Dấu hiệu và cách phòng ngừa bệnh lao phổi
Những dấu hiệu cho thấy bạn 100% đã mắc bệnh lao
Nguyên nhân của bệnh lao xương và cách điều trị phù hợp
Cách điều trị bệnh lao phổi an toàn tác dụng tốt. Lao là bệnh xã hội quan trọng, có khá nhiều người mắc bệnh và có nhiều yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới bệnh. Hiện nay, điều trị lao chủ yếu là điều trị nội khoa bằng cách sử dụng các thuốc kháng lao phối hợp, các chỉ định ngoại khoa chỉ áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO PHỔI TÁC DỤNG RẤT TỐT
Bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi là một bệnh truyền nhiễm, do vi trùng lao (Mycobacterium tuberculosis) gây ra. Vi trùng lao vào cơ thể bằng cách theo không khí vào trong phổi, sau đó tiếp tục gây bẹnh tại phổi hoặc đến gây bệnh ở những cơ quan khác hoặc theo đường máu, đường bạch huyết hoặc đường phế quản.
- Lao phổi là bệnh lao thường gặp nhất, chiếm tới 80% trong tổng số bệnh lao.Lao phổi là thể lao gây lây nhiễm cho người khác.
Bệnh lao hình thành như thế nào?
- Nguồn lây: người bị lao phổi có vi trùng lao trong đàm khi ho khạc, hắt hơi, nó to,… sẽ tạo ra các hạt nhỏ có chứa vi trùng lao. Người khác hít những hạt này vào phổi sẽ bị nhiễm lao. 90% người nhiễm lao sẽ tự khỏi bệnh, 10% còn lại mới trở thành bệnh lao tại bất kỳ thời điểm nào đó trong cuộc đời.
- Người dễ trở thành bệnh lao một khi đã bị nhiễm lao:
- Bị nhiễm HIV
- Bị mắc bệnh khác cùng lúc: tiểu đường, ung thư, bệnh nhiễm bụi silic,…
- Đang dùng thuốc ức chế miễn dịch như Prednisone, Dexamethasone,…kéo dài.
- Suy dinh dưỡng và trọng lượng cơ thể <10% trọng lượng lý tưởng.
- Trẻ em <1 tuổi (43% trở thành bệnh lao nếu nhiễm lao không điều trị so với 24% ở trẻ 1-5 tuổi, 15% ở trẻ 11-15 tuổi, 5-10% ở người trưởng thành).
Khi nào nên nghĩ đến bệnh lao phổi?
- Ho dai dẳng từ 3 tuần trở lên
- Ho ra máu
- Đau ngực, khó thở
- Sốt nhẹ về chiều, đổ mồ hôi ban đêm
- Mệt mỏi, chán ăn, sụt cân
- Gầy ốm
- Nổi hạch vùng cổ
- Gia đình có người bị bệnh lao phổi
Cần phải làm những xét nghiệm gì?
- Chụp X-quang phổi: đa số có dấu hiệu bệnh lao trên X-quang phổi. Vài trường hợp phát hiện lao phổi qua chụp X-quang tình cờ dù bạn chưa có triệu chứng gì.
- Tìm vi trùng lao trong đàm: soi hoặc cấy
- Thử phản ứng lao tố xem có bị nhiễm lao hay không
- Thử máu
Bệnh lao có điều trị được không?
- Bệnh lao có thể chữa trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện kịp thời và điều trị đúng đắn.
- Bệnh nhân nên tuân thủ dúng sự hướng dẫn điều trị của Bác sĩ chuyên khoa Lao và Bệnh phổi.
- Thời gian điều trị từ 6-8 tháng. Điều trị cần phải liên tục dù rằng bệnh nhân đã cảm thấy khỏe hoàn toàn.
- Việc ngưng điều trị khi chưa có sự cho phép của Bác sĩ sẽ rất nguy hiểm: tạo ra vi trùng lao kháng thuốc khiến việc điều trị tốn kém rất nhiều lần và khả năng không chữa khỏi bệnh tăng lên rất cao.
- Thuốc kháng lao chỉ uống một lần trong ngày lúc bụng đói (uống trước khi ăn sáng từ 30 phút đến 1 giờ).
- Uống thuốc có thể tạo ra cảm giác sót ruột trong những ngày đầu; một số ít có thể bị ngứa, nổi mẩn đỏ ngoài da, vàng mắt,… thì nên quay lại gặp Bác sĩ ngay. Nếu ở xa, nên ngưng thuốc và trở lên khám lại.
- Bác sĩ sẽ giải thích cho bạn tất cả các bất thường mà bạn sẽ gặp phải trong quá trình uống thuốc điều trị bệnh lao.
- Không được tự ý giảm liều thuốc mà Bác sĩ chuyên khoa đã cho.
Di chứng của bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt là khi chưa có vi trùng lao trong đàm, thì thường là không để lại di chứng.
- Phần lớn người bị bệnh lao phổi thường để lại sẹo xơ ở phần phổi bị tổn thương sau khi điều trị lao. Vết sẹo này gần như là tồn tại suốt đời và sẽ được nhận thấy qua mỗi lần chụp X-quang phổi. Tùy theo thời điểm điều trị sớm hay muộn mà sẹo sẽ ít hay nhiều. Những sẹo này có thể gây ra cảm giác ê ẩm hay đau ngực hay ho ra máu khi thay đổi thời tiết, xúc động, gắng sức,…
- Những người được điều trị lao trễ không những khó khăn cho việc điều trị (dễ kháng thuốc hơn), gây lây lan bệnh cho người thân mà còn để lại rất nhiều di chứng sau này. Họ có thể bị mất khả năng lao động do suy kiệt, khó thở khi làm việc; dễ bị những đợt nhiễm trùng phổi tái đi tái lại; dễ bị ho ra máu.
Thứ hai 10/12/2012 01:45
Canh cá chép táo đỏ. (Ảnh khai thác)
Lao phổi là bệnh mãn tính, gây tiêu hao sức khỏe lớn. Tuy nhiên, đây là bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân tuân thủ đúng phác đồ điều trị và chú ý đến chế độ ăn uống. Dinh dưỡng tốt và hợp lý sẽ giúp cho người bệnh nhanh chóng phục hồi thể trạng để tránh được một số tác dụng phụ của thuốc điều trị lao.
Trong chế độ ăn dành cho bệnh nhân lao phổi, có những món ăn có thể hỗ trợ tích cực trong quá trình điều trị bệnh.
Cháo bo bo - táo đỏ: Nếp vừa đủ, 30g bo bo (ý dĩ), 8 quả táo đỏ, mỗi thứ riêng biệt rửa sạch, cùng cho vào nồi nấu cháo, ăn tùy ý.
Hồng khô trộn trứng gà: 20g quả hồng khô, thái nhuyễn cho vào chén, đập vào 1 quả trứng gà, sau khi trộn đều hãm với nước sôi. Dùng ăn tùy ý, ngày 1 lần.
Canh cá chép nấu táo đỏ: Cá chép 1 con, cạo vảy, bỏ nội tạng, rửa sạch; 10 quả táo đỏ bỏ hột, cùng với cá cho vào nồi thêm nước nấu canh. Ăn cá, táo, dùng canh, cách ngày 1 lần.
Râu bắp nấu mật ong: 60g râu bắp (râu ngô), 30g mật ong, cho vào nồi thêm nước nấu, ngày 1 liều.
Nước vắt lê - củ sen - tỏi: 50ml nước vắt quả lê, 30ml nước vắt củ sen, 5ml nước vắt tỏi, tất cả cùng trộn đều trong ly uống ngày 1 lần.
Nước cà chua - dầu cá: Nước vắt cà chua 1 ly, nhỏ vào 15g dầu cá, uống sau mỗi bữa ăn, dùng cho lao phổi thời kỳ hồi phục để tăng cường thể lực.
Ngoài ra có thể sử dụng một số món ăn bài thuốc như phổi lợn xào rau mã lan, thịt hến nấu hẹ... Tất cả các món ăn trên đều rất tốt cho quá trình hồi phục sức khỏe của bệnh nhân lao phổi.
Cách chữa bệnh lao phổi
Mục tiêu của điều trị lao
Đối với bệnh nhân: điều trị giúp bệnh nhân khỏi bệnh, tránh tử vong, trả lại sức khỏe và lao động cho gia đình và xã hội.
Đối với cộng đồng: điều trị lao sẽ dập tắt nguồn lây cho cộng đồng, làm giảm số nguồn lây lao lưu hành sẽ giảm nhanh, số người chết vì lao, số người bị nhiễm vi khuẩn lao mới sẽ giảm nhanh, số người mắc lao mới hàng năm sẽ giảm , dần dần tiến tới việc khống chế và thanh toán bệnh lao cho toàn xã hội.
Điều trị lao là biện pháp chống lao chính của chương trình chống lao quốc gia.
Phân loại thuốc kháng lao
Các thuốc kháng lao thiết yếu: Streptomycin; Isoniazid; Pyrazinamid; Ethambutol; Rifampicin.
Các thuốc kháng lao thứ yếu: Kanamycin; Viomycin; Cycloserin; Capreomycin, PAS,… Được dung trong phác đồ lao kháng thuốc.
Những nguyên tắc cơ bản trong điều trị lao
- Phối hợp từ 3 loại thuốc kháng lao có hiệu quả trở lên, tuyệt đối không đơn trị để tránh vi khuẩn kháng thuốc chọn lọc.
- Hóa trị liệu lao cần tuân theo nguyên tắc điều trị lao “đúng đủ và đều”
- Điều trị qua hai giai đoạn tấn công và duy trì.
- Thời gian điều trị phải kéo dài, đều đặn, thường xuyên và liên tục. Tuyệt đối không bỏ trị giữa chừng.
- Dùng thuốc lao phải đúng cách: thuốc lao phải được chích và uống thuốc cùng một lúc trong ngày để đạt nồng độ thuốc cao nhất và phải uống lúc đói bụng để được hấp thụ tối đa.
- Điều trị lao với phác đồ hóa ngắn ngày phải được kiểm soát trực tiếp theo chiến lược DOTS.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc kháng lao cho những bệnh nhân đặc biệt
Bệnh nhân lớn tuổi: có nhiều thay đổi về chuyển hóa và bài tiết thuốc.
Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng: gan nhiễm mỡ làm giảm Glutathione tế bào gan, dẫn đến giảm trung hòa các chất chuyển hóa gây độc có nguồn gốc acetyl hóa thuốc, giảm albumin máu làm gia tăng thành phần thuốc tự do.
Phụ nữ có thai: thuốc kháng lao có thể làm gan nhiễm mỡ, giảm albumin máu, tai biến trên thai…
Những bệnh nhân có rối loạn chức năng gan thận: thuốc kháng lao dễ gây độc cho gan và thận.
Bệnh nhân có điều trị lao trước đó: có thể gây phản ứng quá mẫn, tai biến có thể trở lại.
Thứ hai 10/12/2012 01:45
Canh cá chép táo đỏ. (Ảnh khai thác)
Lao phổi là bệnh mãn tính, gây tiêu hao sức khỏe lớn. Tuy nhiên, đây là bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân tuân thủ đúng phác đồ điều trị và chú ý đến chế độ ăn uống. Dinh dưỡng tốt và hợp lý sẽ giúp cho người bệnh nhanh chóng phục hồi thể trạng để tránh được một số tác dụng phụ của thuốc điều trị lao.
Trong chế độ ăn dành cho bệnh nhân lao phổi, có những món ăn có thể hỗ trợ tích cực trong quá trình điều trị bệnh.
Cháo bo bo - táo đỏ: Nếp vừa đủ, 30g bo bo (ý dĩ), 8 quả táo đỏ, mỗi thứ riêng biệt rửa sạch, cùng cho vào nồi nấu cháo, ăn tùy ý.
Hồng khô trộn trứng gà: 20g quả hồng khô, thái nhuyễn cho vào chén, đập vào 1 quả trứng gà, sau khi trộn đều hãm với nước sôi. Dùng ăn tùy ý, ngày 1 lần.
Canh cá chép nấu táo đỏ: Cá chép 1 con, cạo vảy, bỏ nội tạng, rửa sạch; 10 quả táo đỏ bỏ hột, cùng với cá cho vào nồi thêm nước nấu canh. Ăn cá, táo, dùng canh, cách ngày 1 lần.
Râu bắp nấu mật ong: 60g râu bắp (râu ngô), 30g mật ong, cho vào nồi thêm nước nấu, ngày 1 liều.
Nước vắt lê - củ sen - tỏi: 50ml nước vắt quả lê, 30ml nước vắt củ sen, 5ml nước vắt tỏi, tất cả cùng trộn đều trong ly uống ngày 1 lần.
Nước cà chua - dầu cá: Nước vắt cà chua 1 ly, nhỏ vào 15g dầu cá, uống sau mỗi bữa ăn, dùng cho lao phổi thời kỳ hồi phục để tăng cường thể lực.
Ngoài ra có thể sử dụng một số món ăn bài thuốc như phổi lợn xào rau mã lan, thịt hến nấu hẹ... Tất cả các món ăn trên đều rất tốt cho quá trình hồi phục sức khỏe của bệnh nhân lao phổi.
Thứ hai 10/12/2012 01:45
Canh cá chép táo đỏ. (Ảnh khai thác)
Lao phổi là bệnh mãn tính, gây tiêu hao sức khỏe lớn. Tuy nhiên, đây là bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân tuân thủ đúng phác đồ điều trị và chú ý đến chế độ ăn uống. Dinh dưỡng tốt và hợp lý sẽ giúp cho người bệnh nhanh chóng phục hồi thể trạng để tránh được một số tác dụng phụ của thuốc điều trị lao.
Trong chế độ ăn dành cho bệnh nhân lao phổi, có những món ăn có thể hỗ trợ tích cực trong quá trình điều trị bệnh.
Cháo bo bo - táo đỏ: Nếp vừa đủ, 30g bo bo (ý dĩ), 8 quả táo đỏ, mỗi thứ riêng biệt rửa sạch, cùng cho vào nồi nấu cháo, ăn tùy ý.
Hồng khô trộn trứng gà: 20g quả hồng khô, thái nhuyễn cho vào chén, đập vào 1 quả trứng gà, sau khi trộn đều hãm với nước sôi. Dùng ăn tùy ý, ngày 1 lần.
Canh cá chép nấu táo đỏ: Cá chép 1 con, cạo vảy, bỏ nội tạng, rửa sạch; 10 quả táo đỏ bỏ hột, cùng với cá cho vào nồi thêm nước nấu canh. Ăn cá, táo, dùng canh, cách ngày 1 lần.
Râu bắp nấu mật ong: 60g râu bắp (râu ngô), 30g mật ong, cho vào nồi thêm nước nấu, ngày 1 liều.
Nước vắt lê - củ sen - tỏi: 50ml nước vắt quả lê, 30ml nước vắt củ sen, 5ml nước vắt tỏi, tất cả cùng trộn đều trong ly uống ngày 1 lần.
Nước cà chua - dầu cá: Nước vắt cà chua 1 ly, nhỏ vào 15g dầu cá, uống sau mỗi bữa ăn, dùng cho lao phổi thời kỳ hồi phục để tăng cường thể lực.
Ngoài ra có thể sử dụng một số món ăn bài thuốc như phổi lợn xào rau mã lan, thịt hến nấu hẹ... Tất cả các món ăn trên đều rất tốt cho quá trình hồi phục sức khỏe của bệnh nhân lao phổi.
- PGS.TS Lê Ngọc Hưng, Trưởng khoa Bệnh phổi nhiễm trùng, Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết, mặc dù y học đã tìm ra được tác nhân gây nên bệnh lao và đã tìm ra được thuốc kháng lao thì vai trò của dinh dưỡng trong việc điều trị bệnh vẫn có ý nghĩa quan trọng với nguyên tắc: Ăn uống tùy theo giai đoạn bệnh, thể trạng bệnh nhân và có liên quan đến điều trị.
PGS.TS Lê Ngọc Hưng khuyên người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về chế độ ăn uống vì điều này phụ thuộc vào loại bệnh, giai đoạn của bệnh, phác đồ điều trị và thể trạng của người bệnh. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là chọn thực phẩm dễ tiêu, hợp khẩu vị, chia nhỏ và ăn thành nhiều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể để duy trì được cân nặng và khối cơ bắp. Do khả năng tiêu hóa và hấp thu cao hơn vào ban ngày, nên cần tăng lượng ăn vào buổi sáng và trưa, hơn là vào buổi tối. Khẩu phần cần tăng protein so với bình thường, trứng, cá, thịt gà, vịt là những nguồn cung cấp protein tốt cho bệnh nhân ung thư. Cũng cần tránh những thực phẩm có khả năng gây đầy hơi như đậu nấu tái, quá nhiều rau bắp cải, gia vị cay như ớt, hạt tiêu… Để bù nước do thay đổi mức chuyển hóa trong cơ thể, cũng như để làm giảm tác dụng phụ của thuốc điều trị ung thư, người bệnh cần uống đủ nước. Trong một số trường hợp, nếu người bệnh hoặc do khối u chèn ép, hoặc do tâm lý... không thể ăn bình thường, có thể áp dụng phương pháp nuôi dưỡng qua ống xông hoặc bằng đường tĩnh mạch. Trong những trường hợp này, vẫn cần bảo đảm cung cấp đủ chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin và muối khoáng.
Trong giai đoạn bệnh đã ổn định, chế độ ăn vẫn cần được cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng để bảo đảm nâng cao sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng. Cần ăn nhiều hoa quả, nhất là đu đủ, dứa, tỏi, rau xanh. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng vitamin tổng hợp hoặc chất khoáng hằng ngày với liều nhỏ. Hạn chế ăn thịt, nhất là thịt màu đỏ (thịt trâu, bò, ngựa...), thịt nguội và đồ hộp. Cần từ bỏ thói quen uống rượu, bia, cà phê, thuốc lá và tăng cường hoạt động thể lực.
Tóm lại, chế độ ăn uống đủ chất, đúng cách có vai trò hỗ trợ rất lớn trong việc điều trị thành công bệnh lao. Tuy nhiên, không nên bồi bổ một cách thái quá, kết hợp với các loại thuốc bổ đắt tiền - điều này thật sự không cần thiết bởi vì với một bệnh nhân lao khi đã được điều trị, nhất là ở giai đoạn hồi phục, thì cảm giác thèm ăn có lại rất mau, vì vậy việc bồi bổ cần theo nhu cầu ăn của bệnh nhân.
Món ăn cho người bị bệnh Lao phổi
Dấu hiệu và cách phòng ngừa bệnh lao phổi
Thực phẩm tốt cho lá phổi khỏe mạnh
Bệnh bụi phổi Silic
Tác dụng chữa bệnh của lá sen
Bệnh viêm phổi ở người già -
Bệnh lao ruột chuẩn đoán và điều trị
Tràn khí màng phổi nguyên nhân và biện pháp điều trị
(ST)
Thứ ba 08/01/2013 07:39
Tuân thủ phác đồ điều trị và chế độ ăn uống sẽ cải thiện đáng kể bệnh lao phổi. (Ảnh:hspi.org.vn)
Dinh dưỡng tốt và hợp lý sẽ giúp cho người bệnh nhanh chóng phục hồi thể trạng để tránh được một số tác dụng phụ của thuốc điều trị lao.
Trong chế độ ăn dành cho bệnh nhân lao phổi, có những món ăn có thể hỗ trợ tích cực trong quá trình điều trị bệnh.
Cháo bo bo - táo đỏ: Nếp vừa đủ, bo bo (ý dĩ) 30g, táo đỏ 8 quả, mỗi thứ riêng biệt rửa sạch, cùng cho vào nồi nấu cháo, ăn tùy ý.
Hồng khô trộn trứng gà: Quả hồng khô 20g, thái nhuyễn cho vào chén, đập vào 1 quả trứng gà, sau khi trộn đều hãm với nước sôi. Dùng ăn tùy ý, ngày 1 lần.
Canh cá chép nấu táo đỏ: Cá chép 1 con, cạo vảy bỏ nội tạng, rửa sạch; táo đỏ bỏ hột 10 quả, cùng với cá cho vào nồi thêm nước nấu canh. Ăn cá, táo, dùng canh, cách ngày 1 lần.
Râu bắp nấu mật ong: Râu bắp (râu ngô) 60g, mật ong 30g, cho vào nồi thêm nước nấu, ngày 1 liều.
Nước vắt lê - củ sen - tỏi: Nước vắt quả lê 50ml, nước vắt củ sen 30ml, nước vắt tỏi 5ml, tất cả cùng trộn đều trong ly, một lần uống sạch, ngày 1 lần.
Nước cà chua - dầu cá: Nước vắt cà chua 1 ly, nhỏ vào dầu cá 15g, uống sau mỗi bữa ăn, dùng cho lao phổi thời kỳ hồi phục để tăng cường thể lực.
Ngoài ra có thể sử dụng một số món ăn thuốc như phổi lợn xào rau mã lan, thịt hến nấu hẹ... Phổi heo hầm hoa lựu: Hoa lựu trắng 30g, rửa sạch; phổi heo 30g, rửa sạch, ép ra nước và máu. Cho vào nồi thêm nước nấu, ngày 2 lần. Tất cả đều rất tốt cho quá trình hồi phục sức khỏe của bệnh nhân lao phổi.