Cách chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt hiệu quả bằng những bài thuốc đơn giản

Cách chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt  hiệu quả bằng những bài thuốc đơn giản. Rối loạn kinh nguyệt là một trong những nguyên nhân chính ở phụ nữ gây ra chứng hiếm muộn, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt cá nhân cũng như hạnh phúc vợ chồng. Vậy chữa trị rối loạn kinh nguyệt như thế nào?




CÁCH CHỮA BỆNH RỐI LOẠN KINH NGUYỆT

Điều trị rối loạn kinh nguyệt như thế nào ?

Phương pháp phấu thuật:

Các bác sĩ sẽ phẫu thuật cắt bỏ nội mạc tử cung, niêm mạc tử cung hoặc tìm cách làm nóng bên trong tử cung để đóng các mạch máu, dùng thủ thuật xâm lấn tối thiểu để cầm máu chảy từ tử cung bất thường.

Cắt bỏ tử cung là một thủ tục có thể được sử dụng để điều trị chảy máu âm đạo bất thường. Điều này có thể được thực hiện laparoscopically với vết mổ rất nhỏ trên bụng của bạn. Điều này cũng có thể được thực hiện theo cách truyền thống “mổ” với một vết rạch ở bụng lớn.

Lưu ý trong quá trình điều trị:Đối với hiện tượng rối loạn kinh nguyệt: việc chữa chị sớm sẽ đảm bảo được hạnh phúc cho cuộc sống vợ chồng và gia đình vì vậy khi có hiện tượng kinh nguyệt không đều bạn cần đi khám và xác định nguyên nhân gây nên để các bác sĩ có hướng điều trị thích hợp. Trong quá trình điều trị và sau điều trị bạn cần có chế độ sống một cách hợp lý, tư tưởng thoải mái, chế độ ăn uống làm việc điều độ, hạn chế thần kinh căng thẳng. Vệ sinh cơ quan sinh dục đúng cách, phòng chống các bệnh lây nhiễm đến cơ quan sinh dục ảnh hưởng đến kỳ kinh nguyệt và dễ dẫn đến vô sinh.

Các mẹo nhỏ hạn chế hiện tượng rối loạn kinh nguyệt:

  1. Mùi tây: uống 75ml nước mùi tây mỗi ngày là phương pháp hiệu quả mà đơn giản, sẽ khắc phục được hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tại nhà.

  2. Hoa chuối: nấu hoa chuối với sữa đông sẽ làm giảm quá trình chảy máu nguyệt san nặng nề.

  3. Mật ong: một nửa muỗng cafe mật ong hòa tan với 2 viên aspirins vào nửa chén nước. Hòa tan rồi uống. Như vậy sẽ có tác dụng làm cho kinh nguyệt được đều đặn hơn, cải thiện được tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

  4. Ăn nhiều trái cây đặc biệt có chứa thành phần estrogen rất có ích cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều. Vì bổ sung estrogen sẽ giúp cho nội tiết tố nữ được cân bằng.

  5. Hạt vừng: một nửa thìa café bột hạt vừng hòa với nước ấm để uống, 2 lần mỗi ngày. Việc này sẽ giúp bạn giảm đau, cải thiện tình hình vì hạt vừng sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt.

  6. Tắm nước ấm sẽ giúp những triệu chứng khó chịu khi có kinh nguyệt được giảm bớt.

  7. Hạt rau mùi: Với những người bị chảy máu nhiều, đun sôi 6g hạt rau mùi với nửa lít nước và đun cho đến khi còn khoảng một bát thì bỏ ra uống. Uống hàng ngày. Đây là một phương pháp hiệu quả giúp điều hòa kinh nguyệt.

  8. Gừng: đập nhỏ gừng tươi và đun sôi trong 1 bình nước, uống 3 lần/ngày sau bữa ăn.

  9. Củ cải đường: uống 60-90 gram nước củ cải đường, ngày 2 lần cũng sẽ giúp giảm thiểu hiện tượng rối loạn kinh nguyệt.

  10. Khi bị rối loạn kinh nguyệt thì tuyệt đối không nên ăn những chất kích thích như: đường, bánh kẹo, trà, café, dưa chua, gia vị, hay những chất kích thích khác.

  11. Khi bị rối loạn kinh nguyệt bạn nên uống nhiều nước để giúp cơ thể đào thải ra được những vi khuẩn trong quá trình đi tiểu.

