Ăn bao nhiêu trứng 1 tuần là đủ với từng đối tượng?
Su hào chứa rất ít calo nên sẽ rất thích hợp với những ai muốn ăn kiêng để giảm cân mà không muốn bị suy sụp về tinh thần, cơ bắp cũng như năng lượng.
Người ta dùng Su hào, chủ yếu là củ, làm rau ăn luộc, xào, hầm xương, hoặc dùng củ non thái nhỏ làm nộm, hoặc phơi tái làm dưa món, muối dưa. Ngoài chức năng như là một món ăn phổ biến, su hào còn được biết đến là một loại củ thuộc họ nhà cải bắp và cũng có khá nhiều tác dụng chữa bệnh.
Theo Tây y, su hào có các thành phần chính gồm: anbumin, đường, chất xơ, canxi, phôt pho, sắt, vitamin C, axit nicotic. Theo Đông y, su hào có tính mát, vị ngọt hơi đắng, có tác dụng hóa đờm, giải khát, thông bụng, giải độc, lợi thủy, tiêu viêm, giúp dạ dày. Chủ yếu dùng chữa nước tiểu đục, đi ngoài ra máu, nhọt độc không rõ nguyên nhân, tỳ hư hỏa vượng, trúng phong bất tỉnh.
1. Thanh lọc máu và thận
Su hào được xem là loại thực phẩm cung cấp khá tốt về vitamin C, potassium, vitamin B6, vì vậy, theo các chuyên gia, su hào được đánh giá là loại thực phẩm giúp thanh lọc máu và thận tốt, loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể, giúp tiêu hóa dễ dàng. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều su hào cũng gây hao tổn khí huyết.
2. Lưu thông máu tốt
Su hào là thực phẩm ít chất béo hoà tan và cholesterol nên rất tốt cho tim và hệ tuần hoàn máu. Chất béo hòa tan vốn không tốt cho cơ thể, nếu ăn nhiều sẽ làm tăng nồng độ cholesterol có hại ở trong máu, dẫn đến nhiều bệnh ở tim như đau tim và đột quỵ. Và su hào có thể giúp hóa giải nguy cơ này. Hơn nữa, su hào giàu chất chống oxy hóa nên giúp tế bào ngăn ngừa sự tổn thương do các phân tử gốc tự do gây ra.
3. Tăng cường hệ tiêu hóa
Su hào có hàm lượng chất xơ tuyệt vời cho cơ thể. Một bát su hào có chứa 5 gram chất xơ, bằng 19% lượng chất xơ cơ thể cần mỗi ngày. Chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt bằng cách duy trì sức khỏe của ruột và ruột kết. Nó cũng có vai trò quan trọng trong việc cân bằng lượng vi khuẩn có lợi trong ruột, giảm nguy cơ mắc các bệnh ở đường tiêu hóa, bệnh trĩ và ung thư ruột kết.
4. Tăng cường hệ miễn dịch
Trong su hào có chứa rất nhiều vitamin C. Vào mùa đông, nếu ăn su hào, vitamin C trong su hào sẽ giúp cơ thể tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch khỏe mạnh cũng là cơ thể tránh được các bệnh như tim mạch và ung thư. Ngoài ra vitamin C còn giúp cải thiện sự hấp thụ và phục hồi nguồn cung vitamin E cho cơ thể.
5. Tăng cường chức năng thần kinh và cơ
Su hào cũng là loại củ giàu kali nên rất tốt sức khỏe của cơ thể cũng như chức năng thần kinh. Nó cũng hỗ trợ tích lũy carbohydrate- thành phần được sử dụng như là “nhiên liệu” cho cơ bắp. Nếu cơ thể nhận đầy đủ lượng kali cũng sẽ giúp bạn xử lý thông tin nhanh và không bị kích động khi gặp chuyện rắc rối.
6. Giảm cân và làm đẹp
Su hào chứa rất ít calo nên sẽ rất thích hợp với những ai muốn ăn kiêng để giảm cân mà không muốn bị suy sụp về tinh thần, cơ bắp cũng như năng lượng.
Một số bài thuốc từ su hào:
- Tiêu đờm: Thân hoặc lá su hào rửa sạch cắt miếng. Cho dầu vừng vào xào rồi nấu làm canh. Ăn ngày 1 - 2 lần. Hoặc su hào bỏ vỏ giã nát, thêm mật ong. Khi ăn kết hợp uống với nước đã đun sôi.
- Miệng khô, khát nước: Su hào cắt miếng, giã nát, cho thêm đường trộn và nước đun sôi, dùng ăn sống.
- Tiêu nhọt: Su hào đem giã nát nhừ đắp vào chỗ đau. Hoặc su hào giã nát, vắt lấy nước để uống.
Su hào là thực phẩm có nguồn gốc từ châu Âu, thuộc họ cải. Ngày nay, loại củ này đã được trồng rộng khắp thế giới, đặc biệt là vào mùa đông. Lý do là nó không chỉ là món ăn ưa thích mà còn giàu dinh dưỡng. Dưới đây là những lợi ích tuyệt vời của su hào đối với sức khỏe.
Giúp máu lưu thông tốt
Su hào là thực phẩm ít chất béo hoà tan và cholesterol. Điều đó có nghĩa rằng, nó rất tốt cho tim và hệ tuần hoàn máu. Chất béo hòa tan được biết đến là có hại cho cơ thể. Nếu ăn uống nhiều chất này sẽ làm tăng nồng độ cholesterol có hại ở trong máu. Từ đó dẫn đến nhiều bệnh ở tim như đau tim và đột quỵ. Hơn nữa, su hào giàu chất chống oxi hóa nên giúp tế bào ngăn ngừa sự tổn thương bởi các phân tử gốc tự do đi vào cơ thể qua hô hấp hoặc ăn uống. Những phân tử gốc này thường làm tăng nguy cơ đau tim và ung thư.
Giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh
Mùa đông hệ miễn dịch của chúng ta dễ bị tấn công do sự phát triển mạnh của vi rút, do vậy mà chúng ta dễ bị cảm cúm, ho, xổ mũi và mệt mỏi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nếu bạn chăm ăn su hào vào mùa đông, nó sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Lý do là trong su hào có chứa rất nhiều vitamin C. Một bát su hào sống có chứa lượng vitamin C nhiều hơn 1,4 lần so với nhu cầu cơ thể cần mỗi ngày. Hệ miễn dịch khỏe mạnh cũng giúp bạn chống lại các bệnh như tim mạch và ung thư. Ngoài ra vitamin C còn giúp cải thiện sự hấp thụ và phục hồi nguồn cung vitamin E cho cơ thể.
Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Su hào có hàm lượng chất xơ tuyệt vời cho cơ thể. Một bát su hào có chứa 5 gram chất xơ, bằng 19% lượng chất xơ cơ thể cần mỗi ngày. Chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt bằng cách duy trì sức khỏe của ruột và ruột kết. Nó cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì lượng vi khuẩn có lợi trong ruột ở mức cân bằng. Tất cả những yếu tố trên giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh ở đường tiêu hóa, bệnh trĩ và ung thư ruột kết.
Tăng cường chức năng thần kinh và cơ
Su hào cũng là loại củ giàu kali. Một bát su hào sống đáp ứng được khoảng 14% lượng kali cơ thể cần mỗi ngày. Kali là khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của cơ thể cũng như chức năng thần kinh. Nó cũng hỗ trợ tích lũy carbohydrate- thành phần được sử dụng như là “nhiên liệu” cho cơ bắp. Nếu cơ thể nhận đầy đủ lượng kali cũng sẽ giúp bạn xử lý thông tin nhanh và không bị kích động khi gặp chuyện rắc rối.
Là thực đơn tốt cho người muốn giảm cân
Mặc dù là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng su hào có chứa rất ít calo. Chúng ta biết rằng, mức dinh dưỡng trên mỗi ca lo càng cao thì thực phẩm đó càng tốt cho sức khỏe. Một bát su hào sống có chứa khoảng 36 calo. Do vậy su hào là thực đơn lý tưởng cho những người ăn kiêng vì nó đáp ứng được lượng vitamin và khoáng chất mà không làm vượt quá lượng calo. Chúng ta biết rằng calo thừa mà không được “đốt cháy” sẽ dẫn đến thừa cân.
Ngoài những chất trên, su hào còn chứa nhiều chất khoáng khác tốt cho cơ thể như đồng, canxi, mangan, sắt và phốt pho.
Su hào còn gọi là phiết làn, giới lan, giá liên, ngọc man thanh. Theo Tây y, su hào có các thành phần chính gồm: anbumin, đường, sợi thô, canxi, phôt pho, sắt, vitamin C, axit nicotic. Lá có thể làm thuốc.
Theo Đông y, su hào tính mát, vị ngọt hơi đắng. Có tác dụng hóa đờm, giải khát, thông bụng, giải độc, lợi thủy, tiêu viêm, giúp dạ dày. Chủ yếu dùng chữa nước đái đục, đi ngoài ra máu, nhọt độc không rõ nguyên nhân, tỳ hư hỏa vượng, trúng phong bất tỉnh.
Chú ý: Ăn nhiều su hào sẽ bị hao khí tổn huyết.
Các bài thuốc từ su hào
Ðờm nhiều thở gấp: Thân hoặc lá su hào rửa sạch cắt miếng. Cho dầu vừng vào xào rồi nấu làm canh. Ăn ngày 1 - 2 lần. Hoặc su hào bỏ vỏ giã nát, thêm mật ong. Khi ăn kết hợp uống với nước đã đun sôi.
Tỳ hư hỏa vượng, miệng khô, khát: Su hào cắt miếng, giã nát, cho thêm đường trộn và nước đun sôi, dùng ăn sống.
Âm nang sưng to: Su hào, thương lục cắt miếng, giã nát nhừ đắp bên ngoài.
Nhọt độc không rõ nguyên nhân: Su hào đem giã nát nhừ đắp vào chỗ đau. Hoặc su hào giã nát, vắt lấy nước để uống.
Su hào là món ăn quen thuộc và hiện đang là mùa chính. Tuy là món ăn khá gần gũi với nhiều người, nhưng ít ai biết đến tác dụng của loại thực phẩm này.
Theo Đông y, su hào có vị ngọt, tính bình, tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, ít chất béo có lợi cho người thừa cân, béo phì... Trong 100g su hào ăn được có: Carbohydrat 6,2g; đường 2,6g; chất xơ thực phẩm 3,6g; chất béo 0,1g; protein 1,7g; nước 91g và các chất như selen, axit folic, vitamin C, kali, magiê, đồng. Dưới đây là một số tác dụng của su hào.Su hào hiện nay được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc trong mùa đông dùng làm rau ăn. Do cây ưa nhiệt độ từ 12-22oC nên thời điểm cuối thu, đầu đông chúng ta mới được thưởng thức su hào đúng vụ.
Một tính năng rất tuyệt vời của su hào phải kể đến là giúp máu lưu thông tốt hơn do ít chất béo hòa tan và cholesterol. Hơn thế, su hào còn giàu chất chống oxi hóa nên giúp tế bào ngăn ngừa sự tổn thương bới các phân tử gốc tự do đi vào cơ thể qua hô hấp hoặc ăn uống, những phân tử gốc này thường làm tăng nguy cơ đau tim và ung thư.
Vào mùa đông, hệ miễn dịch của chúng ta dễ bị tấn công do sự phát triển mạnh của các loại virus, do vậy chúng ta rất dễ bị nhiễm cảm cúm, ho, xổ mũi và mệt mỏi. Theo các chuyên gia, nếu bạn chăm ăn su hào vào mùa đông, nó sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Lý do là trong su hào có chứa rất nhiều vitamin C. Một bát su hào sống có chứa lượng vitamin C nhiều hơn 1,4 lần so với nhu cầu cơ thể cần mỗi ngày. Hệ miễn dịch khỏe mạnh cũng giúp bạn chống lại các bệnh như tim mạch và ung thư. Ngoài ra vitamin C còn giúp cải thiện sự hấp thụ và phục hồi nguồn cung vitamin E cho cơ thể.
Để hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bạn cũng nên ăn su hào vì nó có hàm lượng chất xơ tuyệt vời. Một bát su hào có chứa 5 gram chất xơ, bằng 19% lượng chất xơ cơ thể cần mỗi ngày. Chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt bằng cách duy trì sức khỏe của ruột và ruột kết. Nó cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì lượng vi khuẩn có lợi trong ruột ở mức cân bằng. Tất cả những yếu tố trên giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh ở đường tiêu hóa, bệnh trĩ và ung thư ruột kết.
Bên cạnh đó, Su hào cũng là loại củ giàu kali. Một bát su hào sống đáp ứng được khoảng 14% lượng kali cơ thể cần mỗi ngày. Kali là khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của cơ thể cũng như chức năng thần kinh. Nó cũng hỗ trợ tích lũy carbohydrate- thành phần được sử dụng như là “nhiên liệu” cho cơ bắp. Nếu cơ thể nhận đầy đủ lượng kali cũng sẽ giúp bạn xử lý thông tin nhanh và không bị kích động khi gặp chuyện rắc rối.
Một số bài thuốc từ su hào:
- Tiêu đờm: Thân hoặc lá su hào rửa sạch cắt miếng. Cho dầu vừng vào xào rồi nấu làm canh. Ăn ngày 1 - 2 lần. Hoặc su hào bỏ vỏ giã nát, thêm mật ong. Khi ăn kết hợp uống với nước đã đun sôi.
- Miệng khô, khát nước: Su hào cắt miếng, giã nát, cho thêm đường trộn và nước đun sôi, dùng ăn sống.
- Tiêu nhọt: Su hào đem giã nát nhừ đắp vào chỗ đau. Hoặc su hào giã nát, vắt lấy nước để uống.
(st)