Cách chăm sóc cây tài lộc cỏ may mắn đúng phương pháp nhất

Cách chăm sóc cây tài lộc cỏ may mắn đúng phương pháp nhất. Người ta thường hay gọi cây me đất bằng tên cỏ may mắn vì câu chuyện về cây 4 lá đem đến bí mật để tìm thấy sự may mắn. Đó là một câu chuyện hay mang tính giáo dục cao. Cũng có một loại cỏ mang tên là cỏ may mắn nhưng có một hình dạng khác mà chắc bạn cũng đã thấy ở đâu đó.






Ý NGHĨA VÀ CÁCH CHĂM SÓC CÂY TÀI LỘC - CÓ MAY MẮN



Ý nghĩa phong thủy: Như tên gọi của nó, cây sẽ mang đến cho người sở hữu nó nhiều tài lộc và may mắn.
1.Điều kiện nhiệt độ: Cây sống tốt trong phòng máy lạnh hoặc nơi có nhiệt độ không quá nóng.
2.Điều kiện ánh sáng: Ánh sáng nhẹ, nếu muốn hứng sáng để cây xanh hơn, chắc hơn nên để cây lúc 8h-9h30 sáng.
3.Tưới nước: Ba ngày 01 lần vào buổi sáng. Lưu ý không nên tưới ướt cỏ may mắn. Trong trường hợp cỏ may mắn ướt thì đưa cây ra ánh sáng đến khi nước trên cỏ bay hơi hết rồi đưa vào.
4.Lượng nước tưới: Mỗi lần tưới vào gốc cây đến khi hỗn hợp dinh dưỡng ướt hết và nước rỉ ra ngoài dưới đáy chậu.
(Lưu ý: Có một chị bán cây bảo là 1 tuần tưới 1 lần thôi vì rể cây có tính giữ nước tốt nên không cần tưới nước nhiều)
+ Phòng bệnh cho cây
Cây cảnh bày trí trong nhà không được dùng thuốc trừ sâu, có thể dùng thuốc diệt muỗi để trừ sâu. Đối với cây mắc bệnh phấn trắng thì có thể dùng khăn và cồn lau sạch, nếu mức độ bệnh nghiêm trọng thì cần phải để cây ra ngoài rồi trị bệnh cho cây.
+ Biện pháp hồi phục khi cây bị khô héo
Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống. Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây cối hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh.
Trong thời gian đầu nuôi dưỡng cây thì không nên tác động vào đất trồng bởi vì lúc này các tổ chức và chức năng của cây ở trạng thái tĩnh, nếu động thổ thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương. Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ.
Đợi đến khi cây có sức sống trở lại thì thay đổi đất trồng, tốt nhất là dùng đất mục và đất phù sa để trồng, nên bón lót phân bắc trước khi trồng cây.

Cỏ may mắn


Đó là một loại xương rồng bò có nguồn gốc nguồn gốc ở Châu Mỹ, có ở châu Phi, Ấn Độ, Nhật Bản và vùng Trung Đông. Cỏ may mắn thuộc họ xương rồng bò, sống được ở những vùng nóng khắc nghiệt và chịu hạn tốt. Cây không đứng thẳng như những loại xương rồng khác mà bò dài ra đất, hoặc dựa vào những thân cây khác.

Hạt của cỏ may mắn được ươm trồng làm kiểng nội thất đầu tiên ở Nhật Bản nên còn có tên gọi Cỏ xương rồng Nhật Bản, hay Cỏ may mắn. Cỏ may mắn gắn liền với một anh hùng trong truyền thuyết lịch sử thời cổ xưa. Chính vì vậy, nhiều người quan niệm rằng Cỏ may mắn là món quà từ thiên nhiên luôn mang lại may mắn.

Đây là cây cỏ may mắn mà tớ trồng từ Tết đến giờ, tớ thắt cái nơ đỏ vào thân cây cẩm thạch làm điệu một tí cho thêm phần duyên dáng . Bạn thấy cỏ may mắn đã thành cây xương rồng bò ra ngoài chậu rồi đó, chẳng biết nó có ra hoa không nhỉ. Mấy cái gai của loài xương rồng này đâm chẳng đau mà còn thấy êm êm khi đụng vào nữa chứ. Thật tình là từ khi trồng cỏ may mắn này tớ thấy mình cũng gặp nhiều may mắn lắm, hy vọng là ai đó nếu trồng loại xương rồng tí hon này cũng sẽ gặp may mắn như tớ vậy.

