Trẻ 14 tháng tuổi biết làm gì?

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Trẻ 14 tháng tuổi biết làm gì?

18/04/2015 05:36 PM
1,035

Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com

14 tháng tuổi, bé đang phát triển và hoàn thiện các kỹ năng quan trọng như vận động, ngôn ngữ và giao tiếp xã hội. Bé cũng đã biết bày tỏ cảm xúc, tương tác với những người khác và đã biết giúp mẹ các việc nhỏ khi được sai bảo, nhờ vả.

14 tháng tuổi: Bé biết... suy nghĩ


Nếu biết rằng bé đã bắt đầu biết suy nghĩ thông minh hơn và kiên trì làm những gì mình muốn ngay khi mới được 14 tháng tuổi thì chắc hẳn các mẹ sẽ mừng lắm.
14 tháng tuổi, bé đang phát triển và hoàn thiện các kỹ năng quan trọng như vận động, ngôn ngữ và giao tiếp xã hội. Bé cũng đã biết bày tỏ cảm xúc, tương tác với những người khác và đã biết giúp mẹ các việc nhỏ khi được sai bảo, nhờ vả.

Giờ đây, bé đã đi vững và thậm chí có thể đi giật lùi. Rất nhiều bé đã uống bằng cốc thuần thục và có thể tự mình đứng lên, ngồi xuống, cúi xuống hoặc đứng bật dậy...

Dưới đây là một số đặc điểm phát triển của bé ở giai đoạn này:

Chuyện ăn, uống của bé

14 tháng tuổi, khả năng bé dị ứng với các thức ăn lạ vẫn còn cao, nhất là các thức ăn có nguồn gốc từ biển, do vậy mẹ cần thận trọng khi cho con ăn những loại thức ăn này. Nên cho bé ăn ít một để kiểm tra phản ứng của bé và tốt nhất nên chọn các loại cá như cá thu, cá ngừ cho bé ăn.

Một số bé đã bắt đầu chuyển sang ăn cơm, nhưng hầu hết các bé vẫn ăn cháo ở giai đoạn này. Vì vậy, mẹ nên cho bé ăn cháo hạt để làm quen với việc nhai và nuốt để sau này ăn cơm cho dễ dàng.

14 tháng tuổi: Bé biết... suy nghĩ

Ngôn ngữ của bé

Bé đã có thể tự nói những gì mà bé nghĩ hoặc trả lời những gì được hỏi cho dù mỗi lần như vậy bé chỉ nói được 1 - 2 từ.

Để mở rộng vốn từ vựng cho con, bố mẹ nên nói chuyện nhiều với bé, giải thích cho con biết về các sự vật, hiện tượng xung quanh với tên gọi của chúng để giúp bé hình thành và ghi nhớ vào não bộ.

Nhận thức của bé

Ở tháng tuổi này, bé nghe và đã hiểu được một số mệnh lệnh đơn giản của người lớn, ví dụ như lấy hay cất đồ chơi... Tuy nhiên, khi bị cấm hoặc yêu cầu không đụng vào vật gì trong nhà thì bé càng tò mò và muốn tìm hiểu.

Vì vậy, đã đến lúc bố mẹ chú ý hơn đến vị trí các vật dụng trong nhà, vì có thể bé sẽ làm hỏng bất kì thứ gì mà bé cầm được vào bất kì lúc nào.

Tuy vậy nhưng bé đã biết tự đưa tay “bye bye” mẹ mỗi khi mẹ đi làm hoặc có cử chỉ chào bé.

Dù bé mới 14 tháng, nhưng bố mẹ cần chú ý cử chỉ, hành vi và lời nói của mình vì lúc này bé đã có thể nghe hiểu và nhìn hiểu khá nhiều vấn đề. Nếu bố mẹ có những hành vi, lời nói không hay diễn ra liên tục thì sẽ khiến trẻ ghi nhớ về sau này.

Thói quen của bé

Đã hiểu hơn nhiều sự vật, hiện tượng, lời nói của những người xung quanh nên hàng ngày, bé có thói quen bắt chước những gì người khác làm. Bé có thể vừa xem tivi vừa khua khoắng chân tay, hoặc làm các điệu bộ giống bố mẹ mà bé quan sát được.

14 tháng tuổi: Bé biết... suy nghĩ

Vận động của bé

Bé đã có thể đi bộ và leo trèo giỏi, thuần thục hơn rất nhiều.

