Cách xử lý khi bị trúng gió

Xử lý khi bị trúng gió không kịp thời, sẽ mệt mỏi khó chịu hàng tháng trời, hoặc để lại di chứng tiềm tàng cho các chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng...

Trúng gió thường xảy ra khi thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa...thời tiết thay đổi, lúc đó cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh.

Biểu hiện của trúng gió

Người bị trúng gió thường cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân, có khi kèm nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy. Tình trạng nặng thì hôn mê, chân tay co cứng, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử trí kịp thời.



Cách xử trí khi bị trúng gió Tây y:



Thầy thuốc thường cho người bệnh uống thuốc cảm, và uống thêm vitamin C để tăng sức đề kháng.

Đông y: Sử dụng phương pháp cạo gió đúng cách ở vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay; hút giác, ...(lưu ý những người có thai và cao huyết áp không nên cạo gió). xu tri khi bi trung gió.

Bên cạnh đó, làm ấm cơ thể người bệnh lên bằng cách uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát, làm nóng gan bàn chân,


Xử trí khi người bệnh bị bất tỉnh:



Khi người trúng gió bị ngất, chúng ta phải nhanh chóng tác động vào huyệt nhân trung nằm nằm ngay dưới gốc mũi, ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung để giúp họ thoát khỏi tình trạng ngất càng nhanh càng tốt.

Sau khi bệnh nhân tỉnh Sau khi bệnh nhân tỉnh, đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (để tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.

Đồng thời cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung... Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể. Để hồi phục tốt bệnh nhân có thể đi giác hơi.

Cách phòng tránh xu tri khi bi trung gio Cần phải giữ ấm cho toàn bộ cơ thể, ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ - những nơi dễ bị nhiễm lạnh. nhiều người thân thì mặc ấm nhưng lại đi chân đất thì vẫn có nguy cơ bị trúng gió vì đôi chân cũng là trái tim thứ 2 của con người.

Khi tắm cần tránh nơi có gió lùa, lau người khô nhanh để không bị mất nhiều nhiệt và nhiễm lạnh. Không nên uống rượu chống lạnh vì cồn làm cơ thể nóng lên nhưng khi giã rượu sẽ bị lạnh.

Khi ngồi trong phòng điều hòa, chúng ta cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy để tránh bị trúng gió, chúng ta nên nằm trên giường nửa phút cho tỉnh hẳn, ngồi dậy và chờ khoảng nửa phút sau hãy đặt hai chân xuống giường. Sau khi đặt chân xuống nền nhà, chờ nửa phút sau mới bắt đầu đứng dậy bước đi.

Cách xử trí khi bị trúng gió Đăng lúc 21/02/2014. xu tri khi bi trung gio Xử trí khi bị trúng gió không kịp thời, sẽ mệt mỏi khó chịu hàng tháng trời, hoặc để lại di chứng tiềm tàng cho các chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng... Trúng gió thường xảy ra khi thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa...thời tiết thay đổi, lúc đó cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh. Biểu hiện của trúng gió Người bị trúng gió thường cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân, có khi kèm nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy. Tình trạng nặng thì hôn mê, chân tay co cứng, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử trí kịp thời. Cách xử trí khi bị trúng gió Tây y: Thầy thuốc thường cho người bệnh uống thuốc cảm, và uống thêm vitamin C để tăng sức đề kháng. Đông y: Sử dụng phương pháp cạo gió đúng cách ở vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay; hút giác, ...(lưu ý những người có thai và cao huyết áp không nên cạo gió). xu tri khi bi trung gio Bên cạnh đó, làm ấm cơ thể người bệnh lên bằng cách uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát, làm nóng gan bàn chân, Xử trí khi người bệnh bị bất tỉnh Khi người trúng gió bị ngất, chúng ta phải nhanh chóng tác động vào huyệt nhân trung nằm nằm ngay dưới gốc mũi, ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung để giúp họ thoát khỏi tình trạng ngất càng nhanh càng tốt. Sau khi bệnh nhân tỉnh Sau khi bệnh nhân tỉnh, đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (để tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa. Đồng thời cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung... Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể. Để hồi phục tốt bệnh nhân có thể đi giác hơi. Cách phòng tránh xu tri khi bi trung gio Cần phải giữ ấm cho toàn bộ cơ thể, ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ - những nơi dễ bị nhiễm lạnh. nhiều người thân thì mặc ấm nhưng lại đi chân đất thì vẫn có nguy cơ bị trúng gió vì đôi chân cũng là trái tim thứ 2 của con người. Khi tắm cần tránh nơi có gió lùa, lau người khô nhanh để không bị mất nhiều nhiệt và nhiễm lạnh. Không nên uống rượu chống lạnh vì cồn làm cơ thể nóng lên nhưng khi giã rượu sẽ bị lạnh. Khi ngồi trong phòng điều hòa, chúng ta cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy để tránh bị trúng gió, chúng ta nên nằm trên giường nửa phút cho tỉnh hẳn, ngồi dậy và chờ khoảng nửa phút sau hãy đặt hai chân xuống giường. Sau khi đặt chân xuống nền nhà, chờ nửa phút sau mới bắt đầu đứng dậy bước đi.

Nguồn: http://kenhsuckhoe.vn/meo-hay-suc-khoe/cach-xu-tri-khi-bi-trung-gio/