Biện pháp đơn giản giúp điều trị rối loạn kinh nguyệt tại nhà


1. Mùi tây là một trong những biện pháp khắc phục tại nhà đơn giản mà hiệu quả nhất cho chứng rối loạn kinh nguyệt ở các bạn gái. Theo đó, để điều trị bằng biện pháp này, bạn có thể uống  75 ml nước mùi tây mỗi ngày.


2. Bạn cũng có thể thêm món ăn sau vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm điều hòa cho tình trạng rối loạn nguyệt san của bạn hiện nay nhá. Đó là nấu hoa chuối và ăn kèm với sữa đông nhằm cứu giúp cho tình trạng bị chảy máu nguyệt san nặng nề.

3. Bạn có thể hòa tan 2 viên aspirins, một nửa muỗng cà phê đường và một nửa muỗng cà phê mật ong vào nửa chén nước. Sau đó, bạn dùng nó để uống. Điều này sẽ khiến chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn và  khắc phục cho các rối loạn kinh nguyệt.



4. Nếu bị rối loạn kinh nguyệt, bạn có thể măm nhiều trái cây, đặc biệt là quả đu đủ vì nó rất có lợi để khắc phục triệu chứng này.

5. Một nửa  thìa cà phê bột hạt vừng uống với nước nóng, ấm 2 lần mỗi ngày giúp giảm đau, khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Đây là một trong những biện pháp hiệu quả cho điều hòa  kinh nguyệt.

6. Tắm nước ấm sẽ giảm khó chịu cho những triệu chứng rối loạn và khó chịu khi nguyệt san đến cho cơ thể.




7. Hạt rau mùi được xem là một loại thuốc rất có lợi trong điều trị lưu lượng máu nguyệt san quá nhiều. Bạn có thể đun sôi 6 gam hạt rau mùi trong một nửa lít nước và tiếp tục đun cho đến khi còn khoảng 1 bát nước và uống hàng ngày. Đây là một trong những phương thuốc tự nhiên hữu ích điều hòa nguyệt san.



8. Gừng cũng được coi là một biện pháp khắc phục tại nhà hiệu quả cho các vấn đề kinh nguyệt. Đập những miếng gừng tươi và đun sôi trong một tách nước đầy. Cần uống 3 lầ/ngày sau bữa ăn. Đây là một biện pháp chữa những vấn đề về kinh nguyệt rất tốt.

9. Bạn có thể sử dụng nước củ cải đường mỗi lần uống khoảng 60-90 gram, ngày 2 lần cũng giúp giảm thiểu những vấn đề kinh nguyệt.




10. Ngừng hút thuốc hoặc quyết định bỏ thuốc nếu bạn gặp bất kỳ vấn đề kinh nguyệt bất thường nào.

11. Tránh những sản phẩm như bột trắng, đường, bánh kẹo, các loại bánh, trà, cà phê, dưa chua và gia vị.



12. Một ly sữa ấm với một nửa muỗng cà phê quế cũng có thể giúp giảm tình trạng chuột rút trong chu kỳ kinh nguyệt.

13. Đun sôi 1 chén đậu đen với 5 ly nước. Trước mỗi bữa ăn hàng ngày, bạn uống nửa cốc nước đậu đen. Đây là một phương thuốc hiệu quả điều trị chứng mãn kinh đặc biệt tốt cho các mama của chúng mình vì thế bạn cũng nên biết để "bày cách" cho mama giảm thiểu những khó chịu nhé!




14. Uống nhiều nước nếu bạn có thể. Khi ấy, bạn rất có thể sẽ phải đi tiểu mỗi 10 phút/ lần hoặc lâu hơn, nhưng điều này là ý tưởng để những nhiễm trùng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Việc uống nhiều nước thực sự hiệu quả mà không cần thiết phải uống thuốc kháng sinh.


Chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt bằng Đông y



Bài thuốc: tiêu dao tán hợp Việt cú hoàn

Xương truật

8

Hương phụ

8

Thần khúc

6

Xuyên khung

12

Hậu phác

8

Chỉ sác

Sài hồ

12

Chi tử

8

Bạch linh

12

Bạch thược

12

Qui xuyên

12

Bạch truật

12

Trần bì

10

Trích thảo

6

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thận du tỳ du, Túc tam lí

2.Tỳ hư

Triệu chứng: Lượng ít, sắc nhạt, sắc mặt vàng, tay chân phù thũng, tinh thần mệt mỏi thích nằm, tay chân không ấm, huyễn vựng, hồi hộp, bụng trướng, miệng nhạt, ăn kém, đại tiện lỏng, lưỡi nhạt rêu trắng, mạch hư trì

Pháp trị: Bổ tỳ điều kinh

Qui tỳ thang gia giảm

Sinh khương

5

Bạch truật

12

Phục thần

8

Đương qui

12.

