Cách trồng lan cẩm cù



Cây cẩm cù
(Hoya carnosa) còn gọi là cây lan sáp, lan cầu lông, lan câu, lan anh đào. Nguyên sản ở nam Trung Quốc, Đông Nam Á v à châu Đại Dương, thuộc cây dây leo, cao 7m. Thân mềm, các đốt có rễ. Lá dày, hình bầu dục, đầu lá nhọn, gân bên không rõ, mọc đối. Hoa mọc nách, rủ, hoa tự hình cầu nên còn gọi là lan cầu.




Hoa màu trắng, nhụy màu đỏ nhạt, có mùi thơm, tràng hoa tựa như hoa anh đào, xếp thành hình tán, nên còn gọi là lan anh đào. Cùng chi còn có nhiều loài như cẩm cù lùn (H. belta) cẩm cù thơm (H. zyi) cẩm cù úc (H. australis), và rất nhiều biến loại như cẩm cù 3 màu, cẩm cù cuốn Cây cẩm cù ưa nhiệt độ cao, ẩm và nửa bóng, chịu rét và chịu hạn cao.




Nhân giống cây cẩm cù bằng cách giâm cành và chiết cây. Chọn cành có 2-3 đốt, hái hết lá trên mắt, phía dưới chỉ cắt 1/2 lá rồi cắm vào cát hoặc đất chậu, sau 20 ngày ra rễ. Sau khi cây sống thì trồng vào chậu. Đất chậu thường dùng là đất lá mục, than bùn và cát thô. Mỗi chậu trồng 3-4 cây. Cây lớn mỗi năm ta thay chậu 1 lần.
Khi nuôi trồng cây cẩm cù ta chú ý điều chỉnh ánh sáng, nên để nơi có bóng râm. Mùa hè nhiệt độ cao cần bảo đảm độ ẩm cao mới sinh trưởng tốt, cần phun nước lên lá. Hai tháng tưới nước phân N 1 lần.

Cần hái ngọn để cho ra nhiều nhánh hái hoa héo để cho ra hoa mới. Hoa cẩm cù có lá và hoa rất đặc thù, màu thanh nhã; gần đây người ta treo trong nhà tạo nên cây cảnh đẹp. Cả cây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.

Loài Cẩm cù: Hoya carnosa (Asclepias carnosa) đây là loại hoa cảnh nhập nội.
Hầu hết những loài thực vật thuộc giồng Hoya đều thuộc Họ: Thiên lý Asclepiadaceae và Bộ: Long đởm Gentianales. Giống này chúng sống PHỤ SINH, leo, thân cuốn dài, phân nhiều cành nhánh và phủ lông tơ thưa; lá mọc đối , dày, nạc tròn ở gốc, tù hay mũi nhọn ở đỉnh. Cụm hoa hình tán, nhiều hoa dày đặc. Hoa lớn hình gáo, thơm, màu trắng phớt hồng hay tía, cứng có cuống dài. Tràng phụ hình trái xoan hơi lõm ở mặt trên, phồng ở mặt dưới, có mép cuộn xuống và đầu trong dựng thành mũi nhọn dài. Cây thường cho hoa nở rộ vào mùa hè (tháng 5 - 7).


Cẩm cù, có tên tiếng Anh là Hoya, là một giống dây leo sống bám trên cây rừng. Cẩm cù được tìm thấy nhiều ở Đông Nam Á và các đảo quốc thuộc châu Đại dương. Mặc dầu vậy, nó lại "nổi tiếng" ở các nước ôn đới!

Cẩm cù, có tên tiếng Anh là Hoya, là một giống dây leo sống bám trên cây rừng. Cẩm cù được tìm thấy nhiều ở Đông Nam Á và các đảo quốc thuộc châu Đại dương. Mặc dầu vậy, nó lại "nổi tiếng" ở các nước ôn đới!

Tôi không rõ cẩm cù được phát hiện ở Việt Nam bao lâu rồi, và tôi cũng không có ý làm một bài nghiên cứu khoa học về giống này. Ở đây tôi chỉ xin được chia sẻ cách tôi trồng cẩm cù để các bạn có thể mạnh dạn sưu tầm và nuôi trồng loại dây leo bình dị nhưng có hoa rất dễ thương này.

Xét về mặt sinh sống trong tự nhiên thì cẩm cù sống bám trên cây cao. Vào mùa mưa nó được uống nước mưa còn vào mùa nắng thì nó chỉ uống sương đêm, nếu có. Vì vậy chất trồng mà tôi dùng để trồng cẩm cù là loại dớn được bán rất nhiều ở Dalat.

 


 

Loại chất trồng này có thể giúp cẩm cù bám rễ tốt, hút được chất ẩm được lưu giữ trong dớn nhưng không làm úng rễ cẩm cù, vốn rất mảnh, vì dớn rất thông thoáng.

Có nhiều loại dớn trên thị trường; có loại dớn dùng để trồng lan hồ điệp, loại trồng lan Cattleya... Những loại dớn đó đắt tiền và tôi thấy không thích hợp vì cái thì giữ nước nhiều quá, cái lại không giữ tí nước nào. Duy chỉ có loại dớn "xay" Dalat là thích hợp nhứt.

Dớn "xay" Dalat được xay nhỏ ra từ những gốc và cành cây dương xỉ núi, có người còn gọi là Sơn tuế. Tôi thì không rành những danh từ khoa học thực vật nên chỉ nói nôm na từ thông dụng. Các bạn có thể mua loại dớn này ở chợ cây cảnh Dalat, hoặc những nơi bán vật dụng trồng cây ở Dalat. Giá cả rất dễ chịu.
 


 

Trước khi trồng, tôi thường ngâm dớn vào nước, xả nhiều lần cho sạch. Sau đó thì trồng đoạn cẩm cù vào rồi tưới đẫm một lần nữa là xong.

Tiếp theo, tôi sẽ treo chậu cẩm cù vừa trồng xong vào chỗ mát. Ở TSV, vào mùa mưa tôi thường treo cẩm cù ở dưới tán cây ngoài trời để chúng được hưởng nước mưa. Vào mùa nắng tôi treo cẩm cù trong nhà lưới để dễ bề tưới tắm.
 


 

Theo tài liệu này thì cẩm cù không thích khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh, trong độ từ 15oC đến 25oC là tốt nhứt. Tuy vậy chúng vẫn có thể chịu đựng khí hậu nóng hơn, nhưng có lẽ nóng quá thì chúng ít trổ bông, tùy một vài giống cụ thể.


 Thực tế ở Đặng gia trang đã chứng minh: mặc dầu cùng giống, cùng chất trồng, chế độ chăm sóc giống nhau nhưng cẩm cù ở TSV liên tục trổ bông còn ở ĐGT thì ngược lại.


Tóm lại, cẩm cù là một giống tầm gởi rất dễ tính, sống sao cũng được. Chất trồng thích hợp nhất đối với chúng là dớn "xay" Dalat, chúng thích ở chỗ nhiều ánh sáng nhưng không bị nắng trực tiếp, và có nhiệt độ không quá nóng hoặc quá lạnh.
 




NHÂN GIỐNG CÂY CẨM CÙ


Hoa màu trắng, nhụy màu đỏ nhạt, có mùi thơm, tràng hoa tựa như hoa anh đào, xếp thành hình tán, nên còn gọi là lan anh đào. Cùng chi còn có nhiều loài như cẩm cù lùn (H. belta) cẩm cù thơm (H. zyi) cẩm cù úc (H. australis), và rất nhiều biến loại như cẩm cù 3 màu, cẩm cù cuốn Cây cẩm cù ưa nhiệt độ cao, ẩm và nửa bóng, chịu rét và chịu hạn cao.

Nhân giống cây cẩm cù bằng cách giâm cành và chiết cây. Chọn cành có 2-3 đốt, hái hết lá trên mắt, phía dưới chỉ cắt 1/2 lá rồi cắm vào cát hoặc đất chậu, sau 20 ngày ra rễ. Sau khi cây sống thì trồng vào chậu. Đất chậu thường dùng là đất lá mục, than bùn và cát thô. Mỗi chậu trồng 3-4 cây. Cây lớn mỗi năm ta thay chậu 1 lần.

Khi nuôi trồng cây cẩm cù ta chú ý điều chỉnh ánh sáng, nên để nơi có bóng râm. Mùa hè nhiệt độ cao cần bảo đảm độ ẩm cao mới sin trưởng tốt, cần phun nước lên lá. Hai tháng tưới nước phân N 1 lần.

Cần hái ngọn để cho ra nhiều nhánh hái hoa héo để cho ra hoa mới. Hoa cẩm cù có lá và hoa rất đặc thù, màu thanh nhã; gần đây người ta treo trong nhà tạo nên cây cảnh đẹp. Cả cây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.

Dớn là Loại chất trồng có thể giúp cẩm cù bám rễ tốt, hút được chất ẩm được lưu giữ trong dớn nhưng không làm úng rễ cẩm cù, vốn rất mảnh, vì dớn rất thông thoáng.
Có nhiều loại dớn trên thị trường; có loại dớn dùng để trồng lan hồ điệp, loại trồng lan Cattleya... Những loại dớn đó đắt tiền và tôi thấy không thích hợp vì cái thì giữ nước nhiều quá, cái lại không giữ tí nước nào. Duy chỉ có loại dớn "xay" Dalat là thích hợp nhứt.
Dớn "xay" Dalat được xay nhỏ ra từ những gốc và cành cây dương xỉ núi, có người còn gọi là Sơn tuế. Tôi thì không rành những danh từ khoa học thực vật nên chỉ nói nôm na từ thông dụng. Các bạn có thể mua loại dớn này ở chợ cây cảnh Dalat, hoặc những nơi bán vật dụng trồng cây ở Dalat. Giá cả rất dễ chịu.

  Trước khi trồng, tôi thường ngâm dớn vào nước, xả nhiều lần cho sạch. Sau đó thì trồng đoạn cẩm cù vào rồi tưới đẫm một lần nữa là xong.
Tiếp theo, tôi sẽ treo chậu cẩm cù vừa trồng xong vào chỗ mát. Ở TSV, vào mùa mưa tôi thường treo cẩm cù ở dưới tán cây ngoài trời để chúng được hưởng nước mưa. Vào mùa nắng tôi treo cẩm cù trong nhà lưới để dễ bề tưới tắm.
























Trồng và chăm sóc phong lan
Hoa cẩm tú cầu bằng giấy làm cực dễ
Trẻ hóa làn da bằng thiên nhiên an toàn, tiết kiệm
Cách làm món nộm hoa chuối
Cách trồng cây thiết mộc lan ra hoa thơm ngát
Hướng dẫn trồng hoa địa lan
Cách trồng hoa tigon làm đẹp cho không gian nhà



(st)
cây cẩm cù được bán ở đâu và giá bao nhiêu
hơn 1 tháng trước - Thích
Hôm qua nhà mình vừa mua ở cửa hàng cây cảnh, 50k/ chậu, chưa ra hoa (tp HCM)
hơn 1 tháng trước - Thích (7)
Gửi hỏi đáp - bình luận