Cây Tài Lộc là loại cây có tuổi thọ cao và khả năng chịu úng hạn tốt, tượng trưng cho sự sung túc, đem lại cát khí mạnh mẽ cho ngôi nhà, văn phòng hoặc cửa hàng kinh doanh, giúp cho gia chủ luôn tinh thông, sáng suốt, rất phù hợp với những công việc gắn với sự đầu tư tài chính để có thể thu vào được nhiều Tài - Lộc như ý.

Cây Tài Lộc May Mắn có xuất xứ từ nguồn gốc ở Châu Mỹ, có ở châu Phi, Ấn Độ, Nhật Bản và vùng Trung Đông, sống được ở những vùng nóng khắc nghiệt và chịu hạn tốt. 
Cây có thể sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt do đó rất dễ dàng chăm sóc, không cần phải tưới nước hằng ngày. Dù không am hiểu nhiều về kỹ thuật chăm sóc cây kiểng, bạn vẫn có thể yên tâm vì cây có sức sống tốt, khỏe khoắn và phát triển đều đặn, thậm chí trong môi trường thiếu ánh sáng, môi trường máy lạnh…

Cây tài lộc có hình dáng đẹp mắt với quả giống như quả cau, bên dưới có một lớp cỏ xanh mượt.

 

Cây được trồng trong chậu sứ sang trọng, thích hợp để bày trên bàn làm việc, ở cửa hàng hay ở nhà.

 

 Cây tài lộc có ý nghĩa cầu mong sự may mắn, hạnh phúc, tài lộc đến với gia chủ.

 

Cách chăm sóc đơn giản, không mất nhiều thời gian.

 

Thích hợp để làm quà tặng ý nghĩa dành cho bạn bè, người thân.


Cách Chăm Sóc Cây May Mắn:

Ý nghĩa phong thủy: Như tên gọi của nó, cây sẽ mang đến cho người sở hữu nó nhiều tài lộc và may mắn.

1.Điều kiện nhiệt độ: Cây sống tốt trong phòng máy lạnh hoặc nơi có nhiệt độ không quá nóng.

2.Điều kiện ánh sáng: Ánh sáng nhẹ, nếu muốn hứng sáng để cây xanh hơn, chắc hơn nên để cây lúc 8h-9h30 sáng.













3.Tưới nước: Ba ngày 01 lần vào buổi sáng. Lưu ý không nên tưới ướt cỏ may mắn. Trong trường hợp cỏ may mắn ướt thì đưa cây ra ánh sáng đến khi nước trên cỏ bay hơi hết rồi đưa vào.

4.Lượng nước tưới: Mỗi lần tưới vào gốc cây đến khi hỗn hợp dinh dưỡng ướt hết và nước rỉ ra ngoài dưới đáy chậu.

(Lưu ý: Có một chị bán cây bảo là 1 tuần tưới 1 lần thôi vì rể cây có tính giữ nước tốt nên không cần tưới nước nhiều)

+ Phòng bệnh cho cây

Cây cảnh bày trí trong nhà không được dùng thuốc trừ sâu, có thể dùng thuốc diệt muỗi để trừ sâu. Đối với cây mắc bệnh phấn trắng thì có thể dùng khăn và cồn lau sạch, nếu mức độ bệnh nghiêm trọng thì cần phải để cây ra ngoài rồi trị bệnh cho cây.


 +
Biện pháp hồi phục khi cây bị khô héo

Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống. Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây cối hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh.

Trong thời gian đầu nuôi dưỡng cây thì không nên tác động vào đất trồng bởi vì lúc này các tổ chức và chức năng của cây ở trạng thái tĩnh, nếu động thổ thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương. Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ.

Đợi đến khi cây có sức sống trở lại thì thay đổi đất trồng, tốt nhất là dùng đất mục và đất phù sa để trồng, nên bón lót phân bắc trước khi trồng cây. 


