Cách bảo quản Sâm tươi an toàn không mất chất

Cách bảo quản Sâm tươi an toàn không mất chất. Nhân sâm Hàn Quốc là loại dược liệu quý giá tuy nhiên nếu không biết cách bảo quản có thể bị hỏng hoặc làm mất đi một phần dược tính của nó. Để tránh gây nấm mốc chúng tôi xin mách nhỏ bạn cách bảo quản nhân sâm sau đây!






CÁCH BẢO QUẢN SÂM TƯƠI

Cách bảo quản nhân sâm tươi

Cách bảo quản nhân sâm tươi :

- Cách 1:

Sâm tươi muốn không bị mốc, mọt, có thể dùng mật ong đổ ngập, cất trong lọ kín. Cách này giúp vị thuốc không biến chất.

Muốn bảo quản được lâu, trước hết phải làm khô bằng cách rang hoặc sấy ở nhiệt độ 60 đến 80 (khoảng 40 phút đến 1 giờ) rồi cho vào lọ để bảo quản. Sau đó thường kỳ 15 hay 20 ngày, kiểm tra nếu thấy ẩm (lắc kêu không ròn) phải thay chất hút ẩm mới hoặc làm khô trở lại chất hút ẩm (có thể rang gạo đến vàng làm chất hút ẩm).

Cách bảo quản này có nhược điểm là khi quên kiểm tra, quên thay chất hút ẩm thì sâm sẽ bị mốc mọt.

- Cách 2:

Cắt nhỏ nhân sâm thành từng miếng: nhỏ nhất khoảng 1 gam, to nhất khoảng 3 gam. Vì liều dùng nhân sâm từ 1-4 gam/1 lần.

Xếp các miếng nhân sâm vào lọ rộng miệng, sạch, khô có nắp đậy kín...

Đổ mật ong (loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâm rồi đậy nắp lại (phòng kiến gió chui vào). Khi cần dùng, lấy kẹp hoặc đũa sạch gắp miếng sâm ra. Làm cách này, có thể để cả năm nhân sâm cũng không bị hỏng.

Mật ong vừa là chất bảo quản chống mốc, mọt vừa giữ cho nhân sâm không bị biến chất do độ ẩm của không khí, lại vừa là thuốc bổ. Người bệnh tiểu đường cũng dùng được mật ong với liều không quá 10 gam mật ong/lần.

Chú ý: Nhân sâm trong hộp sắt hàn kín cũng có hộp không kín (tuy tỷ lệ rất ít) nhân sâm ở hộp này cũng bị mốc. Vì vậy mua về nên bảo quản ngay theo phương pháp dùng mật ong nêu trên.

- Bảo quản Sâm tươi từ 7 - 10 ngày trong ngăn tủ lạnh kể từ khi bạn nhận được hàng. Đóng hộp nguyên củ, rễ và đất (có thể có cả rong biển) nên rất tươi.

Muốn bảo quản được lâu, trước hết phải làm khô bằng cách rang hoặc sấy ở nhiệt độ 60 đến 80 (khoảng 40 phút đến 1 giờ) rồi cho vào lọ để bảo quản.

Sau đó thường kỳ 15 hay 20 ngày, kiểm tra nếu thấy ẩm (lắc kêu không ròn) phải thay chất hút ẩm mới hoặc làm khô trở lại chất hút ẩm (có thể rang gạo đến vàng làm chất hút ẩm).

Cách bảo quản này có nhược điểm là khi quên kiểm tra, quên thay chất hút ẩm thì sâm sẽ bị mốc mọt.

Xin giới thiệu cùng bạn đọc cách bảo quản nhân sâm rất tiện lợi như sau:

- Cắt nhỏ nhân sâm thành từng miếng: nhỏ nhất khoảng 1 gam, to nhất khoảng 3 gam. Vì liều dùng nhân sâm từ 1-4 gam/1 lần.

