Bé ngủ hay nghiến răng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh

Nghiến răng là hiện tượng nghiến hay siết chặt quá mức răng ở hai hàm trên và dưới và thường diễn ra khi ngủ. Thông thường người bệnh không ý thức được hiện tượng này, tuy nhiên cũng có người nghiến răng vào lúc thức.
 

Sự nghiến răng giữa hai hàm với nhau gây ra những âm thanh khó chịu cho những người ngủ chung và những người xung quanh. Đa số nghiến răng phát ra tiếng kêu lớn mà bình thường lúc thức hay lúc thư giãn họ không thể tạo ra được như vậy; một số nghiến răng nhưng không phát ra âm thanh.

Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bạn. Tuy nhiên khoảng 5-10% trường hợp người bệnh nghiến răng mạnh đến mức có thể làm gãy răng, nhức đầu, đau mặt, rối loạn cơ và khớp thái dương hàm, gây khó khăn cho việc nhai hay nói chuyện,…

Tật nghiến răng là dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp, đứng hàng thứ 3 sau nói mớ và ngáy. Người ta tin rằng những người bị tật nghiến răng lúc ngủ có nguy cơ ngáy và ngưng thở lúc ngủ cao hơn bình thường.

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân và các yếu tố có thể gây ra hiện tượng nghiến răng, chúng có thể tác động riêng rẽ hoặc phối hợp với nhau, bao gồm: Stress do làm việc hay áp lực công việc ban ngày cũng gây cho người bệnh có những giấc ngủ kèm treo hiện tượng nghiến răng; các nguyên nhân gây cản trở vướng cộm ở khớp cắn; các rối loạn chức năng ở hệ thần kinh trung ương; suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ hay người già suy kiệt…; uống nhiều rượu và hút thuốc lá, một số tác giả còn cho rằng hiện tượng nghiến răng còn mang tính di truyền.

Các yếu tố thuận lợi tạo nên sự trầm trọng của bệnh như: nha chu viêm, co cứng các cơ hàm, viêm khớp thái dương hàm… làm tăng tình trạng nghiến răng hoặc xiết chặt răng.

Điều trị

Mục tiêu là ngăn ngừa tổn thương vùng răng miệng và giảm đau các cơ nhai và cơ vùng mặt. Tùy theo nguyên nhân:

 * Nếu bạn bị stress: điều trị chủ yếu bằng tâm lý liệu pháp và thư giãn (thể dục, thiền tâm,…). Có thể sử dụng thuốc gây giãn cơ để tạm thời giảm co thắt cơ hàm.

  * Nếu có những vấn đề về răng: bạn cần khám bệnh ở một bác sĩ răng hàm mặt, có thể sẽ phải làm chỉnh hình răng để bạn có khớp cắn tốt hơn, hoặc bác sĩ sẽ giúp bạn những dụng cụ có thể bảo vệ răng của bạn tránh tổn thương trong trường hợp nghiến răng quá nặng.

 * Do bệnh lý thần kinh cơ hay tổn thương não: rất khó điều trị. Chủ yếu là dùng các biện pháp bảo vệ răng và khớp cắn.

* Do thuốc: một số thuốc chống trầm cảm có thể gây tác dụng phụ nghiến răng nhiều. Có thể ngưng thuốc hoặc dùng thêm thuốc khác để giảmnghiến răng.

Thói nghiến răng lúc ngủ thường xuất hiện ở nhóm bé trên một tuổi và nở rộ khi bé được 3-6 tuổi.

Nguyên nhân

Các chuyên gia chưa tìm được lý do gây nên chứng nghiến răng khi ngủ nhưng họ khẳng định, làm như vậy sẽ giúp bé giảm thiểu lo lắng và những cơn đau (vi dụ như đau tai hoặc đau răng). Một số ý kiến cho rằng, dị ứng cũng là yếu tố gây nên tật nghiến răng ở bé.

Độ tuổi xuất hiện nghiến răng là 3-6 tuổi nhưng tất nhiên, nghiến răng có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, kể cả với người lớn. Phần lớn các trường hợp nghiến răng diễn ra vào ban đêm.

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Hầu hết trường hợp nghiến răng là vô hại. Nhiều cha mẹ lo ngại tật nghiến răng có thể phá hủy răng của bé nhưng sự thật không đến mức nghiêm trọng như thế. Tuy nhiên, bạn nên đưa bé đi khám nha khoa ngay khi phát hiện, răng của bé có lỗ hổng, vết gãy nứt…

Cách xử trí

Cha mẹ không cần can thiệp quá sâu vì phần lớn tật nghiến răng sẽ giảm dần và mất hẳn khi bé lớn lên. Nếu bé nghiến răng do bị đau răng hay do mắc chứng nhiễm trùng tai, bác sĩ có thể chỉ định cho bé dùng thuốc để làm dịu cơn đau.