Một khi đã có thể đi lại, bé sẽ không chịu ngồi yên, đặc biệt, bé rất thích đi dạo ngoài trời. Thời điểm này rất phù hợp để mẹ mua cho bé đôi giày để bé tập đi. Đôi giày đầu tiên dành cho bé cần linh hoạt và mỏng để bé có thể cảm nhận mặt đất dưới chân mình.

Tính sáng tạo của bé

Thay vì chỉ cầm đồ chơi lên ngắm nghía, bé thích chơi đồ vật theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như  thả đồ chơi vào một cái chậu, di chuyển quanh một món đồ, lắp ghép và chồng đồ chơi lên nhau.

Bố mẹ hãy cùng chơi với bé, hướng dẫn bé cách sử dụng đồ chơi theo nhiều kiểu khác nhau để trí thông minh, sáng tạo của bé càng được phát huy.

Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com

Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com


Khi bé 14 tháng

1. Bé bắt đầu có những “cơn tam bành”. Đã qua rồi những ngày tháng chỉ ăn và ngủ. Bây giờ bé đã có một cách độc đáo để thể hiện mình. Chuỗi cảm xúc của bé dường như vô tận. Hãy quan sát bé và bạn sẽ chứng kiến sự thích thú cũng như bối rối trên gương mặt bé khi bé nhìn thấy món đồ chơi mới, sự tự hào khi bé chỉ cho bạn cách làm sao đút ngôi sao vào lọ qua cái lỗ nhỏ cũng như sự giận dữ khi bé không có được cái bé muốn. Chính cảm xúc cuối cùng này sẽ gây ra không ít bối rối và những phút lớn tiếng trong cuộc sống của bạn. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng đây chỉ là một cảm xúc mà bé thể hiện. Khi cảm xúc ấy qua rồi, bạn sẽ lại tiếp tục tận hưởng những phút giây phấn khích và tình cảm bên bé.

2. Đã tới lúc nghĩ đến việc tìm người trông bé. Bạn có thể thấy việc phải xa rời bé thật là khó khăn. Dưới đây là một số điểm bạn cần lưu ý.
- Chọn người trông bé (ở nhà) hoặc nơi trông trẻ thật cẩn thận. Chọn lựa người trông bé cũng như nơi gửi bé đáp ứng đúng những mong mỏi của bạn. Hãy phỏng vấn kỹ người trông bé cũng như giám sát điều kiện ở nơi bạn định gửi bé. Các bước này sẽ giúp bạn tự tin rằng bé yêu nhà bạn được chăm sóc quan tâm theo cách mà bạn vẫn chăm sóc bé.
- Liên lạc hàng ngày với người trông bé. Hãy hỏi họ về bé. Bé có trải qua một ngày vui vẻ không? Bé ăn gì và ăn như thế nào? Bé có va chạm vào đâu không? Bé có giao tiếp với các bạn không? Bé ngủ được mấy tiếng?....
- Hãy nhớ là phải xa mẹ ở giai đoạn này rất khó khăn với bé. Bé có thể khóc và bám chặt lấy bạn khi bạn rời khỏi nhà hoặc để bé lại nhà trông trẻ. Bạn có thể giảm bớt sự phản đối của bé bằng cách để lại cho bé một vật để bé nhớ tới bạn, chơi với bé trước khi bạn rời khỏi nhà cũng như sau khi bạn về, trấn an bé rằng chỉ một vài tiếng nữa là mẹ hoặc bố sẽ về với bé.

3. Bé có thể không muốn mặc quần áo. Mới một thời gian ngắn trước đây, bé còn giơ tay chìa chân cho bạn mặc đồ, giờ thì bé nhận ra một sự thật khác của cuộc sống: cái gì mặc vào rồi cũng phải cởi ra. Nói chung trẻ con thường thích chạy nhảy nô đùa mà không mặc đồ (hoặc chỉ đóng một cái bỉm). Hãy cẩn thận, những ngày tháng bé thụ động ngồi yên để bạn đội những cái mũ xinh xắn, đi giày, đi tất qua rồi. Bây giờ bạn mặc cho bé, đi giày cho bé, quay đi đâu một lát, quay lại đã thấy bé chân trần chạy đâu mất.