- Xếp các miếng nhân sâm vào lọ rộng miệng, sạch, khô có nắp đậy kín...

- Đổ mật ong (loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâm rồi đậy nắp lại (phòng kiến gió chui vào).

Khi cần dùng, lấy kẹp hoặc đũa sạch gắp miếng sâm ra.

Làm cách này, có thể để cả năm nhân sâm cũng không bị hỏng.

Mật ong vừa là chất bảo quản chống mốc, mọt vừa giữ cho nhân sâm không bị biến chất do độ ẩm của không khí, lại vừa là thuốc bổ. Người bệnh tiểu đường cũng dùng được mật ong với liều không quá 10 gam mật ong/lần.

Chú ý: Nhân sâm trong hộp sắt hàn kín cũng có hộp không kín (tuy tỷ lệ rất ít) nhân sâm ở hộp này cũng bị mốc. Vì vậy mua về nên bảo quản ngay theo phương pháp dùng mật ong nêu trên.
Cách bảo quản nhân sâm tươi .

























Nhân sâm muốn không bị mốc, mọt, nên dùng mật ong đổ ngập, cất trong lọ kín. Cách này giúp vị thuốc không biến chất. Khi dùng có thể dùng mật ong cùng với Nhân sâm rất bổ dưỡng và thơm ngon.

- Cắt nhỏ nhân sâm thành từng miếng: nhỏ nhất khoảng 1 gam, to nhất khoảng 3 gam. Vì liều dùng nhân sâm từ 1-4 gam/1 lần. 

- Xếp các miếng nhân sâm vào lọ rộng miệng, sạch, khô có nắp đậy kín...

- Đổ mật ong( loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâm rồi đậy nắp lại (phòng kiến gió chui vào). 

Khi cần dùng, lấy kẹp hoặc đũa sạch gắp miếng sâm ra. 

Làm cách này, có thể để nhiều năm nhân sâm cũng không bị hỏng. 

Mật ong vừa là chất bảo quản chống mốc, mọt vừa giữ cho nhân sâm không bị biến chất do độ ẩm của không khí, lại vừa là thuốc bổ. Người bệnh tiểu đường cũng dùng được mật ong với liều không quá 10 gam mật ong/lần. 

NHÂN SÂM TƯƠI HÀN QUỐC  Loại 3 Đến 4 Củ / 1kg thích hợp để làm quà tặng sếp, bạn bè, người thân. Hoặc có thể để ngâm rượu rất hiệu quả để bồi bổ sức khoẻ, phục hồi nguyên khí.


1. Công dụng của NHÂN SÂM TƯƠI HÀN QUỐC

Tác dụng của nhân sâm là: tăng sức lao động trí óc và chân tay, chống mỏi mệt, làm tăng hiệu suất hoạt động tư duy và thể lực. Nó có thể chống lão hóa, cải thiện chức năng của não ở người lớn tuổi, tăng khả năng tập trung trí tuệ, tăng trí nhớ.

Nhân sâm giúp cơ thể tăng khả năng thích nghi, phòng vệ đối với những kích thích có hại. Nó vừa làm hồi phục huyết áp ở cơ thể choáng do mất máu, vừa có thể làm hạ huyết áp ở người huyết áp cao.

Nhân sâm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

Nhân sâm còn có tác dụng kích thích hormon sinh dục nam cũng như nữ.

Theo các thí nghiệm, nhân sâm có thể ngăn ngừa sự phát sinh cholesterol cao, vì vậy mà ngăn ngừa được sự hình thành xơ vữa động mạch.

Nhân sâm có khả năng làm giảm tác hại của chất phóng xạ. Saponin trong nhân sâm Rh2 có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư.

2. Cách sử dụngNHÂN SÂM TƯƠI HÀN QUỐC

Nhân sâm tươi có thể dùng ngâm rượu, hầm gà, pha vào thuốc bắc,…hoặc ngâm vào mật ong nguyên chất để bảo quản thành sâm khô.

Khác với nấm linh chi có thể uống được mọi lúc và mọi người, Nhân sâm kiêng dùng trong một số trường hợp: đau bụng, lạnh bụng,..

3. Cách bảo quản NHÂN SÂM TƯƠI HÀN QUỐC

Cách 1:

Nhân sâm muốn không bị mốc, mọt, có thể dùng mật ong đổ ngập, cất trong lọ kín. Cách này giúp vị thuốc không biến chất.

Muốn bảo quản được lâu, trước hết phải làm khô bằng cách rang hoặc sấy ở nhiệt độ 60 đến 80 (khoảng 40 phút đến 1 giờ) rồi cho vào lọ để bảo quản. Sau đó thường kỳ 15 hay 20 ngày, kiểm tra nếu thấy ẩm (lắc kêu không ròn) phải thay chất hút ẩm mới hoặc làm khô trở lại chất hút ẩm (có thể rang gạo đến vàng làm chất hút ẩm).

Cách bảo quản này có nhược điểm là khi quên kiểm tra, quên thay chất hút ẩm thì sâm sẽ bị mốc mọt.

Cách 2:

Cắt nhỏ nhân sâm thành từng miếng: nhỏ nhất khoảng 1 gam, to nhất khoảng 3 gam. Vì liều dùng nhân sâm từ 1-4 gam/1 lần.

Xếp các miếng nhân sâm vào lọ rộng miệng, sạch, khô có nắp đậy kín ...

Đổ mật ong (loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâm rồi đậy nắp lại (phòng kiến gió chui vào). Khi cần dùng, lấy kẹp hoặc đũa sạch gắp miếng sâm ra. Làm cách này, có thể để cả năm nhân sâm cũng không bị hỏng.

Mật ong vừa là chất bảo quản chống mốc, mọt vừa giữ cho NHÂN SÂM TƯƠI HÀN QUỐC  không bị biến chất do độ ẩm của không khí, lại vừa là thuốc bổ. Người bệnh tiểu đường cũng dùng được mật ong với liều không quá 10 gam mật ong/lần.

Chú ý: Nhân sâm trong hộp sắt hàn kín cũng có hộp không kín (tuy tỷ lệ rất ít) nhân sâm ở hộp này cũng bị mốc. Vì vậy mua về nên bảo quản ngay theo phương pháp dùng mật ong nêu trên.

Bảo quản Sâm tươi từ 7 - 10 ngày trong ngăn tủ lạnh kể từ khi bạn nhận được hàng. Đóng hộp nguyên củ, rễ và đất (có thể có cả rong biển) nên rất tươi.


THAM KHẢO THÊM

Cách sử dụng nhân sâm tươi

















Sâm tươi dùng tốt nhất là cắt lát ngâm với mật ong rồi ăn mỗi bữa một ít. Cách thứ hai là cho 1 ít nhân sâm tươi vào máy xay sinh tố xay cùng sữa tươi rồi uống mỗi ngày, đây là hai cách hấp thụ nhanh nhất. Ngoài ra, còn nhiều cách khác. Nếu như không dùng nhân sâm tươi thì có thể dùng nước cốt hồng sâm hoặc viên đạm hồng sâm tổng hợp cũng rất tốt cho sức khỏe.

Nếu bạn ngâm với mật ong thì làm như thế này: thái sâm thành lát mỏng, hình tròn, rồi cho vào lọ, để mật ong vào ngâm. Như thế khi ăn sẽ tiện hơn, vì mình có thể lấy 1 vài lát để ăn dễ dàng hơn. Ngâm sâm với mật ong, hay bị nổi bọt, bạn nhớ hớt bọt. Ngâm sâm với rượu thì củ sâm vẫn giữ được hình dáng ban đầu, nhưng nếu bạn ngâm với mật ong (để nguyên cả củ) sẽ thấy nó bị tóm đi.

Nếu ngâm rượu bạn nên ngâm càng sớm càng tốt vì Sâm tươi không để được lâu, để tối đa khoảng một tháng hay ba tuần ở ngăn mát tủ lạnh.

Bạn rửa sạch sâm, lưu ý không nên nhúng sâm vào hẳn trong chậu nước, mà dùng khăn mềm vớt nước lên để rửa sạch đất bám trên củ sâm. Để ráo nước, cho vào lọ ngâm với rượu. Sâm hay được ngâm vào lọ thủy tinh trong.




Bốn điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm
















Nhân sâm là một vị thuốc quý. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách, nó sẽ trở nên vô tác dụng, hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, thậm chí đe dọa tính mạng.

Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm

Sau đây là 2 điều cần lưu ý khác khi dùng nhân sâm:

1. Không dùng quá nhiều

Do nghĩ rằng nhân sâm là thuốc bổ, dùng càng nhiều càng tốt nên một số người đã hãm nhân sâm trong phích nước, dùng thay nước uống quanh năm. Có người lại ăn nhân sâm như nhai kẹo cao su... Việc lạm dụng nhân sâm như trên có thể đưa đến nhiều hậu quả nguy hiểm. Sau đây là một số ví dụ:

- Anh X. (36 tuổi) bị xơ gan kèm chảy máu đường ruột. Tin rằng sâm có thể giúp người ốm dậy phục hồi sức khỏe nhanh, sau khi ra viện 10 ngày, anh đã uống liền một lúc 30 g sâm. Sau 2 ngày, bệnh trở nên nguy cấp, bệnh nhân ra nhiều máu, được đưa đi viện cấp cứu nhưng không qua khỏi.

- Một đôi nam nữ trẻ lấy một củ hồng sâm (khoảng 1 lạng) đem đun sắc trong 2 giờ, lấy 800 ml nước thuốc đó chia nhau uống hết và ăn luôn cả bã sâm. Khoảng 10 phút sau, cả hai thấy nhức đầu, chân tay rã rời, tim đập mạnh, người nóng bức, cổ khô, miệng đắng, khát nước, nói nhiều câu mất chuẩn xác, nhìn vật không rõ, đôi lúc không tự chủ được hành động. Sau 20 giờ, đầu óc họ không còn minh mẫn, miệng khô nẻ, yết hầu tụ máu, không muốn ăn uống, đồng tử giãn, đái rắt. Nếu không được cấp cứu kịp thời, họ khó thoát khỏi bàn tay tử thần

- Một thanh niên gặp trục trặc trong chuyện chăn gối với vợ, nhưng do xấu hổ nên đã không đi khám mà tự tìm thuốc uống. Cho rằng nhân sâm có tác dụng trợ dương, tăng khoái cảm, anh ta đã dùng loại dược liệu này một cách tùy tiện và cuối cùng bị chính nhân sâm làm cho liệt dương.

- Một nam giới khác lại dùng nhân sâm đều đặn với liều 3 g/ngày, liên tục trong 2 năm. Kết quả là anh thường xuyên có biểu hiện hưng phấn và kích thích trung khu thần kinh (tính tình hăng hái, hay bực bội, lo lắng và mất ngủ nặng...). Một số người khác cũng dùng sâm theo cách tương tự lại bị tăng huyết áp, mẩn ngứa, phù thũng, tiêu chảy vào buổi sáng...

2. Sau khi uống sâm, không nên ăn củ cải và đồ biển

Tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh...) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng.




Cách bảo quản sữa ong chúa tươi
Tác dụng của hồng sâm
Tác dụng chữa bệnh của cây rau sam
Kinh nghiệm ăn uống ở Sầm Sơn
Cách bảo quản Nấm mối tươi ngon không mất chất
Cách bảo quản thịt bò trong tủ lạnh
Cách bảo quản thực phẩm đông lạnh chuẩn
Chế biến hải sâm tươi bổ dưỡng
Công dụng chữa bệnh của nhân sâm




(ST)