Cách chọn rau cải tươi ngon an toàn

Cách chọn rau cải tươi ngon và an toàn . Các loại rau cải là loại rau được sử dụng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày. Nhưng có nhiều loại rau cải mà bạn chưa biết hết giá trị dinh dưỡng và công dụng tuyệt vời của mỗi loại cải.



CÁCH CHỌN RAU CẢI NGON NHẤT

Rau cải xanh

Mùa của cải xanh là từ tháng 9 đến tháng 4. Lúc này, cải sẽ rất non, lá xanh, mỏng, cọng to, không sần sùi hay nhiều sâu, vằn vện.




Cải thảo rất tốt cho sức khỏe (Ảnh: Internet)

Công dụng tuyệt vời của các loại rau cải



Các loại rau cải là loại rau được sử dụng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày. Nhưng có nhiều loại rau cải mà bạn chưa biết hết giá trị dinh dưỡng và công dụng tuyệt vời của mỗi loại cải.

Cải thảo

 

Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt, chứa nhiều vitamin A, B, C, E. Hàm lượng nguyên tố vi lượng kẽm cao hơn cả thịt, cá. Cải thảo nấu chín chứa nhiều vitamin A, C, K, B2, B6, calcium, sắt, mangan, folat, cũng như nhiều thành phần hoạt chất có ảnh hưởng tốt đối với sức khỏe.

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy họ cải như bông cải xanh, bông cải, bắp cải... có thể giúp ngăn ngừa các chứng ung thư buồng trứng, thận, tụy tạng nhờ vào chất glucosinolat, a xít sinapic, flavonoid, thành phần kháng ô xy hóa phenolic và carotenoid. Những người có hội chứng trào ngược hoặc dị ứng, khó tiêu với các loại rau cải họ cải, nên thận trọng với cải thảo. Cũng nên biết thành phần indol trong cải thảo có thể làm giảm tác dụng của vài loại thuốc giảm đau có chứa acetaminophen.

Cải thảo có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, cũng có thể ăn sống, muối chua, làm nộm như rau xà lách, nấu lẩu, xào... Khi chế biến cải thảo, bạn không nên nấu chín quá sẽ làm cải mất độ ngon, giòn và các vitamin dễ tan ở nhiệt độ cao.

Cải trắng

 

Rau cải bẹ trắng còn gọi là rau cải trắng chứa nhiều chất bổ và vitamin. Hạt cải trắng gọi là bạch giới tử, có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu đờm, thuận khí, trị lao truyền nhiễm, đau phong.

Cải bẹ trắng là món rau ăn quen thuộc.. Lá cải bẹ trắng có thể chữa đau dạ dày, bệnh cam răng. Hạt cải bẹ trắng có vị cay, tính ấm, không độc có tác dụng trị đau răng, trị ho, tiêu thũng, tiêu đờm, thông kinh mạch.

Rau cải bẹ trắng chứa nguyên tố vi lượng cùng các hoạt chất thực vật (Phytochemicals) đặc biệt là có vitamin C, chống ôxy hóa mạnh. Các nhà dinh dưỡng học đã chứng minh, người lớn nếu một ngày ăn 500g cải trắng, lượng canxi, sắt, carpten và vitamin cầu thiết cho cơ thể sẽ được cung cấp nhiều, giúp đầu óc bình tĩnh, giảm mệt mỏi, giảm cholesterol…Nếu bạn hay người nhà bị đau bụng dưới, đau đầu, cam răng…, có thể khắc phục bằng cách sử dụng lá hoặc hạt cải bẹ trắng.

Cải xoong

 

Rau cải xoong có tác dụng rất tốt giúp bảo vệ sức khoẻ. Rau cải xoong chứa lượng vitamin C cao, lại có vitamine A, B1, B2 nên đã giúp bảo vệ sức khỏe, chống oxy hóa, chống độc, làm tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống hiện tượng lão hoá bệnh lý, giữ gìn nét tươi trẻ. Ngoài ra, nhiều yếu tố khoáng chất rất dễ hấp thu như canxi, iôt vì chúng đều ở dạng liên kết hữu cơ. Nếu lượng canxi đầy đủ mỗi ngày cho cơ thể là 1.000mg thì sẽ giúp người ta ít mắc bệnh tim và góp phần chống lão hoá.

Rau cải xoong giúp ta ăn ngon miệng và có tác dụng giải độc, lợi tiểu, có nhiều chất xơ nên tác dụng tốt đối với dạ dày, có tác dụng thông gan mật và góp phần làm giảm bệnh ứ máu. Món ăn rau cải xoong nấu với cá tươi vừa ngon, bổ, mát, có tác dụng giải nhiệt, phòng nhiệt, lợi tiểu, cầm máu, chữa bệnh phổi.

Cải củ

 

Củ cải là loại thực phẩm tương đối dễ sử dụng. Có thể dùng chế biến nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, cá; xào với mỡ, xào thịt; muối dưa ăn xổi, làm dưa ăn quanh năm , làm củ cải muối, phơi khô dự trữ để làm dưa góp.

Trong y học dân tộc, củ cải được dùng trong trường hợp ăn uống không ngon miệng, dùng trị bệnh hoại huyết, còi xương, lên men trong ruột, đau gan mạn tính, vàng da, sỏi mật, viêm khớp, thấp khớp và các bệnh về đường hô hấp (ho, hen).

Đông y cũng dùng củ cải chữa bệnh lỵ, giải độc và dùng ngoài đắp trị bỏng. Hạt dùng chữa chứng phong đờm, suyễn, lỵ, mụn nhọt, đại tiểu tiện không thông... Lá dùng chữa khản tiếng, chữa xuất huyết ở ruột.

Cải bắp

   

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác.

Còn theo Tây y, cải bắp đã được dùng để chữa nhiều bệnh thông thường như mụn nhọt, sâu bọ đốt, giun, đau dạ dày.

Cải bắp chứa một hàm lượng nhỏ goitrin. Chất này có tác dụng chống ôxy hóa nhưng lại có thể gây bướu cổ. Vì vậy, người bị rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ không nên ăn bắp cải vì nếu không sẽ làm tuyến giáp hoặc bướu cổ phù to ra. Với những người này, nên ăn bắp cải ở một lượng vừa phải, trước khi ăn nên cắt từng lá, ngâm rửa rồi thái nhỏ, để khoảng 10-15 phút rồi mới chế biến. Khi ấy Goitrin sẽ bị phân hủy hết. Đặc biệt, đối với người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải. Người táo bón, tiểu ít thì không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín.


Rau cải xoong có tác dụng rất tốt giúp bảo vệ sức khoẻ (Ảnh: Internet)

Rau cải xoong giúp ta ăn ngon miệng và có tác dụng giải độc, lợi tiểu, có nhiều chất xơ nên tác dụng tốt đối với dạ dày, có tác dụng thông gan mật và góp phần làm giảm bệnh ứ máu. Món ăn rau cải xoong nấu với cá tươi vừa ngon, bổ, mát, có tác dụng giải nhiệt, phòng nhiệt, lợi tiểu, cầm máu, chữa bệnh phổi.

Cải củ

Củ cải là loại thực phẩm tương đối dễ sử dụng. Có thể dùng chế biến nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, cá; xào với mỡ, xào thịt; muối dưa ăn xổi, làm dưa ăn quanh năm , làm củ cải muối, phơi khô dự trữ để làm dưa góp.

Trong y học dân tộc, củ cải được dùng trong trường hợp ăn uống không ngon miệng, dùng trị bệnh hoại huyết, còi xương, lên men trong ruột, đau gan mạn tính, vàng da, sỏi mật, viêm khớp, thấp khớp và các bệnh về đường hô hấp (ho, hen).

