Những điều ít biết quanh loài côn trùng bí ẩn 'mọc' khắp nơi trong nhà
Bé bị côn trùng cắn, đốt điều trị và phòng ngừa thế nào?
Bé bị côn trùng cắn, đốt có nguy hiểm không?
Video Clip: Bé bị côn trùng cắn, đốt và cách chữa trị theo dân gian
Hàng năm ở nước ta vào các tháng mùa hè, có mưa nhiều, các bệnh do côn trùng cắn rất dễ bùng phát, côn trùng không khu trú ở một vùng nào của đất nước mà có mặt khắp mọi nơi. Trẻ thường hay đùa nghịch, chẳng may vô tình hay cố ý chọc giận những loại côn trùng như ong, kiến, rết...thì hậu quả các bạn biết rồi đấy.
Khi con bạn gặp phải trường hợp không may bạn và những người thân trong gia đình liệu có biết cách xử lý hay không. Đây chính là câu hỏi rất được nhiều người đặt làm câu hỏi, làm thế nào để có thể xử lý một cách khôn khéo khi trẻ vô tình bị côn trùng cắn. Sau đây website Thi công Cửa lưới chống muỗi sẽ chỉ cho các bạn nhiều mẹo hay và từng bước xử lý giúp trẻ nhanh chóng bình phục trở lại.
Ông bà ta thường có câu "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" để tránh các tại nạn không may xảy ra thì phòng chống là phương pháp truyền thống tốt nhất. Theo lời khuyên của các chuyên gia phòng chống côn trùng là chỉ nên cho trẻ đi chơi hoặc ra ngoài khi trời đã sáng tỏ, nên ở trong nhà lúc trời chập tối, mang cho trẻ những bộ quần áo tay dài, bôi thuốc chống muỗi lên da bé nếu không có điều kiện các bạn có thể dùng nước tỏi thoa 1 ít lên da là muỗi sẽ không bao giờ đến cắn đốt trẻ đây là mẹo vặt hay mà tôi mới biết được và thấy rất hiệu quả. Nhà có điều kiện nên lắp ráp 1 hệ thống Cua luoi chong muoi cho an toàn
Để giảm bớt các chịu trứng do côn trùng thì bạn nên tuân theo các bước xử lý khi bị côn trùng cắn sau đây:
Lấy côn trùng ra
Nên kéo côn trùng nhẹ nhàng, dần dần ra khỏi vết cắn để tránh không bị kẹt răng lại. Hoặc bạn có thể dùng lửa hoặc các vật nóng như điếu thuốc cháy dở, nhang muỗi đang cháy hơ vào chúng. Sức nóng sẽ làm cho côn trùng nhả miệng ra và rơi xuống. Bạn cũng có thể dùng cồn, xăng, dầu nóng nhỏ một giọt vào côn trùng, chúng sẽ tự động nhả ra. Có thể dùng vôi hay xà phòng bôi vào vị trí bị đỉa cắn. Hạn chế vết cắn sưng viêm khi bị ong đốt thì ta có thể rút ngòi ong đốt bằng cánh dùng nhíp nhổ, móng tay. Không để nguyên ngòi trong da vì nó sẽ làm cho chất độc tiết ra nhiều.
Nước và xà phòng để sát trùng vết thương khi bị cắn
Để loại bỏ vi khuẩn có thể truyền qua vết cắn của côn trùng và để lại cảm giác ngứa ngáy, bạn hãy rửa sạch vùng da bị cắn với nước và xà phòng diệt khuẩn. Rửa sạch vết cắn sẽ giúp bạn không chà xát vùng da bị thương vì ngứa ngáy khiến vi khuẩn có cơ hội tiến vào sâu trong da dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng sau đó bôi cồn hoặc các thuốc sát trùng khác. Phải xử lý vết thương càng sớm càng tốt, trong vòng 6 giờ sau khi bị côn trùng cắn, để hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Lưu ý không bao giờ được khâu kín các vết cắn, vết đốt của côn trùng mà chỉ làm sạch, băng bó, cố định.
Các phương pháp làm dịu vết cắn
Nước đá là phương pháp trị liệu tiện dụng áp dụng rộng rãi với các vết sưng phồng, ngứa ngáy, đau nhức do côn trùng cắn, chích. Bạn có thể đặt viên đá vào trong một chiếc khăn và thoa đều lên vùng da bị côn trùng cắn.Có thể dùng nước đá đắp lên vết đốt của côn trùng chừng 5 phút hoặc dùng muối ăn hòa với ít nước thành dạng đặc sệt rồi thoa lên vết chích. Ngoài ra còn nhiều cách thức xoa dịu vết cắn như: dùng kem đánh răng thoa đều lên vùng bị cắn, rượu làm ngưng hiện tượng xưng tấy, phồng rộp...
Nếu tổn thương nhiễm trùng, hóa mủ: Bệnh nhân có thể tạm thoa với các dung dịch thuốc màu như eosine, milian… Sau đó nên đi khám bệnh ở các cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn điều trị cụ thể, tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Không nên sử dụng các phương pháp chống muỗi chữa dân gian như nhai gạo nếp, đậu xanh đắp lên vết thương vì có thể gây nhiễm trùng nặng thêm.