Một số bé lớn hơn (khoảng 6 tuổi trở lên), bác sĩ có thể lắp cho bé bộ bảo vệ răng – thiết bị bằng nhựa dẻo mềm, bao bọc mặt răng, ngăn ngừa bé nghiến và siết chặt răng trong lúc ngủ.

Sự nghiến răng giữa hai hàm với nhau gây ra những âm thanh khó chịu cho những người ngủ chung và những người xung quanh. Đa số nghiến răng phát ra tiếng kêu lớn mà bình thường lúc thức hay lúc thư giãn họ không thể tạo ra được như vậy; một số nghiến răng nhưng không phát ra âm thanh.

Nghiến răng là hiện tượng nghiến hay siết chặt quá mức răng ở hai hàm trên và dưới và thường diễn ra khi ngủ. Thông thường người bệnh không ý thức được hiện tượng này, tuy nhiên cũng có người nghiến răng vào lúc thức.

Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bạn. Tuy nhiên khoảng 5-10% trường hợp người bệnh nghiến răng mạnh đến mức có thể làm gãy răng, nhức đầu, đau mặt, rối loạn cơ và khớp thái dương hàm, gây khó khăn cho việc nhai hay nói chuyện,…

Tật nghiến răng là dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp, đứng hàng thứ 3 sau nói mớ và ngáy. Người ta tin rằng những người bị tật nghiến răng lúc ngủ có nguy cơ ngáy và ngưng thở lúc ngủ cao hơn bình thường.

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân và các yếu tố có thể gây ra hiện tượng nghiến răng, chúng có thể tác động riêng rẽ hoặc phối hợp với nhau, bao gồm: Stress do làm việc hay áp lực công việc ban ngày cũng gây cho người bệnh có những giấc ngủ kèm treo hiện tượng nghiến răng; các nguyên nhân gây cản trở vướng cộm ở khớp cắn; các rối loạn chức năng ở hệ thần kinh trung ương; suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ hay người già suy kiệt…; uống nhiều rượu và hút thuốc lá, một số tác giả còn cho rằng hiện tượng nghiến răng còn mang tính di truyền.

Các yếu tố thuận lợi tạo nên sự trầm trọng của bệnh như: nha chu viêm, co cứng các cơ hàm, viêm khớp thái dương hàm… làm tăng tình trạng nghiến răng hoặc xiết chặt răng.

Điều trị

Mục tiêu là ngăn ngừa tổn thương vùng răng miệng và giảm đau các cơ nhai và cơ vùng mặt. Tùy theo nguyên nhân:

  • Nếu bạn bị stress: điều trị chủ yếu bằng tâm lý liệu pháp và thư giãn (thể dục, thiền tâm,…). Có thể sử dụng thuốc gây giãn cơ để tạm thời giảm co thắt cơ hàm.
  • Nếu có những vấn đề về răng: bạn cần khám bệnh ở một bác sĩ răng hàm mặt, có thể sẽ phải làm chỉnh hình răng để bạn có khớp cắn tốt hơn, hoặc bác sĩ sẽ giúp bạn những dụng cụ có thể bảo vệ răng của bạn tránh tổn thương trong trường hợp nghiến răng quá nặng.
  • Do bệnh lý thần kinh cơ hay tổn thương não: rất khó điều trị. Chủ yếu là dùng các biện pháp bảo vệ răng và khớp cắn.
  • Do thuốc: một số thuốc chống trầm cảm có thể gây tác dụng phụ nghiến răng nhiều. Có thể ngưng thuốc hoặc dùng thêm thuốc khác để giảmnghiến răng.

 

Nghiến răng khi ngủ có thể nhẹ và không thường xuyên hoặc thường xuyên. Tình trạng này là dạng thường gặp thứ 3 của rối loạn giấc ngủ, sau mê nói và ngủ ngáy.

Ước tính cho thấy nghiến răng khi ngủ chiếm khoảng 10-20% dân số nói chung.Nghiên cứu cho thấy người bị chứng nghiến răng khi ngủ thường dễ ngừng thở khi ngủ hơn so với người ngủ ngáy.

Dấu hiệu và triệu chứng

Nghiến răng siết chặt răng ken két hoặc rất mạnh trong khi ngủ hoặc khi thức vào những lúc lo âu hoặc stress.

Mặt nhai của răng bị mòn, phẳng hoặc mẻ

Lớp men răng bị mòn, lộ ra lớp ngà răng bên trong

Sự mẫn cảm của răng tăng lên

Siết chặt hàm hoặc co cơ

Đau hàm hoặc co cứng các cơ hàm

Khớp hàm kêu lộp cộp, lạch cạch hoặc cứng hàm

Đau tai, vì co mạnh cơ hàm, không phải nguyên nhân do tai

Đau đầu âm ỉ buổi sáng

Đau vùng mặt mạn tính

Các yếu tố nguy cơ

Stress. Tăng lo âu hoặc stress có thể dẫn tới nghiến răng.