THAM KHẢO THÊM:

Cách Chăm Sóc Cây Vạn Lộc

Ý nghĩa phong thủy: Cây mang đến nhiều điều thuận lợi trong cuộc sống.

1/ Cây trong nước

Loại cây này ưa bóng, phù hợp làm cây trồng nội thất, có tốc độ sinh trưởng nhanh, nhanh ra lá mới, nhu cầu nước cao do bộ lá cây khá sum suê, nên lượng hơi nước thoát qua lá khá nhiều, do đó cần chú ý đến mức nước ở trong bình có thể nhanh bị cạn.

 Đây là loại cây lá màu, có nhiều sắc tố, nên thỉnh thoảng đưa cây ra hứng nắng vào buổi sáng sẽ làm cho lá xanh hơn.


















Mỗi tuần ít nhất 1 lần nên đưa cây ra hứng ánh sáng liên tục trong 2h vào buổi sáng từ 7h đến 9h. Cây Vạn Lộc có thể trồng được trong nhà, nơi ít ánh sáng và trong môi trường máy lạnh.

Khi trồng loại cây này ở nơi ẩm thấp, ít ánh sáng cây sẽ dễ bị bệnh thối lá, khi bị bệnh này, trên lá cây xuất hiện các đốm bị nhũn ra, có màu nâu đen, hoặc thối ở cuống lá sẽ làm cho lá bị gãy ở chỗ thối. Khi phát hiện ra cây bị hiện tượng đó, bạn nên xử lý như sau:

 Dùng kéo cắt các phần lá bị thối, cắt cả lá đến sát phần cuống nếu bị thối ở cuống lá

 Dùng vòi nước để rửa sạch toàn bộ cây, nhất là rửa sạch các chỗ bị thối, rửa sạch bình và thay nước trong bình (đối với cây trồng trong nước).

Đưa cây ra chỗ thoáng mát, có ánh nắng buổi sáng (từ 7h- 9h) càng tốt để hạn chế và tiêu diệt các loại vi khuẩn, không nên để phơi dưới ánh nắng buổi trưa (từ 11h- 15h) vì nắng gay gắt sẽ làm cho lá cây bị cháy nắng.

2/ Cây Để Bàn

Khi bày trí cây trong phòng thì cũng phải đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho cây. Trong phòng khách thì nên đảm bảo đặt cây ở vị trí có khoảng 2 – 3 giờ có ánh sáng tự nhiên trong phòng.

Để cây cảnh luôn xanh tốt, người ta còn dùng thêm đèn ánh sáng ban ngày (day - light), ánh sáng phát ra từ loại đèn này giống như ánh sáng mặt trời nên cây có thể quang hợp được như môi trường bên ngoài.

Cây cảnh bày trí trong nhà thì lượng nước tưới không nên quá nhiều, khi nào thấy đất trồng khô thì tưới nước là được. Ngoài ra, có thể dùng bình phun nước để phun cho cây, mùa hè có thể phun ngày hai lần, mùa đông thì ngày một lần để tăng cường độ ẩm, làm sạch lá, có lợi cho quá trình quang hợp của cây, làm cây xanh tốt.

Những loại cây trồng trong nhà cần chú ý hơn đến việc mua những chậu cây phù hợp. Có thể dùng những loại chậu cảnh có đĩa đệm bên dưới để dễ dàng di chuyển và thoát nước tốt.

+ Phòng bệnh cho cây

Cây cảnh bày trí trong nhà không được dùng thuốc trừ sâu, có thể dùng thuốc diệt muỗi để trừ sâu. Đối với cây mắc bệnh phấn trắng thì có thể dùng khăn và cồn lau sạch, nếu mức độ bệnh nghiêm trọng thì cần phải để cây ra ngoài rồi trị bệnh cho cây.

 + Biện pháp hồi phục khi cây bị khô héo

Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống. Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây cối hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh.

Trong thời gian đầu nuôi dưỡng cây thì không nên tác động vào đất trồng bởi vì lúc này các tổ chức và chức năng của cây ở trạng thái tĩnh, nếu động thổ thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương. Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ.

Đợi đến khi cây có sức sống trở lại thì thay đổi đất trồng, tốt nhất là dùng đất mục và đất phù sa để trồng, nên bón lót phân bắc trước khi trồng cây.

Cách Chăm Sóc Cây Đế Vương:

Ý nghĩa phong thủy: Cây giúp xua đi tà ma, chướng khí và góp phần mang lại sức khỏe, sự thanh bình trong tâm hồn.

1/ Cây trong nước

Là loại cây chịu bóng, ưa khí hậu mát mẻ, phù hợp trồng trong nhà, văn phòng. Cây có tôc độ phát triển nhanh, ra rễ mạnh. Rễ cây khá giòn, do đó nên chú ý khi thay nước tránh làm gãy rễ.

Khi châm thêm nước cho cây có thể để mức nước ngang cổ rễ.Trong khi trồng nếu phát hiện thấy trên lá xuất hiện các đốm mọng nước thì có khả năng cây bị thối nhũn lá. Bạn chỉ cần đưa cây ra vòi nước rửa sạch phần lá bị thối đó, sau đó phơi ngoài nắng sớm khảng 2 giờ đồng hồ, rửa sạch bình và thay nước mới cho cây.

2/ Cây Để Bàn

Khi bày trí cây trong phòng thì cũng phải đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho cây. Trong phòng khách thì nên đảm bảo đặt cây ở vị trí có khoảng 2 – 3 giờ có ánh sáng tự nhiên trong phòng.

Để cây cảnh luôn xanh tốt, người ta còn dùng thêm đèn ánh sáng ban ngày (day - light), ánh sáng phát ra từ loại đèn này giống như ánh sáng mặt trời nên cây có thể quang hợp được như môi trường bên ngoài.

Cây cảnh bày trí trong nhà thì lượng nước tưới không nên quá nhiều, khi nào thấy đất trồng khô thì tưới nước là được. Ngoài ra, có thể dùng bình phun nước để phun cho cây, mùa hè có thể phun ngày hai lần, mùa đông thì ngày một lần để tăng cường độ ẩm, làm sạch lá, có lợi cho quá trình quang hợp của cây, làm cây xanh tốt.

Những loại cây trồng trong nhà cần chú ý hơn đến việc mua những chậu cây phù hợp. Có thể dùng những loại chậu cảnh có đĩa đệm bên dưới để dễ dàng di chuyển và thoát nước tốt.

+ Phòng bệnh cho cây

Cây cảnh bày trí trong nhà không được dùng thuốc trừ sâu, có thể dùng thuốc diệt muỗi để trừ sâu. Đối với cây mắc bệnh phấn trắng thì có thể dùng khăn và cồn lau sạch, nếu mức độ bệnh nghiêm trọng thì cần phải để cây ra ngoài rồi trị bệnh cho cây


 + Biện pháp hồi phục khi cây bị khô héo

Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống. Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây cối hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh.

Trong thời gian đầu nuôi dưỡng cây thì không nên tác động vào đất trồng bởi vì lúc này các tổ chức và chức năng của cây ở trạng thái tĩnh, nếu động thổ thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương. Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ.

Đợi đến khi cây có sức sống trở lại thì thay đổi đất trồng, tốt nhất là dùng đất mục và đất phù sa để trồng, nên bón lót phân bắc trước khi trồng cây.


Những loại cây mang lại may mắn
Vật đem lại may mắn và không may mắn
Ý nghĩa của các loại cây cảnh
Cây cảnh trong dịp Tết theo phong thủy mang lại tài lộc may mắn
Chọn hoa mai ngày Tết đón may mắn
Những loại cây mang lại may mắn
Cách trồng cây kim phát tài
Tác dụng của cây hoa dừa cạn




(ST)





em được tặng một chậu cỏ may mắn. do để quên chậu ngoài trời mưa mêm chậu cỏ may mắn bị úng nước làm cho cỏ bị chết. xin hỏi có cách nào giúp em chăm sóc cho chậu cỏ may mắn phát triển lại không. em xin cám ơn
hơn 1 tháng trước - Thích (17)
Gửi hỏi đáp - bình luận