Long nhãn

12

Đẳng sâm

16

Hoài sơn

ý dĩ

12

Biển đậu

Hoàng kỳ

12

Thục địa

20

Mộc hương

6

Viễn trí

8

Táo nhân

8

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thận du, Tỳ du, Túc tam lí

3.Can thận hư

Kinh rối loạn sắc nhạt, trong loãng, sắc mặt ám tối, ù tai, chúng mặt, đau mỏi lưng, tiểu tiện đi nhiều lần, Đại tiên lỏng, Mạch trầm nhược

Pháp trị: Bổ can thận, điều kinh 

Định kinh thang

Thục địa

12

Bạch thược

12

Phục linh

8

Sài hồ

12

Qui đầu

8

Thỏ ty tử

8

Hoài sơn

12

Hăc giới tuệ

12

Hương phụ

8

4.Thấp nhiệt

Kinh rối loạn khi hành kinh thì lưng và bụng trướng đau, vú căng trướng ngực khó chịu, hoàng đới, hoặc khí hư trắng đỏ lẫn lộn, hoặc ngứa bộ phận sinh dục, rêu vàng nhớt, bệnh do thấp  nhiệt nung nấu ở trong, khí huyết không điều hoà

Chu thị thông kinh chỉ đới thang (Chu tớn hữu gs trung y học viện cam tỳc)

Đương qui

9

Ích mẫu

20

Xích thược

9

Đan bì

15

Quế chi

9

Thông căn bì

15

Ngải diệp sao

9

Hương phụ

9

Thổ phục

20

ý dĩ

20


5 bài thuốc trị rối loạn kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt là tình trạng kinh nguyệt không theo chu kỳ bình thường hoặc rối loạn về lượng và chất. Có rất nhiều bài thuốc dân gian chữa căn bệnh này.

- Cây ích mẫu 100 gr (lấy phần non), hạt đậu đen 20 gr, một ít đường. Cách làm: ích mẫu rửa sạch, thái nhỏ, cùng đậu đen và 250 ml nước ninh thật nhừ, trước khi ăn cho đường đỏ vào khuấy tan đều, ngày ăn 1 lần cả nước lẫn cái, cần ăn liền 5 ngày.

Cây ích mẫu

- Hoa tử uy 40g, nga truật 20g, đương quy 20g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, tán bột, rây mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 6 – 8g.
Hoặc hoa tử uy 9g, hoa hồng 9g, ích mẫu 15g, rễ đan sâm 15g, hồng hoa 6g. Tất cả sắc với 400ml nước, còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.

- Dây dưa hấu 120 gr đem phơi (hoặc sấy) khô, tán thành bột mịn, rồi trộn với 150 gr đường đỏ, chia ra làm 3 phần. Mỗi ngày dùng 1 phần (chia ra làm 2 lần dùng) với nước chín để nguội. Dùng trước ngày có kinh từ 5-7 ngày.

- Củ ấu 100 gr, đậu đỏ (loại hạt nhỏ) 30 gr, lá sen 10 gr. Cách làm: lấy phần thịt của củ ấu đem sao nóng, rồi cùng đậu đỏ, lá sen cho vào nồi, thêm 300 ml nước, nấu cho sôi kỹ, chắt lấy khoảng 150 ml nước thuốc. Chia làm 2 lần dùng trong ngày, dùng trước kỳ kinh 2-3 ngày.

- Hoa mào gà đỏ 10g, hoa mào gà trắng 10g, rượu trắng 2 thìa canh. Hoa mào gà rửa sạch, cắt nhỏ cho vào nồi, thêm 200ml nước, đun nhỏ lửa cho sôi kỹ, chắt lấy 100ml nước đặc, cho 2 thìa rượu trắng vào cốc, thêm 4 thìa nước sôi, cho vào thuốc, chia 2 lần uống trong ngày, uống trước kỳ kinh 2 ngày.


Món ăn chữa rối loạn kinh nguyệt


Cây ngải cứu giúp điều hòa kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt là hiện tượng thường gặp của phụ nữ. Phương pháp điều trị trong Đông y là điều hoà khí huyết bằng những vị thuốc dân tộc.