Tuổi. Tật nghiến răng khi ngủ thường gặp từ tuổi lên 10 cho tới độ tuổi 40, và có khuynh hướng giảm dần theo tuổi.

Uống cà phê hoặc hút thuốc lá. Các chất kích thích như caffein hoặc thuốc lá có thể làm cho cơ thể sản sinh thêm nhiều adrenalin, khiến tật nghiến răng trở nên nặng thêm.

Khi nào cần đi khám

Chứng nghiến răng khi ngủ thường bị bỏ qua. Hãy đi khám bác sĩ hoặc nha sĩ nếu bạn bị đau ở hàm, mặt hoặc tai, nếu răng có hiện tượng xô lệch, hoặc nếu bạn khó cắn hoặc nhai. Cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc nha sĩ nếu người bạn đời của bạn phàn nàn về việc bạn nghiến răng trong khi ngủ.

Điều trị

Mục tiêu điều trị là ngăn ngừa tổn thương lâu dài cho răng và giảm đau do chứng nghiến răng gây ra. Điều trị chứng nghiến răng khi ngủ khác nhau tuỳ thuộc vào nguyên nhân:

Stress. Bác sĩ có thể khuyên bạn nên đi tư vấn bác sĩ chuyên khoa, liệu pháp tâm lý, vật lý trị liệu hoặc các kỹ năng quản lý stress. Bác sĩ cũng có thể chỉ định một thuốc giãn cơ để tạm thời làm giảm co thắt ở hàm bị siết chặt.

Các vấn đề về răng. Nếu chứng nghiến răng có nguồn gốc từ các vấn đề về răng, nha sĩ có thể nắn chỉnh răng xô lệch. Thiết bị bảo vệ miệng hoặc răng có thể hữu ích nếu chứng nghiến răng khi ngủ đủ nặng đến mức gây tổn thương nhiều cho răng.

Tổn thương não hoặc bệnh thần kinh cơ. Chứng nghiến răng khi ngủ do tổn thương não hoặc bệnh thần kinh cơ có thể rất khó điều trị. Bác sĩ có thể gợi ý bạn sử dụng thiết bị bảo vệ miệng.

Thuốc. Nếu bạn bị chứng nghiến răng khi ngủ do tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm, bác sĩ có thể thay thuốc hoặc kê cho bạn một loại thuốc khác để làm mất tác dụng của chứng nghiến răng này. Các nghiên cứu cho thấy rằng thuốc gabapentin (Neurontin) có thể điều trị thành công tật nghiến răng khi ngủ do điều trị thuốc chống trầm cảm.

Những bước sau có thể làm giảm chứng nghiến răng khi ngủ:

Thực hành tư thế miệng và hàm thích hợp. Đặt lưỡi cong lên với răng cách xa nhau và 2 môi ngậm chặt lại có thể làm giảm sự bất tiện bởi việc giữ cho răng khỏi chà xát nhau hoặc hàm khỏi nghiến chặt vào nhau.

Khám răng thường xuyên. Khám răng là cách tốt nhất để sàng lọc chứng nghiến răng khi ngủ, đặc biệt nếu bạn sống một mình hoặc không ngủ cùng với người bạn đời để có thể phát hiện chứng nghiến răng khi ngủ về đêm của bạn. Nha sĩ có thể phát hiện tốt nhất các dấu hiệu ở miệng và hàm của tật nghiến răng khi ngủ bằng việc khám thông thường.

Giảm stress. Giữ những căng thẳng trong cuộc sống của bạn ở mức tối thiểu để có thể làm giảm nguy cơ bị tật nghiến răng khi ngủ. Bạn càng thấy ít lo âu và căng thẳng, càng có cơ hội tránh được tật nghiến răng khi ngủ.

Thông báo cho bạn ngủ cùng. Nếu bạn có một người bạn cùng phòng hoặc chung giường, hãy nhờ họ để ý xem có thấy bất kỳ tiếng nghiến răng hoặc âm thanh kèn kẹt mà bạn có thể gây ra trong khi ngủ hay không.

 

(ST)

XIN HỎI BÁC SỸ BÉ NHÀ TÔI LÀ CON TRAI ĐÃ TÁM TUỔI NHƯNG ĐÊM NGỦ CHÁU THƯỜNG NGHIẾN RĂNG KHÔNG RÕ TỪ LÚC NÀO NHƯNG KHÔNG PHẢI NGAY TỪ NHỎ XIN HÒI BÁC SỸ TÔI PHẢI LÀM SAO?
hơn 1 tháng trước - Thích (18)
Nhiều khi đó cũng là tật và sau này se hết,chị xem bé có các dấu hiệu trong bài không ý,
hơn 1 tháng trước - Thích (6)
Gửi hỏi đáp - bình luận