4. Bé sẽ học cách tự cho mình ăn. Đây là thời điểm bạn nhìn bé háo hức khám phá cả thế giới những vật bé có thể cho vào miệng. Bé sẽ rất khoái chí được nếm thử các mùi vị mới. Bằng cách để bé tự cho mình ăn, bạn sẽ giúp bé phát triển tốt hơn cách nhai và nuốt, đồng thời tăng cường khả năng chấp nhận những thực phẩm mới ở bé. Hãy nhớ đưa cho bé những thức ăn phù hợp với độ tuổi và ngồi cạnh giám sát bé ăn. Bé có thể cho rằng thức ăn cũng là đồ chơi, nên bạn có thể thấy chúng ở trên tóc bé, trên sàn nhà hoặc bất kỳ đâu mà bé có thể ném hoặc làm rơi. Hãy cầm sẵn camera để có thể chụp được những hình ảnh bù xù bừa bãi ngộ nghĩnh của bé, để sau khi dọn dẹp xong, bạn có thể vừa ngắm lại hình vừa thưởng cho mình những nụ cười sảng khoái.

* Những hoạt động bạn có thể tham gia với bé:
Đôi khi những điều khiến tâm hồn bạn trẻ lại chính là dành thời gian âu yếm thiên thần bé nhỏ suốt ngày chạy nhảy không chịu ngồi yên của mình. Khi phát hiện bé có dấu hiệu “ngừng để xả hơi” trong một hai phút, hãy tìm một góc yên tĩnh để bạn có thể vuốt ve bé với một quyển sách hình. Để bé lật từng trang và chỉ vào những hình khối hoặc hình ảnh quen thuộc như xe hơi, con chó, con mèo. Bé sẽ thích thú được thể hiện sự hiểu biết của mình, còn bạn sẽ vừa ngắm bé vừa nhớ lại những tuần đầu tiên khi mà bạn nghĩ bé sẽ chẳng bao giờ rời khỏi vòng tay bạn.

Cùng bé nghe nhạc. Giờ thì bạn sẽ phát hiện ra thiên thần của bạn biết thưởng thức đủ loại nhạc. Năm đầu tiên, một số giai điệu mang lại sự êm ả cho tâm hồn bé, một số loại khác làm bé trở nên sôi nổi. Bây giờ, khi bé lớn hơn, bé sẽ biết cách thể hiện cảm xúc của mình. Hãy biến âm nhạc thành một phần cuộc sống hàng ngày của bạn. Mở nhạc với trong thời gian chơi cùa bé. Khiêu vũ cùng bé và quan sát nụ cười nở trên môi bé. Chọn nhiều thể loại nhạc khác nhau để bé làm quen với nhiều giai điệu. Hãy nhớ, âm nhạc mang lại hiệu quả thư giãn rất cao, đặc biệt là khi có giọng hát êm đềm của bố mẹ hòa cùng giai điệu ấy.

Trò chơi với trẻ 14 tháng tuổi thế nào?

Hỏi: Con tôi 14 tháng, rất nghịch. Với lứa tuổi này, trò chơi cùng trẻ như thế nào là hợp lí?

Trả lời: Trẻ em từ 1 đến 2 tuổi thích những trò chơi nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Cha mẹ có thể chọn những khối hình vuông, tròn, tam giác có các màu sắc khác nhau hoặc những quả bóng xếp chúng cạnh nhau rồi yêu cầu trẻ đưa cho mình những vật màu đỏ/xanh. Cũng vậy, bỏ tất cả những con vật, đồ vật vào một cái rổ, che kín, rồi yêu cầu trẻ mở ra tìm cho mẹ những quả bóng màu đỏ, quả cam màu vàng, quả lê màu xanh, con búp bê mặc váy màu hồng…

Trẻ ở tuổi này rất thích những truyện tranh cha mẹ có thể đọc để trẻ nghe nhiều như có thể và có cơ hội trẻ nói ra những từ như bà ơi, mẹ ơi, bố ơi… Hãy giúp trẻ lặp lại nhiều lần để trẻ học nói trôi chảy từ, rồi câu có 2 từ, 3 từ.

Những trò chơi vận động rất có ích cho sự phát triển của trẻ. Cha mẹ có thể sai trẻ lấy giúp cái ghế, quả bóng màu vàng, lấy quyển sách trên bàn… Sau mỗi lần trẻ làm được cần khen trẻ, trẻ sẽ cảm thấy tự tin và thích thú tham gia trò chơi cùng người lớn.

(ST)


Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com

Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com

Sự phát triển của trẻ 14 tháng tuổi

26/04/2005 09:45:47 (Baby center)
Các sự kiện quan trọng

Giờ đây con bạn đã biết vẫy tay “chào tạm biệt” và chơi lăn banh tới lui với người lớn. Khoảng một nửa số trẻ em ở tuổi này biết uống bằng ly và một số còn có thể bắt đầu hăng hái giúp việc vặt quanh nhà. Con bạn có thể đứng một mình, cúi xuống và sau đó lại đứng bật dậy, và nếu cháu biết đi sớm cháu đã có thể biết đi thụt lùi. Cháu đã thông thạo một số từ và mỗi ngày lại tiếp thu được nhiều hơn. Cháu cũng bắt đầu suy nghĩ sáng suốt hơn và kiên trì đạt được những gì cháu muốn.

Những ý muốn và mong ước  rõ ràng

Nếu bạn cấm không cho cháu đụng vào vật gì trong nhà thì cháu lại càng tò mò, càng muốn tìm hiểu. Vì thế để giữ cháu luôn được an toàn, nhà cửa gọn gàng, bạn hãy chắn hết lối ra ngoài, khóa chặt những tủ đựng đồ quý đặt ở dưới thấp, giữ đồ dùng dễ vỡ khỏi tầm tay với của trẻ. Bạn cũng có thể tạo một cái tủ thấp đặt trên sàn để cho con bạn chơi. Cất vào đó những đồ chơi hay vật dụng mà cháu hay chơi như đồ chơi hay những chiếc hộp không. Thỉnh thoảng bạn nên thay đổi những đồ vật để trong tủ. Chơi là một cách để trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh.

Thưởng thức các món ăn

Đừng mong con bạn sẽ thể hiện phong cách người lớn. Ăn cũng như mọi điều khác mà con bạn đang làm là điều cháu đang cố học hỏi. Con bạn đang cố gắng tiến bộ trong kỹ năng cầm muỗng, thế nhưng mục đích chính của cháu cũng chỉ muốn xem thức ăn thế nào, thích nghe tiếng đánh trứng và muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cháu ném thức ăn xuống sàn hay làm đổ thức ăn đầy bàn.

Bạn đừng làm cho tình hình xấu thêm – hãy dọn sạch sẽ, trải một tấm chiếu dưới ghế ngồi của cháu, cho cháu ăn một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và phù hợp với cháu độ tuổi, và để cháu chọn thức ăn mà cháu thích nhưng có sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bạn.

Sự yêu thích các đồ vật giúp cho bé thoải mái

Con bạn có cảm giác an toàn khi chơi đồ chơi mà cháu ưa thích và quen thuộc, đặc biệt là khi bạn không ở cạnh cháu, các bác sĩ nhi khoa thường khuyên các bậc cha mẹ khuyến khích những tình cảm này. Những đồ vật này gọi là “đồ vật chuyển tiếp” hay là “bé cưng”, một cái chăn hay một con thú nhồi bông là những thứ luôn làm cho cháu cảm thấy thoải mái.


Xem thêm về phát triển tại www.chamsocbe.com

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
con em da 14 thang tuoi em muon biet do choi nao thi hop voi tre
hơn 1 tháng trước - Thích (14) - Trả lời
Chào chị! Quãng thời gian 1 tuổi là thời điểm để bé bắt đầu học những từ đầu tiên. Lúc này, trí tò mò của bé rất cao, luôn muốn tìm hiểu và khám phá mọi thứ xung quanh, từ những cái đơn giản như chiếc thìa trên mặt bàn, xe đạp đồ chơi cho đến máy bay, vũ trụ. Và đây cũng là lúc bé cảm thấy đặc biệt thích thú truyện tranh màu. Ngoài ra, những tập truyện tranh màu còn là “đối tượng” để bé luyện các động tác. Bé tập dùng ngón tay để chỉ các hình vẽ khác nhau trên từng trang giấy. Bé bắt đầu biết tìm cách lật giở các trang sau của tập truyện để được tiếp tục xem các hình vẽ khác mà mình thích. Quãng thời gian 1 tuổi là thời điểm để bé bắt đầu học những từ đầu tiên. Lúc này, trí tò mò của bé rất cao, luôn muốn tìm hiểu và khám phá mọi thứ xung quanh, từ những cái đơn giản như chiếc thìa trên mặt bàn, xe đạp đồ chơi cho đến máy bay, vũ trụ. Và đây cũng là lúc bé cảm thấy đặc biệt thích thú truyện tranh màu. Ngoài ra, những tập truyện tranh màu còn là “đối tượng” để bé luyện các động tác. Bé tập dùng ngón tay để chỉ các hình vẽ khác nhau trên từng trang giấy. Bé bắt đầu biết tìm cách lật giở các trang sau của tập truyện để được tiếp tục xem các hình vẽ khác mà mình thích. Thân
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý