Bà bầu có nên ăn mướp đắng?

Mướp đắng tuy được coi là một thực phẩm rất tốt giúp giải nhiệt trong mùa hè nhưng trong dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai không nên có mướp đắng vì chúng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và có thể gây hư thai…


 


Tác dụng của mướp đắng

Tác dụng thực dưỡng theo khoa học:

Kích thích ăn uống, tiêu viêm, thoái nhiệt: Mướp đắng giúp kiện tỳ khai vị (kích thích chức năng tiêu hóa); Alkaloid trong mướp đắng có công hiệu lợi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu thông); tiêu viêm thoái nhiệt (chống viêm, hạ sốt); thanh tâm minh mục (mát tim sáng mắt).

Phòng chống ung thư: Thành phần protein và nhiều lượng vitamin C trong mướp đắng giúp nâng cao chức năng miễn dịch của cơ thể, làm cho tế bào miễn dịch có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư; Nước cốt mướp đắng chứa thành phần protein tựa như hoạt chất Alkaloid, giúp tăng cường chức năng nuốt của các thực bào.

Giảm thấp đường huyết: Nước cốt mướp đắng tươi, có tác dụng hạ đường huyết tốt, là món ăn lý tưởng cho người bệnh tiểu đường.

 

Món ăn - bài thuốc từ mướp đắng:

Tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae). Miền Nam gọi là khổ qua.

Mướp đắng tính mát, không nên dùng cho người tỳ vị hư hàn (rối loạn chức năng tiêu hóa do lạnh).

Mướp đắng trộn rau cần: Mướp đắng 150g; rau cần 150g, tương mè; tỏi nhuyễn mỗi thứ với lượng vừa. Trước tiên gọt bỏ vỏ, ruột mướp đắng cắt thành sợi nhỏ, trần qua nước sôi, rồi lại dùng nước lạnh dội qua, để ráo nước, sau đó trộn mướp đắng với rau cần, nêm thêm các vật liệu. Món ăn có tác dụng mát gan giảm huyết áp, thích hợp dùng cho người bệnh cao huyết áp.

Trà mướp đắng: Mướp đắng 1 quả, trà xanh với lượng vừa. Mướp đắng cắt bỏ một phần trên, móc bỏ ruột, nhét trà xanh vào, treo trái mướp đắng ở nơi thoáng gió; một thời gian sau, lấy xuống, rửa sạch, cùng trà cắt nhuyễn, trộn đều, mỗi lần lấy 10g cho vào một tách, hãm với nước sôi. Món trà này có tác dụng thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); miệng khát phiền nhiệt.

Nước mướp đắng: Mướp đắng tươi 500g. Trước tiên rửa sạch mướp đắng, cắt lát, cho vào nồi, thêm 250ml nước, nấu khoảng 10 phút. Nước nấu mướp đắng có công hiệu thanh nhiệt sáng mắt, thích hợp dùng cho người bệnh can hỏa (gan nóng) bốc lên, mắt đỏ sưng đau.

 

Mướp đắng với bà bầu

Mướp đắng tuy chúng có vị rất đắng nhưng lại chứa gần như tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người như phốt pho, mangan, kẽm và magiê,... Ngoài ra, mướp đắng cũng chứa nhiều vitamin B1, B2, B3, vitamin C và là một nguồn phong phú của can-xi, sắt và beta-caroten.

Việc ăn mướp đắng hàng ngày rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy và các vấn đề dạ dày. Và trong dinh dưỡng cho phụ nữ mang thia không nên có mướp đắng, đó là điều mà các chuyên gia dinh dưỡng luôn đặc biệt nhắc nhở.

Nguyên nhân là do mướp đắng rất ít chất xơ và chất béo, không phù hợp với chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai và cho con bú. Ngoài ra, phụ nữ mang thai ăn mướp đắng có thể gây giảm đường huyết. Hơn nữa, các hạt mướp đắng có chứa một chất tên là vicine - một độc tố có khả năng gây ra hội chứng cấp tính như nhức đầu, đau thắt bụng và hôn mê với những bà bầu nhạy cảm.
 

Một nguyên nhân nữa mà các chuyên gia khuyên trong ding dưỡng cho phụ nữ mang thai không nên có mướp đắng là vì mướp đắng được coi là một loại quả kích thích tử cung và có thể dẫn đến sinh non. Phụ nữ  khi đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng vì một số thành phần không tốt có thể được truyền qua sữa mẹ.

Đó các lý do tại sao các chuyên gia luôn luôn khuyên là: Trong dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai không nên có mướp đắng. Nếu khi mang thai bạn không tìm hiểu thông tin mà ăn loại thực phẩm này sẽ rất nguy hiểm..
 

Tuy được coi là một thực phẩm giải nhiệt mùa hè nhưng phụ nữ mang thai và cho con bú hoàn toàn không nên ăn mướp đắng vì chúng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và có thể gây hư thai…

Thực tế, có nhiều phụ nữ không biết có nên ăn mướp đắng trong khi mang thai hoặc khi đang cho con bú hay không vì mướp đắng được coi vừa là một thực phẩm và loại thuốc dân gian quý giúp nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.

Tuy được coi là một thực phẩm giải nhiệt mùa hè nhưng phụ nữ mang thai và cho con bú hoàn toàn không nên ăn mướp đắng vì chúng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và có thể gây hư thai…

Tuy chúng có vị rất đắng nhưng những quả mướp đắng lại chứa gần như tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người như phốt pho, mangan, kẽm và magiê. Nó cũng được coi là một thực phẩm dồi dào nhất có chứa thiamin, foliate và riboflavin. Ngoài ra, mướp đắng cũng chứa nhiều vitamin B1, B2, B3, vitamin C và là một nguồn phong phú của can-xi, sắt và beta-caroten.

 

Tuy được coi là một thực phẩm giải nhiệt mùa hè nhưng phụ nữ mang thai và cho con bú hoàn toàn không nên ăn mướp đắng vì chúng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và có thể gây hư thai…


Do nó có nhiều giá trị dinh dưỡng tuyệt vời như vậy nên người ta hay ăn sống mướp đắng để giữ các giá trị dinh dưỡng dễ mất đi nếu gia nhiệt.

Việc ăn mướp đắng hàng ngày rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy và các vấn đề dạ dày. Và nó cũng là loại thực phẩm mà phụ nữ mang thai và cho con bú nên hạn chế.

Nguyên nhân là do mướp đắng rất ít chất xơ và quá ít chất béo, không phù hợp cho chế độ dinh dưỡng của bà bầu và phụ nữ sau sinh. Ngoài ra, việc ăn mướp đắng có thể gây giảm đường huyết. Lại thêm, các hạt mướp đắng có chứa một chất tên là vicine - một độc tố có khả năng gây ra hội chứng cấp tính như nhức đầu, đau thắt bụng và hôn mê với người nhạy cảm.

Bên cạnh đó, mướp đắng cũng được coi là một loại quả kích thích tử cung và có thể dẫn đến sinh non. Phụ nữ đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng vì một số thành phần không tốt có thể được truyền qua sữa mẹ.
 

 

Lưu ý khi ăn mướp đắng
 

Mướp đắng là loại quả có vị đắng đặc trưng và được chế biến thành nhiều món ăn ngon, giàu dinh dưỡng như canh mướp đắng, mướp đắng xào, salad mướp đắng...


Lợi ích của mướp đắng với bà bầu

- Hàm lượng folate cao trong mướp đắng rất cần thiết cho thai kỳ với mục đích tránh dị tật ống thần kinh ở bé sơ sinh.  

- Khá dồi dào chất xơ, mướp đắng giúp bạn có cảm giác no, tránh ăn uống quá đà dẫn tới tăng cân nhanh trong thai kỳ. Chất xơ trong mướp đắng cũng giúp giảm táo bón và bệnh trĩ – hai khó khăn lớn mà nhiều bà bầu phải đối mặt.
 

 

 


- Vitamin C trong mướp đắng giúp tăng miễn dịch cho bà bầu và bảo vệ cơ thể khỏi những chất độc hại.

- Mướp đắng cũng giàu vitamin B, các chát như sắt, kẽm, kali, mangan, magiê nên đóng vai trò quan trọng trong việc giữ sức khỏe cho bà bầu và giúp bào thai phát triển.

Lưu ý khi ăn mướp đắng

Mướp đắng có chứa những chất alkaloid như quinine và morodicine có thể gây độc cho một số người. Các triệu chứng ngộ độc bao gồm buồn nôn, đau bụng, mặt đỏ, tiết nước bọt liên tục, giảm thị giác, tiêu chảy, yếu ớt...

Tiêu thụ một lượng lớn mướp đắng có thể dẫn tới tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hóa khác.

Một chất có tên vicine có trong hạt mướp đắng có thể gây ngộ độc ở một số cơ địa nhạy cảm. Bởi thế, trẻ em và phụ nữ mang thai nên tránh ăn phải hạt mướp đắng. Khi chế biến và đun nấu, cần loại bỏ hoàn toàn hạt mướp đắng.

Vị đắng của mướp đắng có thể kích thích co bóp tử cung và gây sinh non trong một số trường hợp.

Nếu bạn chưa từng ăn mướp đắng thì đừng cố gắng tập ăn khi đang mang thai. Tốt nhất bạn có thể hỏi bác sĩ về việc liệu có an toàn khi ăn mướp đắng trước khi muốn ăn món này.


Tham khảo thêm những thói quen của mẹ bầu gây hại thai nhi
 

 

 

 

 

Một số thói quen xấu trong thời gian mang thai sẽ vô tình ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ và gây hại cho thai nhi của bạn. Vì vậy trong suốt thời gian mang thai, mẹ bầu nên đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống sao cho khoa học và đủ chất dinh dưỡng. Chị em cũng không nên lạm dụng việc ăn uống quá nhiều để ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con

Dưới đây là những thói quen xấu mẹ bầu thường gặp nhất trong việc ăn uống sẽ gây hại cho thai nhi. Ba bầu nên biết để tránh mắc phải:

1. Ăn cay

Ăn cay trong thời gian mang thai không chỉ làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở lên trầm trọng mà còn gây hại cho hệ thần kinh của thai nhi, bởi đồ cay chứa nhiều chất gây tê, làm tê liệt thần kinh thai nhi, khiến chúng không thể phát triển bình thường, thậm chí gây dị tật ở hệ thần kinh. Vì vậy, để thai kỳ khỏe mạnh thì cây không phải là lựa chọn lý tưởng để bổ sung vào thực phẩm hàng ngày đâu bạn nhé!


Ăn quá nhiều đồ cay khi mang thai sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi. (Ảnh minh họa)

2. Uống trà, cà phê

Chất caffein có trong chè, cà phê đã được chứng minh là có tác động xấu đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy trong thời gian mang thai, chị em bầu nên hạn chế tối đa những loại đồ uống này.

3. Ăn uống đồ lạnh thường xuyên

Sau khi ăn uống đồ lạnh, bụng dạ chị em sẽ có cảm giác rất khó chịu. Thực chất đó không phải là do đồ lạnh gây co giãn cổ tử cung mà là do sự chênh lệch đột ngột về nhiệt độ, khiến dạ dày khó chịu.

Thêm vào đó, rất nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng, bà bầu ăn đồ lạnh thường xuyên sẽ khiến các mạch máu ở vùng bụng, trong đó có phần cổ tử cung, bị co thắt lại, gây trở ngại cho tuần hoàn máu ở thai nhi, ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành của trẻ sau này. Vì vậy, theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng, chị em bầu nên hạn chế tuyệt đối việc ăn đồ quá lạnh thường xuyên như uống nước lạnh, ăn kem, sữa chua đóng đá….

4. Ăn quá nhiều đu đủ xanh, dứa, mướp đắng

Trên thực tế, những loại thực phẩm này đều giàu chất dinh dưỡng và khá tốt cho cơ thể tuy nhiên đối với phụ nữ mang thai nó lại có tác dụng ngược lại. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy, lạm dụng đu đủ xanh, dứa, mướp đắng khi mang thai có thể gây hại thậm chí gây sảy thai cho bà bầu.

Trong đu đủ (đặc biệt là đu đủ xanh), dứa, mướp đắng có chứa nhiều kích thích tố nữ, dễ làm thay đổi hooc-môn cơ thể người mẹ trong quá trình mang thai. Vì vậy, bà bầu nên hạn chế tối đa việc ăn những loại thực phẩm này.

5. Thức khuya

Chúng ta đều biết lợi ích của giấc ngủ đối với con người đặc biệt là phụ nữ mang thai vì vậy nếu thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bà bầu. Nếu thức khuya hoặc thiếu ngủ nhiều sẽ tác động xấu đến tâm sinh lý của cả mẹ và con, không có lợi cho sự phát triển sau này của trẻ.

Ngoài ra, ở những tháng cuối thai kỳ, áp lực của bào thai đè nặng lên tĩnh mạch phần thân dưới, gây hiện tượng phù nề. Thời gian đi ngủ hoặc nằm duỗi thẳng chân tay sẽ giúp giải tỏa áp lực, giảm bớt tình trạng phù nề.

Thời gian ngủ lý tưởng cho bà bầu là từ 7-8 tiếng mỗi ngày. Bà bầu cũng nên tận dụng thời gian nghỉ trưa để ngủ khoảng 20-30 phút mỗi ngày.

6. Sử dụng trà thảo dược bừa bãi

Rất nhiều loại trà thảo dược như trà thì là, trà hoa cúc, trà cam thảo, trà mâm xôi… được cho là có tác dụng kích thích tử cung để chuẩn bị cho cơn co dạ con và sinh nở. Vì vậy, sử dụng những loại trà này khi mang thai sẽ có thể gây sảy thai, sinh non. Bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi bổ sung bất cứ loại đồ ăn, uống nào vào cơ thể để được an toàn nhất khi mang thai.





(st)
 

Nên ăn những quả gì tốt nhất
hơn 1 tháng trước - Thích
Gửi hỏi đáp - bình luận