Chữa bệnh sỏi thận bằng quả thơm rất tốt
Mẹo vặt chữa bệnh sỏi thận hiệu quả tuyệt vời
Bài thuốc Đông y chữa bệnh sỏi thận .Bệnh sỏi thận là tình trạng một hoặc nhiều viên sỏi kết tụ nơi thận hoặc đường tiểu ngăn trở việc bài tiết nước tiểu. Sỏi thận có thành phần những cặn bã trong nước tiểu bao gồm một số chất khoáng, phổ biến nhất là những hổn hợp có chứa calci, oxalat hoặc acid uric.
BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH SỎI THẬN
Thuốc đông y gia truyền chữa bệnh sỏi thận
SỎI THẬN
Sỏi được tạo thành trong thận với nhiều kích cỡ khác nhau, từ cỡ nhỏ như những hạt cát tới sỏi lớn bằng quả trứng. Có những sỏi nhỏ tự ra ngoài qua đường tiểu, nhưng cũng có sỏi thận lớn gây đau đớn và không thể tự ra được nếu không có sự can thiệp của thầy thuốc.
TRIỆU CHỨNG SỎI THẬN
Quá trình hình thành sỏi không có triệu chứng nên bệnh nhân thường không biết mình bị sỏi thận. Chỉ đến khi sỏi gây đau đớn, hay đi tiểu ra sỏi mới biết. Khi phát bệnh có các triệu chứng sau:
Cơn đau thận do sỏi gây tắc bể thận và niệu quản, gây đau vùng thắt lưng, lan xuống hố chậu, bìu,
Kèm nôn hay trướng bụng.
Có khi chỉ đau âm ỉ vùng thắt lưng do sỏi không gây tắc
Đái ra máu do sỏi gây tổn thương đường tiết niệu hay do nhiễm khuẩn gây tổn thương thận chảy máu.
Bệnh nhân có thể có sốt cao 38 – 39o, và ớn lạnh,
Thận to đau, cảm giác bỏng rát, đau khi tiểu, nước tiểu đục do nhiễm khuẩn.
NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỎI.
Sỏi thận được tạo thành khi hội đủ những yếu tố
(1) Lượng nước tiểu ít
(2) Nước tiểu có nồng độ cao một số chất có khuynh hướng lắng đọng như oxalat, calci, acid uric.
(3) Không có đủ những chất có khả năng hoà tan những chất nầy để ngăn ngừa sự kết tủa.
Những người có nguy cơ mắc sỏi thận cao gồm những người bị viêm đường ruột mãn, người có lượng vitamin D cao, bị cường tuyến giáp, hay những người bị suy thận. Ngoài ra những người với chế độ ăn giàu chất đạm động vật, người bị bệnh gút cũng có nguy cơ mắc sỏi cao.
ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN
Uống nhiều nước, trên 2 lít một ngày có thể làm cho sỏi tự ra khi đi tiểu. Hạn chế các thức ăn chứa nhiều canxi, oxalat như sữa, pho mát, nước chè đặc; ăn ít đạm động vật nếu bị sỏi acid uric. Một số phương pháp điều trị sỏi thận có thể áp dụng:
Những trường hợp nên phẫu thuật
Với những sỏi có kích thước lớn hoặc đã có biến chứng như: đau, ứ nước ở thận, giãn thận, thận nhiễm mủ, suy thận… thì việc phẫu thuật là cần thiết. Ngày nay, ngoài phương pháp mổ mở, còn có nhiều phương pháp như: lấy sỏi thận qua da, phẫu thuật nội soi lấy sỏi… giúp hạn chế những nhược điểm khi phẫu thuật.
Phẫu thuật là trường hợp bất đắc dĩ phải sử dùng, còn hầu hết bệnh nhân đều hy vọng và mong muốn có thể điều trị khỏi bệnh bằng thuốc.
Việc điều trị bằng thuốc sẽ có hiệu quả với những sỏi nhỏ hoặc chưa có biến chứng. Khi đó, việc dùng các thuốc uống giúp tan sỏi sẽ thích hợp hơn cả bởi tính an toàn, tiện dụng, ít tốn kém và thích hợp với những người thể trạng yếu, người già,..
Để tránh phẫu thuật thì việc phát hiện và điều trị sớm bệnh là hết sức cần thiết, tránh để sỏi phát triển to và gây ra biến chứng.
Các thuốc điều trị sỏi thận để có hiệu quả tốt nhất thì phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Có tác dụng bào mòn sỏi nhanh
Có tác dụng giãn cơ trơn để viên sỏi dễ dàng ra ngoài mà không gây ứ, tắc, không gây đau
Có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra
Có tác dụng giảm đau
Đặc biệt, có khả năng kiểm soát tốt nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho trong nước tiếu, ngăn hình thành thêm các viên sỏi mới, từ đó phòng tái phát bệnh hiệu quả.
LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG SỎI TÁI PHÁT?
Khoảng hơn 50% số người đã từng bị sỏi thận sẽ bị tái phát nên cách tốt nhất là thực hiện biện pháp phòng ngừa như sau : thay đổi thói quen sinh hoạt, nên uống đủ nước (khoảng 2 đến 3 lít nước mỗi ngày); giảm lượng thức ăn chứa nhiều oxalat, canxi như các loại quả hạnh nhân, sô cô la, nước chè, rau chân vịt, dâu tây, ăn ít chất đạm động vật nếu bị sỏi acid uric; uống một số loại thuốc giúp kiểm soát lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu; người bị sỏi thận do tuyến giáp tiết ra nhiều hormon cần điều trị triệt để bằng phẫu thuật tuyến giáp.
Chữa sỏi thận bằng Đông y
Sỏi đường tiết niệu nói chung, sỏi thận nói riêng là một bệnh phổ biến ở nước ta. Các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sỏi tiết niệu là uống ít nước, ứ trệ nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, thay đổi độ pH nước tiểu. Những viên sỏi nhỏ có thể tự ra ngoài theo nước tiểu. Những viên sỏi to nằm lại trong đài bể thận hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm hủy hoại thận và các chức năng của cơ quan này. Bệnh có đặc điểm chung là thường có biến chứng nhiễm khuẩn, dẫn đến suy thận mạn tính rất nguy hiểm.
Hoa gạo. |
Tùy theo thành phần hóa học, người ta thấy loại sỏi có calci (calci phosphat, calci oxalat, loại hỗn hợp cả oxalat và phosphat) và sỏi không có calci như acid uric, systin... Tùy theo vị trí của sỏi có sỏi thận (đài, bể thận), sỏi niệu quản và sỏi bàng quang. Dù loại sỏi nào thì sự hình thành sỏi thận cũng theo 3 giai đoạn: tạo nhân, dính các phân tử vào thượng bì đường niệu và lắng đọng, to dần thành sỏi. Các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sỏi tiết niệu là uống ít nước, ứ trệ nước tiểu, calci niệu tăng, citrat niệu thấp, pH niệu mất bình thường và nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Người bị sỏi tiết niệu có một hoặc nhiều triệu chứng sau đây: đau, tức, nặng vùng thắt lưng, cơn đau quặn thận; đái ra máu, đái buốt, đái rắt, đái đục; có thể sốt và nếu để lâu, có thể có các biểu hiện của ứ nước, ứ mủ ở thận, đái ít, vô niệu hoặc suy thận cấp hay mạn tính. Chẩn đoán xác định sỏi tiết niệu chủ yếu dựa vào siêu âm hoặc chụp Xquang.
Theo Đông y, bệnh sỏi tiết niệu được gọi là thạch lâm, nguyên nhân hoặc do ngày thường ăn nhiều thức ăn cay nóng, hóa sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày rồi dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ không thông; hoặc do phòng sự quá độ, thận âm hao tổn, âm hư hỏa động ảnh hưởng đến tác dụng khí hóa của bàng quang, làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Với Tây y, sỏi thận có thể được chữa bằng nội khoa, cơ bản là giảm đau, chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động hợp lý. Nhưng ngày nay sỏi tiết niệu chủ yếu được chữa bằng ngoại khoa với phương pháp khá hiệu quả là tán sỏi hoặc phẫu thuật lấy sỏi. Tuy nhiên, nhược điểm của các phương pháp này là không chữa được tận gốc nên sỏi lại tái phát.
Chữa sỏi thận bằng Đông y
Trong Đông y, tùy thể bệnh thấp nhiệt hay thận hư mà có các phương thuốc khác nhau.
Thể thấp nhiệt: Bệnh nhân có biểu hiện người trì trệ, nước tiểu vàng hoặc đỏ, đái đục có cặn, có sỏi, đau, nặng, tức vùng thắt lưng.
Thể này dùng phép thanh nhiệt hóa kiên làm chủ đạo. Các bài thuốc thường dùng là:
Bài 1: Kim tiền thảo 30g, quả dành dành 20g, vỏ núc nác 16g, hoa, lá mã đề 20g, xương bồ 8g, mộc thông 12g, tỳ giải 30g, cam thảo đất 16g, ý dĩ nhân 20g, quế chi 4g.
Cách dùng: Nếu tươi, tất cả rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng, hạ thổ; nếu đã khô thì để nguyên, cho vào ấm đất với 4 bát nước, đun nhỏ lửa, còn 2 bát, chắt ra, cho nước sắc tiếp, mỗi lần lấy 1,5 bát, trộn chung cả 3 lần, chia uống nhiều lần trong ngày. Uống liên tục 2-3 tháng.
Bài 2: Mộc thông 12g, biển súc 12g, sa tiền tử 12g, hoạt thạch 12g, cù mạch 12g, sơn chi tử 12g, đại hoàng 8g, cam thảo 6g.
Cách dùng như trên.
Thể thận hư: Ngoài các dấu hiệu nước tiểu vàng hoặc đỏ, đái đục có cặn, có sỏi, còn có biểu hiện người mệt mỏi, đau lưng, mỏi gối, ù tai, trì trệ, ngại vận động, có thể có di tinh, mộng tinh ở nam, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ... Phương thuốc thường dùng là:
Bài thuốc: Tơ hồng (sao vàng) 30g, tỳ giải 30g, thổ phục linh 20g, mã đề 16g, hoài sơn (sao vàng) 30g, liên nhục 20g, thạch vĩ 12g, quy bản 10g.
Cách dùng như trên.
Trong nhân dân, người ta còn dùng kim tiền thảo hoặc hạt chuối hột sắc uống hằng ngày thay nước chè, nhiều khi cũng có tác dụng tốt.
Điều quan trọng là để đề phòng tái phát, bệnh nhân cần uống nhiều nước (1,5-2 lít/ngày), ăn nhiều rau, hoa quả tươi, tập thể dục đều đặn, tránh dùng các loại thức ăn, thuốc uống gây lắng đọng calci, tránh dùng sulfamid và khi có triệu chứng đau lưng, đái buốt, đái dắt... cần đi khám sớm tại các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
THAM KHẢO THÊM CÁC CÁCH CHỮA BỆNH SỎI THẬN KHÁC
Bài thuốc dân gian đơn giản, hiệu quả chữa sỏi thận
Bài 1: Dùng quả đu đủ xanh
Chọn quả đu đủ độ 400 - 600 gam không già, không non, loại quả bánh tẻ, vỏ còn xanh, còn nhiều nhựa trắng, tác dụng chính là nhựa (quả già ít nhựa, non ăn thì đắng, quả bé không đủ sức bào mòn sỏi). Khi ngắt quả rửa sạch cắt đầu, cắt đuôi moi hết hột bỏ đi, cho thêm ít muối vào quả đu đủ cho vừa ăn để nguyên cả vỏ xanh và nhựa đặt vào cái nồi con, hay cặp lồng, đổ nước đun cách thuỷ độ 30 phút quả chín, ăn mỗi ngày một quả. Sau bữa ăn an toàn dạ dày. Tùy theo sỏi to nhỏ mà dùng, sỏi dưới 10 mm thì ăn 7 quả, nếu trên 10 mm phải ăn nhiều hơn, ăn liên tục, không kiêng kị gì, người khó ăn có thể chấm đường cho dễ.
uả đu đủ xanh chữa sỏi thận, sỏi mật
Äu đủ xanh.
Cách làm: quả đu đủ xanh cắt đầu đuôi bỏ hết hột, thêm ít muối, đem đun cách thủy, ăn ngày một lần, ăn liền trong một tuần lễ là khỏi. Tôi thực hiện ngay, trẩy quả đu đủ xanh (bằng vốc tay) vừa ăn trong một ngày, ăn 7 quả liền. Sau 7 ngày đi siêu âm quả thật viên sỏi đã biến mất.
Tôi thấy cháu Nguyễn Văn Thiết, 35 tuổi đi lưng còm lom khom là bị 2 viên sỏi đường tiết niệu chèn đau không làm được gì. Tôi hướng dẫn trảy ngay quả đu đủ vườn nhà làm như trên để ăn. Cháu ăn đến ngày thứ ba đã giảm đau, đến ngày thứ năm đã khỏi đau đi làm bình thường được. Thấy kết quả, ông anh Nguyễn Minh Xa và Phạm Văn Sáu, nguyên hiệu trưởng trường cấp II đã về hưu cũng thực hiện ăn quả đu đủ xanh trong 7 ngày đi siêu âm cũng tiêu tan sỏi thận.
Tôi lại mách và hướng dẫn ông Nguyễn Văn Sướng ở tổ 10, phường Minh Khai - thành phố Phủ Lý, nguyên là Giám đốc khách sạn bị sỏi bùn ở mật chuẩn bị đi mổ và bà vợ là Nguyễn Thị Thịnh bị sỏi thận 3 viên. Hai ông bà cũng thực hiện ăn quả đu đủ xanh trong 1 tuần lễ đi siêu âm cũng tiêu tan hết. Tôi còn mách bảo nhiều người khác.
Đây là tin vui bước đầu thực nghiệm theo sách có kết quả tốt và rất nhiều người bị bệnh này, chữa đơn giản không mất nhiều tiền mà khỏi bệnh. Tôi viết bài này mong quý báo đăng để độc giả bị bệnh có thể áp dụng thử khi cần vừa rẻ vừa an toàn.
Trên đây là kinh nghiệm chữa sỏi từ quả đu đủ xanh, của bác Lương Phúc Huyên gửi tới tòa soạn, xét thấy không độc hại gì vì vậy chúng tôi đăng để bạn đọc thử áp dụng. Tuy nhiên, trong quá trình dùng nếu có điều gì bất thường nên đi khám tại bệnh viện để được xử trí đúng. Thực tế, trong Đông y thường dùng đu đủ xanh hầm chân giò giúp lợi sữa dùng cho các bà mẹ sau đẻ ít sữa.
Bài 2: Dầu ô liu và quả chanh
Tỉ lệ một thìa dầu ô liu một quả chanh vừa phải, căn cứ vào lượng sỏi to nhỏ mà dùng như sau:
Sỏi trung bình trên dưới 10 mm ngày 6-7 quả chanh vắt lấy nước hoà với 6 đến 7 thìa dầu ô liu, quấy đều, đổ thêm 3 - 4 bát nước lã đun sôi để nguội hoà đều rồi uống. Uống sau 3 - 4 giờ đi tiểu liên tục hứng vào bô để lắng, xem dưới đáy bô có cặn trắng là tốt. Sỏi nhỏ có thể làm một lần, nếu sỏi to có thể làm 2 đến 3 ngày.
Bài 3: Rau om nước dừa
Rau om ở miền Nam thường dùng nấu canh chua (ở miền Bắc gọi là rau ngổ) thường mọc ở các bờ ao, các mương máng. Có loại trắng thường làm rau thơm ăn với thịt chó. Loại đỏ dùng cũng được. Lấy độ 1 kg đem giã nát vắt lấy nước cốt hoà với nước dừa uống ngày 2 - 3 lần nếu là khô dùng 5 - 6 lạng sắc uống ngày 2 -3 lần. Thời gian dùng 5 - 7 ngày tuỳ lượng sỏi. Đây là bài thuốc của Hoà Thượng Thích Giác Nhiên.
Bài 4: Hoa cây đu đủ đực
Hoa cây đu đủ đực ngắt xuống giã nát, hoà với nước lã đun sôi để nguội trộn đều vắt lấy nước uống ngày ba lần. Tùy loại sỏi, hợp là tiêu tan (bài của Hoà Thượng Thích Giác Nhiên).
Bài 5: Mề gà, mật vịt
Gà vịt thường ăn lẫn đá, sỏi, cua ốc, chất rắn nhiều can-xi thế mà vẫn tiêu tan được nhờ nó có chất gì đó. Cách làm, bóc màng trong mề của con gà, con vịt đem phơi khô, tán nhỏ. Còn mật vịt lấy về ngâm rượu sau 15 ngày là dùng được. Mỗi ngày dùng ít bột của màng gà, vịt đã tán nhỏ với 2 mật con vịt ăn liên tục từ l0 -15 ngày. Nếu tìm được rễ cây cỏ xước, rễ cây xấu hổ, rễ cây dứa dại, rễ cây đỗ ván đem băm phơi khô, sắc uống thì càng tốt, chóng khỏi hơn (bài này trên ti-vi đã phổ biến)
Bài 6:
Nguyên liệu: Cây xạ bướm, dây mộc thông, dây ngũ da bì (cây chân chim), cây râu mèo, cây ý dí, rễ cỏ xương, cây sa ngạn, cây mã đề, cây gai nước, cây cối xay, cây phèn đen (làm vết thương mau hồi phục, sỏi mòn đến đâu là hồi phục đến đó), cây thóc bút.
Công đoạn chế biến: Những cây thuốc này được hái về rửa sạch, thái dài khoảng 5cm, phơi khoảng một tuần. Mỗi vị thuốc lấy một chén để tổng hợp thành một thang thuốc. Đun sôi khoảng 30 phút rồi bắc xuống để nguội, uống nhiều lần trong ngày, nên cách khoảng một tiếng đồng hồ lại uống một bát. Mỗi thang thuốc uống được 3 ngày lại thay thang khác. Những thang thuốc cuối cùng được bổ sung loại thuốc kháng sinh. Đó là lá cây xạ đen chuyên dùng để trị các loại ung thư. Loại lá này có tác dụng chống viêm sưng, kích thích ăn ngủ. Sau khi lấy lá về, thái nhỏ, phơi khô một tuần nắng. Khi có hiện tượng sỏi đã ra khỏi ống nước tiểu thì cho vị thuốc này vào đun cùng với những thang thuốc cuối để làm chất kháng sinh.
Đây là loại sỏi thận phổ biến nhất, bao gồm sỏi oxalat can–xi và phosphat can–xi. Người bệnh có hàm lượng can–xi trong nước tiểu tăng. Đối với trường hợp này, chế độ dinh dưỡng được khuyến cáo như sau: lượng can–xi đưa vào cơ thể ở mức 500 mg mỗi ngày và lượng đạm là 1 gr/kg/ngày; cần uống nhiều nước; tránh dùng các món ăn có nhiều muối, không dùng quá 10 gr muối/ngày; hạn chế, hoặc tránh các thực phẩm làm tăng oxalat trong nước tiểu như: dâu Tây, rau dền, chocolate, củ cải đường, hạt dẻ, trà... Ngoài ra, không dùng vitamin C liều cao (quá 1.000 mg/ngày) * Sỏi acid uric Sỏi này hay xảy ra ở người uống nước ít, hoặc do dùng một số thuốc trị bệnh kéo dài, dùng nhiều thực phẩm giàu purine (như: gan, thận, tim, óc động vật, thịt, tôm, cá, nấm, bia...), khiến cho nước tiểu tăng tính acid uric, tạo điều kiện cho việc hình thành sỏi thận. Dinh dưỡng đối với trường hợp này là uống nhiều nước (2 – 2,5 lít/ngày); nên dùng những loại thực phẩm có tính kiềm như: sữa và các sản phẩm từ sữa; dừa, hạt dẻ, quả hạnh nhân; tất cả các loại rau, nhưng trừ đậu bắp và đậu lăng; tất cả các loại trái cây, trừ mận khô, nho khô... * Sỏi Cystin Chế độ dinh dưỡng đối với người bị sỏi Cystin là phải uống hơn 4 lít nước/ngày, và dùng những thực phẩm có tính kiềm như trên. * Sỏi Struvit Còn gọi là sỏi san hô, thường mắc phải khi bị nhiễm trùng đường tiểu. Với loại sỏi này, bạn chỉ cần điều trị nhiễm trùng tiểu và uống nhiều nước. Để phòng bệnh sỏi thận, mỗi ngày nên uống nhiều nước (1,5 – 2 lít); dùng dưới 6 gr muối/ngày; dùng nhiều rau quả, trái cây; tránh ăn quá nhiều đạm từ động vật, nhất là các nội tạng... Các loại nước uống chữa bệnh sỏi thận, bàng quang
|
Bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận
Thứ hai 10/06/2013 07:32
(VTV News)- Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có suy thận mãn tính.
Ảnh minh họa
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.oKBTc71w.dpuf
Bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận
Thứ hai 10/06/2013 07:32
(VTV News)- Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có suy thận mãn tính.
Ảnh minh họa
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.oKBTc71w.dpuf
Bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận
Thứ hai 10/06/2013 07:32
(VTV News)- Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có suy thận mãn tính.
Ảnh minh họa
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế s��� dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.oKBTc71w.dpuf
Bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận
Thứ hai 10/06/2013 07:32
(VTV News)- Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có suy thận mãn tính.
Ảnh minh họa
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.oKBTc71w.dpuf
Bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận
Thứ hai 10/06/2013 07:32
(VTV News)- Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có suy thận mãn tính.
Ảnh minh họa
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.oKBTc71w.dpuf