Đông y cũng dùng củ cải chữa bệnh lỵ, giải độc và dùng ngoài đắp trị bỏng. Hạt dùng chữa chứng phong đờm, suyễn, lỵ, mụn nhọt, đại tiểu tiện không thông... Lá dùng chữa khản tiếng, chữa xuất huyết ở ruột.

Cải bắp

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác.

Còn theo Tây y, cải bắp đã được dùng để chữa nhiều bệnh thông thường như mụn nhọt, sâu bọ đốt, giun, đau dạ dày.

Cải bắp chứa một hàm lượng nhỏ goitrin. Chất này có tác dụng chống ôxy hóa nhưng lại có thể gây bướu cổ. Vì vậy, người bị rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ không nên ăn bắp cải vì nếu không sẽ làm tuyến giáp hoặc bướu cổ phù to ra. Với những người này, nên ăn bắp cải ở một lượng vừa phải, trước khi ăn nên cắt từng lá, ngâm rửa rồi thái nhỏ, để khoảng 10-15 phút rồi mới chế biến. Khi ấy Goitrin sẽ bị phân hủy hết. Đặc biệt, đối với người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải. Người táo bón, tiểu ít thì không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín.


THAM KHẢO THÊM Cách bạn cách chọn rau theo mùa

Những bà nội trợ ít kinh nghiệm ra chợ hay tần ngần không biết chọn rau thế nào cho ngon. Dù một số loại rau có thể có quanh năm, nhưng chọn rau theo mùa vẫn là tốt nhất.


Rau ngót

Mùa của rau ngót là từ tháng 7 năm này đến tháng 3 năm sau, kéo dài từ mùa hè (nhiều mưa) đến sang xuân. Mua rau ngót trong mùa mưa là ngon nhất, chú ý chọn bó có nhiều lá non mướt, ít lá sẫm, không có hoa li ti và mụn lá.

Rau cải xanh

Mùa của cải xanh là từ tháng 9 đến tháng 4. Lúc này, cải sẽ rất non, lá xanh, mỏng, cọng to, không sần sùi hay nhiều sâu, vằn vện.

Mướp

Mướp ngon nhất là từ tháng 4 đến tháng 6. Những quả mướp đầu mùa sẽ dài, căng mọng, vỏ xanh láng, cầm lên rất nặng tay. Chú ý chọn quả có cuống to và tươi, càng ít vết sần hay nám đen càng tốt.


Mướp ngon nhất là từ tháng 4 đến tháng 6.

Rau muống

Rau muống có quanh năm nhưng ngon nhất là vào những tháng mưa. Mùa nắng rau cằn cỗi, cọng khẳng khiu và dễ có nốt sần trắng, lá lốm đốm không ngon. Khi chọn, nên chọn rau có ngọn non, thẳng, vươn dài, cọng to, lá xanh, không sâu.

Cà chua

Cà chua không thích hợp trồng mùa mưa nên vào tháng nắng và giáp Tết, cà chua sẽ ngon hơn. Khi chọn, tránh quả dập, úng (sờ vào thấy mềm). Nếu quả còn cuống tươi thì nên chọn.

Đậu bắp

Đậu bắp cũng trồng được quanh năm nhưng thường cho quả đẹp khi thời tiết sang thu và có mưa. Khi mua đậu bắp, nhiều người theo thói quen dân gian là dùng tay bẻ phần đuôi (nếu dễ gãy thì đậu non) nhưng thực tế thì không cần làm vậy. Nhìn cần nhìn sơ qua quả, quả nào có màu xanh nhạt, mướt, có nhiều lông tơ, to vừa phải, cầm lên thấy mềm tay chứ không cứng già thì đó là quả non.

Dưa chuột

Khi mua nên chọn loại tươi, đẹp màu, nhẵn vỏ. Ngon nhất là loại bên ngoài có những mấu nhỏ nổi lên. Nếu dùng tay nắm thấy mềm, cuống ngả vàng thì không nên mua vì nó đã héo và khả năng nhiều hạt.

Cà chua



Chọn những quả đỏ hồng, chắc tay, rắn, không dập úng, cuống tươi non.

Cà tím

Chọn loại có màu tím thẫm, vỏ sáng và căng vì nó tươi ngon hơn cả.

Đậu

Chọn loại có cuống màu xanh tươi, thân mềm, hạt không lớn, không nhỏ. Tránh chọn loại đậu già, ăn sẽ mất ngon.

Bí đao

Nên chọn trái thẳng, da thật xanh, còn lông tơ, nặng tay, bấm nhẹ móng tay ta thấy có cảm giác mềm, cuống bí lớn là bí non, ít ruột, ít hạt già.

Cách chọn rau quả ngon

Hồng xiêm ngon là loại quả thuôn dài màu nâu nhạt, vỏ mỏng, nhẵn, ít nhựa, ngọt thanh. Hồng xiêm loại quả tròn màu nâu đậm vỏ đầy, ráp ít ngọt..


Cách chọn các loại quả


1. Chọn nho


Nên chọn loại chùm lớn, quả to và mọng nước, Không nên mua loại khô cuống, vỏ nhăn, không còn nguyên chùm mà bị rơi rụng nhiều.

Có thể thử nếm một quả thì sẽ biết vị của cả chùm, nhưng cũng có thể nếm được bằng mắt, tức là căn cứ vào vẻ ngoài của chùm nho. Nói chung, chùm dày quả thì do lúc còn trên cây bị bí gió và thiếu ánh sáng nên vị chua nhiều; còn quả thưa và ít thì vị ngọt nhiều hơn.

Khi nho tới độ vừa chín thấu thì quả sẽ có màu đen bóng, loại “mai côi hương” (tên loại nho) có màu đen tía, loại “long nhãn” có màu hồng tía, loại “ong chúa” có màu đen tía, loại “sữa bò” có màu vàng nhạt. Nho cũng là loại quả nằm trong
thực đơn ăn kiêng giảm cân, là loại quả giúp giảm béo bụng.


2. Chọn đu đủ


Chọn quả đang chín (ương), màu vàng hơi ngả sang đỏ, nặng tay, cuống còn tươi.


3. Chọn lê, táo


Khi chọn thì phải chọn quả có vỏ mịn màng và căng phồng, nặng thì mới ngon.

4. Chọn quả bơ

Chọn trái bơ chín, có thể ăn ngay bằng cách lấy ngón tay ấn vào chỗ cuống, nếu mềm thì trái đã chín.

5. Chọn dừa


Đê biết được trái dừa non hay già, nên búng tay vào trái dừa, nếu nghe tiếng trầm là dừa còn non, cùi mỏng. Nếu búng tay thấy tiếng thanh thanh là xơ khô, cùi cứng, nếu búng thấy đau tay là dừa quá già.

6. Chọn loòng boong (còn gọi là bòn bon)

Chọn những chùm có hai trái vừa phải, ngoài vỏ vàng không bị vết nám đen, Không nên lựa những trái to vì hột to, trái thường chua, những trái có vết nám đen ăn không ăn.

7. Chọn hồng xiêm (còn gọi là sa-bu-chê)

Hồng xiêm ngon là loại quả thuôn dài màu nâu nhạt, vỏ mỏng, nhẵn, ít nhựa, ngọt thanh. Hồng xiêm loại quả tròn màu nâu đậm vỏ đầy, ráp ít ngọt..




Cách chọn lựu ngon, nhiều dưỡng chất
Mẹo chọn hoa quả ngon ăn Tết
Cách chọnngon nhất -
Kinh nghiệm nấu cháo ngon cho bé không bao giờ
Cách chọn quả vú sữa ngon bà nội trợ nên biết
Cách trộn salad ngon
Mẹo chọn dưa hấu ngon -
Thực đơn ăn kiêng bằng rau quả
Cách chọn trứng vịt lộn non nhiều dinh dưỡng -






(ST)