Kinh nguyệt ra trước kỳ

Kinh nguyệt ra trước kỳ thường do huyết nhiệt, kinh sắc đỏ tươi, đỏ sẫm, lượng nhiều, không có máu hòn, máu cục, người choáng váng, ngũ tâm phiền nhiệt, khát nước.

Phương pháp điều trị: thanh nhiệt, lương huyết, điều kinh.

Dùng món ăn bài thuốc: trứng gà 2 quả, lá ngải cứu 30g, gừng tươi 3 lát. Trứng gà để cả vỏ, rửa sạch, lá ngải cứu cùng gừng rửa sạch. Tất cả cho vào nồi với 400ml nước đun cho chín. Lấy trứng ra bóc vỏ rồi cho vào đun tiếp 10 phút, bắc ra ăn trứng và uống nước canh

Ngải cứu ôn ấm, điều hoà khí huyết, thông kinh, giải nhiệt, cầm máu. Gừng ôn ấm, trứng gà bổ khí huyết. Phối hợp lại có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, điều kinh, có tác dụng chữa kinh trước kỳ, điều hoà kinh nguyệt.

Kinh sau kỳ (kinh muộn, kinh sụt)

Kinh sau kỳ có sắc kinh đỏ sẫm, có khi lẫn máu cục, máu hòn, lượng ít, hay đau bụng trước khi hành kinh. Người mệt mỏi, bụng đầy, khó tiêu thường do hàn, huyết hư, huyết ứ do vậy phải ôn kinh, tán hàn, hoá ứ.

Dùng món ăn bài thuốc sau: gan dê (hoặc thịt dê) 100g, rau hẹ 50g, dầu ăn 30g, gia vị đủ ăn. Gan dê hoặc thịt dê thái mỏng, hẹ rửa sạch, cắt đoạn, cho dầu ăn vào chảo đun nóng, cho gan dê (thịt dê) xào chín săn, sau đó cho hẹ vào đảo nhanh rồi cho gia vị vừa đủ, bắc ra ăn lúc còn nóng.

Gan dê hoặc thịt dê bổ huyết, hoạt huyết, hẹ hành khí, ôn trung, tán hàn. Món ăn này có tác dụng chứa chứng kinh sau kỳ, điều hoà kinh nguyệt.

Bế kinh

Đây là triệu chứng sau khi đã hành kinh một thời gian nay lại không thấy kinh nữa. Có nhiều nguyên nhân gây ra bế kinh trong đó phải kể tới do khí uất, đàm thấp.

Để chữa bế kinh phải điều khí, khai uất, dùng món ăn bài thuốc sau: chim bồ câu (hoặc chim cút) 1 con, huyết kiệt 15g. Chim làm lông, rửa sạch, bỏ nội tạng cho bột huyết kiệt vào bụng chim, cho thêm một ít rượu đun cách thuỷ. Bắc ra ăn lúc nóng.

Chim bồ câu có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết điều kinh, huyết kiệt bổ huyết, khai uất, món ăn này có tác dụng chữa bế kinh, làm thông kinh.

Thống kinh (hành kinh đau bụng)

Khi sắp có kinh đau bụng dữ dội, khiến không thể làm gì được, thậm chí bỏ ăn uống, người mệt mỏi. Nguyên nhân thống kinh là do khí trệ, huyết ứ, huyết hư và hàn tà. Phải dùng cách hoạt huyết, tán ứ, thuận khí, hành huyết để chữa.

Món ăn bài thuốc: mào gà trống 2 cái, rượu trắng 30 ml, mộc nhĩ 20g, bột hồ tiêu trắng 1g. Mào gà trống làm sạch, thái mỏng, mộc nhĩ rửa sạch, ngâm cho nở, thái chỉ. Cho mào gà trống, mộc nhĩ nấu với 400ml nước cho đến sôi, đun thêm 15 phút sau đó cho rượu, hồ tiêu và thêm gia vị vừa ăn, bắc ra ăn lúc nóng. Món ăn này có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, ôn trung, làm hết đau bụng.




Điều trị rối loạn kinh nguyệt
Nguyên nhân của bệnh rối loạn kinh nguyệt và bài thuốc dân gian
Điều trị rối loạn tiền mãn kinh
Kinh nguyệt không đều
Rối loạn nội tiết có ảnh hưởng sinh con?
Những việc nên làm khi kinh nguyệt thất thường
Kinh nguyệt không đều
Điều trị rối loạn kinh nguyệt



(ST)