh nay mach e voi e xin cam on nhieu
con em được 7 tháng tuổi nặng 7kg. hai tuần nay cháu đi ngoài phân nhầy ra ít máu cá và có lúc lại lỏng và không ra máu. Đi xét nghiệm máu và phân bác sỹ bảo bị rối loạn tiêu hóa. nhưng khi đọc trên mạng em thấy triệu chứng giống bệnh kiết lị. em rất lo lắng không biết làm sao cháu vẫn ăn uống bình thường không bị sốt
hơn 1 tháng trước - Thích (12) - Trả lời
câu trả lời
thua Bs conem duoc 10 thang ruoi cach day 1 thang chau bi kiet ly uong bisepton 7ngay da khoi nay chau lai co dau hieu bi kiet ly bs cho uong itadixic chau uong duoc 1ngay thi het trieu chung nay chau da uong duoc 7 ngay. vay em co can cho chau uong tiep khong.em can lam gi de chau khong mac lai nua. mong BS giup do?
hơn 1 tháng trước - Thích (19) - Trả lời
Bạn xem ở đây để tham khảo thêm thông tin nhé: http://www.lamchame.com/forum/showthread.php/685253-Tập-hợp-bài-thuốc-dân-gian-chữa-Ho-hen-suyễn-Kiết-lỵ-Đi-ngoài-phân-sống
hơn 1 tháng trước - Thích (3) - Trả lời
Bé nhà em 3tuổi, đi tiêu ra mau tươi có phải bị kiết lỵ không ạ?
hơn 1 tháng trước - Thích (2) - Trả lời
Khi cho trẻ đi ngoài mà bỗng dưng phát hiện trẻ bị đi ngoài ra máu không ít mẹ hốt hoảng giật mình lo lắng. Tình huống này rất dễ khiến nhiều bậc cha mẹ mất bình tĩnh. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến trẻ bị đi ngoài ra máu, điều quan trọng là quan sát phân trẻ thật kỹ, theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ và có phương pháp xử lý phù hợp. Ở trẻ từ 2 – 5 tuổi : Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đi ngoài ra máu ở trẻ độ tuổi này chủ yếu là táo bón, nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, một số trường hợp ít trẻ bị viêm ruột, lồng ruột, viêm đường mật.Mức độ nhẹ : Trẻ bị đi ngoài ra máu ít, máu chỉ dính ở phân, trẻ vẫn hoạt động bình thường, da bé vẫn hồng hào… Mức độ nặng : Bé đi ngoài ra máu nhiều, liên tục, phân chỉ toàn máu và không cầm được máu, da bé nhợt hạt đi nhiều và nhanh chóng, bé vật vã… Lúc này cần sớm đưa bé tới gặp bác sỹ để có thể cầm máu cho bé.
Thưa BS con nhà em năm nay cháu 5 tuổi cách đây từ 1 năm cháu mỗi lần đi đại tiện đều rất khó khăn. Mỗi lần đi phải mất 1-2 tiếng. cháu cứ buồn rặn, mỗi lần chỉ rặn được 1 it bằng ngón chân cái, sau đó khoảng 10' cháu lại buồn rặn. cứ như vậy phải mất 1- 2 tiếng cháu rặn được 3-5 lần. Phân không lỏng mà hơi dẻo. Xin hỏi BS vậy cháu bị bệnh gì và cách chữa trị như thế nào. Cảm ơn BS!
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
Cảm ơn BS. bé Nhà em cháu bị tự kỷ (tăng động, giảm chú ý) liệu đó có phải là nguyên nhân dẫn đến như vậy không ạ. Vậy cách chữa trị ở đâu thì hợp lý, xin BS tư vấn giúp
Triệu chứng đi cầu khó, cảm giác đi không hết phân có thể gặp ở bệnh trĩ, u bướu, polip đường ruột, cũng có thể do rối loạn tâm lý. Vậy bạn nên cho bé đi khám để tìm rõ nguyên nhân. Chúc bé hay ăn chóng lớn!
benh dien dai
thưa BS, cháu nhà em được hai tuổi.mấy ngày gần đây cháu đi đại tiện nhầy, ngày đi 5-6 lần,mỗi lần đi đều rặn rất khó khăn.cháu đi phân nhầy như mũi, có lúc có máu. em đã cho cháu uống thuốc đi ngoài và men tiêu hóa nhưng ko khỏi.xin hỏi bác sĩ cháu có phải bị kiết lị ko?và cách chữa ntn? Cảm ơn bs
hơn 1 tháng trước - Thích (13) - Trả lời
nhu mang thai y
Thua bs cach phong va tranh trung kiet li la nhu the nao???
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
tac hai benh kiet ly
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
tac hai benh kiet ly
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý