Tìm hiểu về bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

seminoon seminoon @seminoon

Tìm hiểu về bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

18/04/2015 07:45 PM
543

Những tên bệnh như trên đôi khi làm bạn bối rối và tự hỏi: Rốt cuộc thì mình bị bệnh gì? Có người hoảng sợ nghĩ rằng mình bị nhiều bệnh quá, người khác lại cho rằng chẳng qua đó là những cách gọi khác nhau của một bệnh.

Khi bạn bị đau từ thắt lưng lan xuống mông, xuống chân thì thường là bị đau thần kinh tọa (ÐTKT). Dây thần kinh tọa (còn gọi là dây thần kinh ngồi) là dây thần kinh to nhất của cơ thể, nó được các rễ thần kinh của vùng thắt lưng hợp thành và sau đó chạy dọc theo mặt sau mông, đùi xuống chân. ÐTKT thường do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra, thường kèm theo tê, yếu chân hoặc teo cơ... Tuy nhiên, còn có thể do nhiều nguyên nhân khác như hẹp ống sống, viêm khớp cột sống, viêm đĩa đệm, viêm thần kinh tọa, u thần kinh tọa...

Cột sống là một trục chống đỡ của cơ thể, giúp ta có thể cúi, ngửa hoặc vặn mình, cột sống cần phải uốn cong được, chính vì vậy mà nó không phải một khúc xương dài như ở tay chân mà là một cột được tạo ra bởi các đốt sống xếp chồng lên nhau. Giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm có hình cái đĩa, bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, trong ruột là chất nhầy, gần giống như tròng trắng trứng gọi là nhân nhầy. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Nếu khối thoát vị đè vào rễ thần kinh sẽ gây ra các hiện tượng như đau, tê, yếu liệt... Khi thoát vị ở vùng thắt lưng, các rễ tạo thành thần kinh tọa bị chèn ép và gây ra ÐTKT. Còn khi thoát vị nằm ở vùng cổ thì có thể gây đau cổ, vai, hoặc gây ra đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, chứng đau thần kinh liên sườn là triệu chứng có thể gặp. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất.

Thế nào là "gai" cột sống?

Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương mà trên phim X-quang ta nhìn thấy như những cái gai nên gọi là "gai" cột sống. Nếu khối thoát vị đĩa đệm gây đau tê hay yếu liệt, khi đi khám bệnh, các bác sĩ sẽ giải quyết nó trước khi "gai" hình thành. Các khối thoát vị không gây triệu chứng gì (thường thì do chúng không gây chèn ép vào thần kinh) nên mới có đủ thời gian để tạo ra những cái "gai". Vì vậy bạn chớ vội lo sợ khi biết mình có "gai" cột sống. Chỉ có rất ít những "gai" cần phải "nhổ" bỏ. Ngoài ra, mấu gai là tên gọi một bộ phận của cột sống, không liên quan gì đến loại "gai" mà chúng ta đang nói đến.

Tại sao các nhân nhầy lại có thể thoát ra ngoài bao xơ thành khối thoát vị?

Ðấy là do quá trình thoái hóa gây nên. Thoái hóa nói cho cùng là sự già đi của cơ thể con người. Ðây là một quá trình tự nhiên của cơ thể. Khi ta mới biết đi thì đĩa đệm đã bắt đầu thoái hóa, càng lớn tuổi quá trình thoái hóa diễn ra càng nhanh. Không chỉ riêng đĩa đệm mới bị thoái hóa mà nhiều bộ phận trong cơ thể cũng vậy. Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai, chắc nữa, và thế là nó bị nứt ra, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài. Thoái hóa có vai trò quan trọng nhất trong việc gây ra các thoát vị đĩa đệm, tuy nhiên những yếu tố khác như viêm khớp, làm việc nặng, chấn thương... cũng làm cho bao xơ yếu đi và nứt nẻ. Ngoài ra, thoái hóa còn có thể làm các bộ phận khác của cột sống trở nên sần sùi, phình to ra và chèn vào các rễ thần kinh, giống như các khối thoát vị của đĩa đệm, hoặc chèn vào những bộ phận khác của cột sống gây đau lưng, đau cổ.

Như vậy, thoái hóa cột sống là yếu tố chính gây ra thoát vị đĩa đệm, từ đó sinh ra "gai" cột sống, ÐTKT. Thoái hóa cột sống còn có thể gây đau lưng, đau cổ hoặc ÐTKT mà không cần phải có thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, nó còn là nguyên nhân của một số bệnh khác, được gọi chung là bệnh lý thoái hóa của cột sống. Thoát vị đĩa đệm ở vùng thắt lưng là nguyên nhân chính gây ÐTKT. Còn nếu thoát vị đĩa đệm ở cổ thì bạn thường được chẩn đoán "hội chứng cổ - vai - tay" hoặc điều gì đó tương tự.

Nhìn chung, mỗi tên gọi đều có ý nghĩa riêng của nó. Tuy nhiên hiện nay việc sử dụng những tên gọi này còn chưa thống nhất nên làm bối rối cho không ít người.?

Tìm hiểu về bệnh thoái hóa cột sống, nếu bạn nhìn cột sống của một người sẽ thấy có dạng chữ S với  một đường cong về phía trước ở cổ, một đường cong về phía trước ở dưới lưng một đường cong ngược lại ở giữa lưng. Những đường cong khỏe mạnh và thích hợp sẽ khiến hệ thống xương khớp hoạt động tốt hơn. Có một khoảng cách giữa các khớp xương để dây thần kinh nối ra ngoài cột sống. Đĩa đệm ở vị trí cân bằng là một tiêu chí đánh giá hoạt động bình thường của cột sống.

Thoái hóa cột sống là một quá trình suy giảm liên tục chức năng của cột sống và những phần xương liên kết với cột sống (xương lệch). Chúng còn được biết tới như là các hiện tượng sai khớp – trật khớp ở thể nhẹ.

Tại sao các phần xương này lại bị suy giảm so với ban đầu? Nghiên cứu cho thấy việc suy giảm này diễn ra hàng ngày sau mỗi lần ngã, tai nạn hoặc các chấn thương khác. Việc ngồi học, ngồi làm  trong thời gian lâu cùng những động tác uốn, cong  sai qui cách hay thậm chí việc thiếu ngủ cũng là các nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống.

Nếu những phần xương nối liền với cột sống  này không được chú ý việc thoái hóa sẽ diễn ra nhanh hơn.  Chất canxi từ từ hình thành xung quang xương sống và xương lệch, khiến chúng ngày càng dính vào nhau và việc cử động trở nên khó khăn. Kéo theo đó, cơ, dây chằng, mô mềm và các dây thần kinh có thể bị tổn thương và hậu quả trở nên nghiêm trọng hơn.

Thoái hoá cột sống là gì?
Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể. Theo năm tháng, do ảnh hưởng từ môi trường, chế độ ăn uống, tư thế vận động, sinh hoạt, luyện tập và chịu sức nặng cơ thể mà bị yếu đi, lão hoá và sức nâng đỡ kém.
Những yếu tố nào đã đẩy nhanh quá trình thoái hoá cột sống của con người?
- Điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ.
- Làm việc, lao động nặng quá sớm và quá sức. Ví dụ như mang vác, gồng gánh nặng từ lúc 12, 13 tuổi, khi mà khung xương còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa định hình, hoàn thiện.
- Tập luyện thể dục, thể thao không hợp lý.
- Thường xuyên mang, vác, đẩy, kéo các vật nặng không đúng tư thế.
- Ngồi quá nhiều hoặc luôn luôn làm việc ở một tư thế ít thay đổi.
- Trọng lượng quá mức cho phép khiến cột sống luôn phải gắng đỡ cơ thể.
- Thông thường, bệnh xuất hiện ở người có tuổi từ 35, 40 trở lên. Tỷ lệ bị thoái hoá cột sống ở nam và nữ là gần như nhau mặc dù nguyên nhân là tương đối khác nhau ở hai giới. Nếu như ở nam giới phần lớn là do lao động nặng, chơi thể thao quá độ, thì nữ giới là do thiếu hụt canxi, hậu quả của việc mang thai và sinh nở mà không được bù đắp kịp thời và đầy đủ.
Biểu hiện của thoái hoá cột sống
- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống... Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.
- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
Khống chế những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?
- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v... Tất cả các phương pháp này đều phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định thực hiện.
- Khi ở nhà, nếu bị đau lưng, bạn nên lập tức nằm nghỉ, thư giãn. Nhưng cũng không được nằm quá lâu khiến máu khó lưu thông, tăng cảm giác mệt mỏi. Chỉ cần cảm thấy đỡ đau là bạn đã phải đi lại đôi chút. Nói chung, người bị thoái hoá cột sống không nên ngồi một chỗ mà nên vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải.
- Chườm nóng và xoa bóp được coi là biện pháp hữu hiệu tức thời. Tuy nhiên, có một sai lầm lớn là khi bị đau lưng, ta thường bóp dầu nóng, mật gấu và rượu. Làm như vậy sẽ khiến vùng bị đau có phản ứng co cơ, khiến cơn đau càng trầm trọng hơn.
- Khi đã cảm thấy khá hơn, bạn hãy bơi lội một chút. Theo các bác sĩ thì bơi lội chính là môn thể thao thích hợp nhất để chữa đau lưng, đặc biệt với các cơn đau cấp thì việc bơi trong bể nước ấm sẽ rất có hiệu quả.
- Khi đã từng bị đau lưng do thoái hoá cột sống một lần thì nên giữ gìn, không để tái phát. Vì nếu những cơn đau lặp đi lặp lại sẽ càng ngày càng nặng hơn. Đến một lúc nào đó, bạn chỉ cần đi, đứng, sinh hoạt trong tư thế hơi khác thường là đã bị đau lưng buốt nhói dữ dội.
- Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và phải kiêng rượu, bia.
Phòng bệnh từ khi còn nhỏ và ngay trong cách thức sinh hoạt hàng ngày
- Các bậc làm cha, làm mẹ cần quan tâm đến con trẻ trong việc ăn uống sao cho đủ chất, học tập và thể thao đúng mức. Ngày nay, những yếu tố dễ dẫn đến thoái hoá cột sống sau này nếu không để ý từ khi còn bé là: trẻ có thể ngồi hàng giờ chơi games trước màn hình vi tính, xem tivi quá nhiều, ăn uống vô độ dẫn đến béo phì v.v...
- Với những người lao động trí óc, cứ ngồi làm việc khoảng 1 - 2 tiếng phải đứng dậy đi lại, tập một vài động tác có lợi cho lưng.
- Với người lao động chân tay, chú ý không mang vác quá sức. Với những vật quá nặng, không bao giờ được đứng cúi lưng để nhấc vật lên mà phải ngồi xổm xuống, nâng vật lên từ từ.
- Tập thể dục thường xuyên, đều đặn. Tập Thái cực quyền, bơi lội là rất tốt để phòng ngừa đau lưng do thoái hoá cột sống.
- Với phụ nữ có thai, việc luyện tập đúng phương pháp lại càng cần thiết để giúp cho cột sống thêm dẻo dai, tránh đau do phải đỡ thêm một phần trọng lượng lớn nữa ngoài cơ thể của chính người mẹ.
Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể. Theo năm tháng, do ảnh hưởng từ môi trường, chế độ ăn uống, tư thế vận động, sinh hoạt, luyện tập và chịu sức nặng cơ thể mà bị yếu đi, lão hoá và sức nâng đỡ kém.
 
Những yếu tố nào đã đẩy nhanh quá trình thoái hoá cột sống của con người?
 
- Điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ.
 
- Làm việc, lao động nặng quá sớm và quá sức. Ví dụ như mang vác, gồng gánh nặng từ lúc 12, 13 tuổi, khi mà khung xương còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa định hình, hoàn thiện.
 
- Tập luyện thể dục, thể thao không hợp lý.
 
- Thường xuyên mang, vác, đẩy, kéo các vật nặng không đúng tư thế.
 
- Ngồi quá nhiều hoặc luôn luôn làm việc ở một tư thế ít thay đổi.
 
- Trọng lượng quá mức cho phép khiến cột sống luôn phải gắng đỡ cơ thể.
 
- Thông thường, bệnh xuất hiện ở người có tuổi từ 35, 40 trở lên. Tỷ lệ bị thoái hoá cột sống ở nam và nữ là gần như nhau mặc dù nguyên nhân là tương đối khác nhau ở hai giới. Nếu như ở nam giới phần lớn là do lao động nặng, chơi thể thao quá độ, thì nữ giới là do thiếu hụt canxi, hậu quả của việc mang thai và sinh nở mà không được bù đắp kịp thời và đầy đủ.
 
Biểu hiện của thoái hoá cột sống
 
- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống... Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.
 
- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
 
- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
 
Khống chế những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?
- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v... Tất cả các phương pháp này đều phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định thực hiện.
 
- Khi ở nhà, nếu bị đau lưng, bạn nên lập tức nằm nghỉ, thư giãn. Nhưng cũng không được nằm quá lâu khiến máu khó lưu thông, tăng cảm giác mệt mỏi. Chỉ cần cảm thấy đỡ đau là bạn đã phải đi lại đôi chút. Nói chung, người bị thoái hoá cột sống không nên ngồi một chỗ mà nên vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải.
 
- Chườm nóng và xoa bóp được coi là biện pháp hữu hiệu tức thời. Tuy nhiên, có một sai lầm lớn là khi bị đau lưng, ta thường bóp dầu nóng, mật gấu và rượu. Làm như vậy sẽ khiến vùng bị đau có phản ứng co cơ, khiến cơn đau càng trầm trọng hơn.
 
- Khi đã cảm thấy khá hơn, bạn hãy bơi lội một chút. Theo các bác sĩ thì bơi lội chính là môn thể thao thích hợp nhất để chữa đau lưng, đặc biệt với các cơn đau cấp thì việc bơi trong bể nước ấm sẽ rất có hiệu quả.
 
- Khi đã từng bị đau lưng do thoái hoá cột sống một lần thì nên giữ gìn, không để tái phát. Vì nếu những cơn đau lặp đi lặp lại sẽ càng ngày càng nặng hơn. Đến một lúc nào đó, bạn chỉ cần đi, đứng, sinh hoạt trong tư thế hơi khác thường là đã bị đau lưng buốt nhói dữ dội.
 
 
Ngoài thoái hoá đốt sống bác còn bị viêm khớp háng. Bác đã đi khám, đã có chẩn đoán bệnh và đã có phác đồ điều trị, bác cần kiên trì điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Đau lưng là biểu hiện của khá nhiều các chứng bệnh khác nhau trong cơ thể con người. Nhưng nguyên nhân rõ rệt nhất, phổ biến nhất gây đau lưng là thoái hoá cột sống.

Và nếu như con người ta, ai cũng được sinh ra, lớn lên, già nua đi thì thoái hoá cột sống cũng là đương nhiên theo tuổi tác và năm tháng. Quan trọng là phải biết sinh hoạt, luyện tập ra sao để hạn chế tối đa những hậu quả do bệnh để lại.

Thoái hoá cột sống là gì?

Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể. Theo năm tháng, do ảnh hưởng từ môi trường, chế độ ăn uống, tư thế vận động, sinh hoạt, luyện tập và chịu sức nặng cơ thể mà bị yếu đi, lão hoá và sức nâng đỡ kém.

Những yếu tố nào đã đẩy nhanh quá trình thoái hoá cột sống của con người?

- Điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ.

- Làm việc, lao động nặng quá sớm và quá sức. Ví dụ như mang vác, gồng gánh nặng từ lúc 12, 13 tuổi, khi mà khung xương còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa định hình, hoàn thiện.

- Tập luyện thể dục, thể thao không hợp lý.

- Thường xuyên mang, vác, đẩy, kéo các vật nặng không đúng tư thế.

- Ngồi quá nhiều hoặc luôn luôn làm việc ở một tư thế ít thay đổi.

- Trọng lượng quá mức cho phép khiến cột sống luôn phải gắng đỡ cơ thể.

- Thông thường, bệnh xuất hiện ở người có tuổi từ 35, 40 trở lên. Tỷ lệ bị thoái hoá cột sống ở nam và nữ là gần như nhau mặc dù nguyên nhân là tương đối khác nhau ở hai giới. Nếu như ở nam giới phần lớn là do lao động nặng, chơi thể thao quá độ, thì nữ giới là do thiếu hụt canxi, hậu quả của việc mang thai và sinh nở mà không được bù đắp kịp thời và đầy đủ.

Bạn cần đến gặp bác sĩ ngay nếu có các biểu hiện sau đây:

- Lưng đau đột ngột, không có nguyên nhân rõ ràng.

- Đau lưng kèm các triệu chứng khác như sốt, đau ngực, khó thở, co dạ dày.

- Đau dữ dội kéo dài 2 – 3 ngày không hết.

- Đau âm ỉ kéo dài 2 tuần.

- Đau lưng nhanh chóng lan xuống chân, đầu gối và bàn chân.

Biểu hiện của thoái hoá cột sống

- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống... Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.


- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.


- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.

Khống chế những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?

- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v... Tất cả các phương pháp này đều phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định thực hiện.

- Khi ở nhà, nếu bị đau lưng, bạn nên lập tức nằm nghỉ, thư giãn. Nhưng cũng không được nằm quá lâu khiến máu khó lưu thông, tăng cảm giác mệt mỏi. Chỉ cần cảm thấy đỡ đau là bạn đã phải đi lại đôi chút. Nói chung, người bị thoái hoá cột sống không nên ngồi một chỗ mà nên vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải.

- Chườm nóng và xoa bóp được coi là biện pháp hữu hiệu tức thời. Tuy nhiên, có một sai lầm lớn là khi bị đau lưng, ta thường bóp dầu nóng, mật gấu và rượu. Làm như vậy sẽ khiến vùng bị đau có phản ứng co cơ, khiến cơn đau càng trầm trọng hơn.

- Khi đã cảm thấy khá hơn, bạn hãy bơi lội một chút. Theo các bác sĩ thì bơi lội chính là môn thể thao thích hợp nhất để chữa đau lưng, đặc biệt với các cơn đau cấp thì việc bơi trong bể nước ấm sẽ rất có hiệu quả.

- Khi đã từng bị đau lưng do thoái hoá cột sống một lần thì nên giữ gìn, không để tái phát. Vì nếu những cơn đau lặp đi lặp lại sẽ càng ngày càng nặng hơn. Đến một lúc nào đó, bạn chỉ cần đi, đứng, sinh hoạt trong tư thế hơi khác thường là đã bị đau lưng buốt nhói dữ dội.

- Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và phải kiêng rượu, bia.

Phòng bệnh từ khi còn nhỏ và ngay trong cách thức sinh hoạt hàng ngày

- Các bậc làm cha, làm mẹ cần quan tâm đến con trẻ trong việc ăn uống sao cho đủ chất, học tập và thể thao đúng mức. Ngày nay, những yếu tố dễ dẫn đến thoái hoá cột sống sau này nếu không để ý từ khi còn bé là: trẻ có thể ngồi hàng giờ chơi games trước màn hình vi tính, xem tivi quá nhiều, ăn uống vô độ dẫn đến béo phì v.v...

- Với những người lao động trí óc, cứ ngồi làm việc khoảng 1 - 2 tiếng phải đứng dậy đi lại, tập một vài động tác có lợi cho lưng.

- Với người lao động chân tay, chú ý không mang vác quá sức. Với những vật quá nặng, không bao giờ được đứng cúi lưng để nhấc vật lên mà phải ngồi xổm xuống, nâng vật lên từ từ.

- Tập thể dục thường xuyên, đều đặn. Tập Thái cực quyền, bơi lội là rất tốt để phòng ngừa đau lưng do thoái hoá cột sống.

- Với phụ nữ có thai, việc luyện tập đúng phương pháp lại càng cần thiết để giúp cho cột sống thêm dẻo dai, tránh đau do phải đỡ thêm một phần trọng lượng lớn nữa ngoài cơ thể của chính người mẹ.

1/ Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

Đau thắt lưng là hậu quả của quá trình thoái hóa cột sống thường gặp ở người cao tuổi. Hiện tượng đau là do tình trạng hư hỏng phần sụn đệm giữa các đốt sống thắt lưng kèm theo phản ứng viêm, làm giảm chức năng nâng đỡ cơ thể, đè ép vào các rễ thần kinh gây đau với nhiều mức độ khác nhau. Bệnh không gây tử vong như tăng huyết áp, đái tháo đường nhưng bệnh ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt do triệu chứng đau, tê, hạn chế cử động... Nếu không biết cách chăm sóc và điều trị đúng cách có thể dẫn tới tàn phế.

Cột sống con người gồm 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống lưng, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng và 5 đốt sống cụt. Chúng nối lại với nhau bằng 4 dây chằng: dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vòng và dây chằng liên gai sống. Điểm đặc biệt trong cấu trúc của dây chằng dọc sau là có chứa nhiều thụ thể thần kinh cảm giác nên khi chạm vào đấy dễ gây đau. Do đó, chấn thương vùng cột sống không chỉ ảnh hưởng đến sự chuyển động và khả năng chống đỡ trọng lượng cơ thể mà còn có thể gây đau, mất cảm giác hoặc liệt ở phần cơ thể tương ứng.

2/ Biểu hiện của bệnh

Thoái hóa cột sống thắt lưng có hai thể bệnh: cấp tính và mạn tính.

- Thể cấp tính thường gặp ở nam giới, lứa tuổi từ 30 - 40. Do ngồi lâu, ngồi cong lưng, không đúng tư thế; do ảnh hưởng của sự mang vác nặng mà không đặt trọng lượng đều trên cả hai chân; hoặc chấn thương; tư thế ngồi hoặc đứng không hợp lý làm cơ căng mỏi và cuối cùng gây đau thắt lưng.

- Đối với phụ nữ, đau thắt lưng còn liên hệ đến chu kỳ kinh nguyệt, thường đau thắt lưng trước khi hành kinh. Cơn đau xuất hiện sau một động tác mạnh, quá mức, đột ngột và trái tư thế. Thể cấp tính thường dễ điều trị, cần nằm nghỉ và điều trị vài ngày thì cơn đau giảm dần, khỏi sau 1 - 2 tuần, có thể hay tái phát. Còn thể mạn tính thường gặp ở người cao tuổi do ảnh hưởng của tuổi tác sẽ gây nên tình trạng đau, viêm và tê cứng.

Hiện tượng này được xem như một phần của quá trình lão hoá dẫn đến thoái hóa khớp, viêm khớp, loãng xương, lao đốt sống, bệnh lý ác tính (như ung thư đốt sống,…).

Ngoài ra, đau thắt lưng phần lớn còn do thoát vị đĩa đệm, gai cột sống,... Dấu hiệu thường gặp là đau âm ỉ vùng thắt lưng; không lan xa; đau tăng khi vận động, khi thay đổi thời tiết, hoặc nằm lâu bất động; đau giảm khi nghỉ ngơi. Cột sống có thể biến dạng một phần và hạn chế một số động tác.

3/ Phương pháp điều trị

Để điều trị, trong giai đoạn đau cấp cần dùng thuốc như giảm đau, kháng viêm, giãn cơ,... nhưng phải theo sự chỉ định của bác sĩ. Cần điều trị duy trì bằng phương pháp không dùng thuốc như khi đau lưng thì nên nằm nghỉ yên tĩnh, tránh nằm võng hay nệm mềm, nên nằm ngửa thả lỏng người thoải mái trên giường cứng. Tập vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống, dùng phương pháp xoa bóp, chườm nóng (bằng bó nến, khay nhiệt điện, gối ấm điện,... hoặc bằng lá ngải cứu, cám rang, muối rang áp vào vùng thắt lưng đau). Riêng châm cứu, bấm huyệt và xoa bóp (không nên dùng dầu nóng, rượu mật gấu) có thể áp dụng nhưng cần tránh những động tác mạnh lên vùng bị đau sẽ làm bệnh tái phát do vận động quá mức.

4/ Cách phòng ngừa bệnh

Phòng bệnh đau thắt lưng do thoái hóa cột sống cần được thực hiện từ khi còn nhỏ, tránh lạm dụng lao động trẻ em, nên ăn uống đủ chất (nhất là canxi, vitamin D,...), học tập và thể dục thể thao đúng mức. Với người lao động trí óc (tại văn phòng), tài xế thì ngồi làm việc từ 1 - 2 tiếng phải nghỉ ngơi, đi lại thư giãn, làm vài động tác giãn cơ lưng. Với người lao động chân tay, không mang vác quá sức, không cúi lưng nhấc vật nặng, khi khuân vác phải đúng tư thế tránh tổn thương cột sống. Việc tập thể dục thường xuyên, dưỡng sinh, bơi lội cũng phòng ngừa tốt bệnh thoái hóa cột sống. Đặc biệt, với người thừa cân, cần giảm cân sẽ giúp giảm áp lực cho khớp và các đốt sống.

Cách làm ếch chiên giòn ăn cực đã

Cách làm gối handmade để giấc ngủ thêm ngon

Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp

Cách làm thịt xá xíu ngon

Nghệ thuật tỉa hoa từ trái cây đẹp mê ly

Cách làm thịt chà bông ngon mà không tốn sức

Cách làm thịt chưng mắm tép cực ngon

Cách làm giò chay thanh tịnh mà ngon

Cách pha nước mắm chay ngon

Cách làm nước mắm me chua chua cay cay

Cách làm nước mắm tỏi ớt chấm cực đã

Cách làm nước mắm gừng ngon

Cách làm mặt nạ khoai tây dưỡng da cực mềm, trắng sáng

Cách làm mặt nạ cám gạo trắng da

Cách làm mặt nạ cà chua với mật ong dưỡng da cực đẹp

Cách làm thạch găng thơm mát

Cách làm dấm hoa quả thơm ngon, an toàn, vệ sinh

(ST).

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
Chong toi bi thoai hoa dot song lung co bai thuoc dan gian tai nha chua tri khong
hơn 1 tháng trước - Thích (8) - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý