Đau dạ dày lúc mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi
Bí quyết tạm biệt đau dạ dày với bài thuốc cực hay từ hạt đậu rồng
Chữa đau dạ dày khi đang cho con bú an toàn nhất. Hãy tham khảo nếu bạn dang nuôi con và bị dau dạ dày để có cách chữa bệnh tốt nhất nhé!
TRIỆU CHỨNG ĐAU DẠ DÀY VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
nguyên Nhân
1- Do bệnh tà phạm vị
+ Do ngoại cảm hàn tà xâm nhập vào Vị
+ Hoặc do ăn uống các thức ăn sống lạnh, hàn tích ở trong làm cho Vị đau.
+ Hoặc do Tỳ Vị đang bị hư hàn lại bị hàn tà xâm nhập gây ra đau.
+ Hoặc do ăn uống không điều độ, no đói thất thường. ăn nhiều thức ăn béo, ngọt sinh ra thấp nhiệt ở trong gây đau.
+ Hoặc do thức ăn uống đình trệ không tiêu hóa được gây đau.
+ Cũng có thể do giun gây đau.
2- Do can khí phạm vị
Do lo nghĩ uất ức làm tổn thương Can (Nộ thương Can), Can khí không sơ tiết được, phạm đến Vị, làm cho Can Vị không điều hòa, khí cơ bị uất trệ gây ra đau.
Hoặc do khí bị uất hóa thành Hỏa, hỏa uất làm tổn thương phần âm, dịch vị bị khô gây ra đau (đau ngày càng tăng hoặc đau liên miên).
3 – Do tỳ vị hư hàn
Do lao động qúa sức, no đói thất thường khiến Tỳ Vị bị tổn thương, Tỳ dương bất túc nên hàn phát sinh gây đau.
Tuy phân ra làm 3 loại như trên nhưng các sách giáo khoa đều thống nhất nguyên nhân chủ yếu là do không thông (thống tắc bất thông – đau là do không thông)
* Các triệu chứng của viêm dạ dày có thể bao gồm:
- Đau bụng, thường là phần trên của bụng, từ rốn trở lên đến phía dưới các xương sườn.
- Buồn nôn, đôi khi ói mửa.
- Chán ăn.
- Đầy hơi, ợ hơi, nặng bụng.
Trường hợp của bạn chỉ có triệu chứng ợ hơi, đau bụng và khó chịu có do.Điều này xảy ra vì những lý do sau:
- Do co thắt thực quản (LES) – van đóng mở giữ cho axit trong dạ dày ở trong dạ dày bị viêm hoặc hoạt động bị yếu đi. Triệu chứng này thường đi kèm trào ngược dịch vị dạ dày (GERD).
- Những thực phẩm như là sô cô la, các món ăn có nhiều dầu mỡ, cà phê, chất cồn, đường đều làm cho co thắt thực quản hoạt động yếu đi.
- Ăn một bữa ăn thịnh soạn trong một thời gian ngắn trước khi đi ngủ.
- Bị thoát vị khe thực quản
- Áp suất trong dạ dày tăng do bao gồm do thường xuyên mặc quần áo bó sát hoặc do mắc bệnh béo phì.
- Dùng thuốc không đúng chỉ định.
- Thường xuyên hút thuốc lá
- Căng thẳng thần kinh kéo dài làm tăng quá trình sản sinh axit và làm chậm quá trình tiêu hóa trong dạ dày.
ĐAU DẠ DAUYF KHI ĐANG CHO CON BÚ CẦN LƯU Ý
Thuốc nospa là thuốc chống co thắt có thể làm giảm đau phần nào, không gây ảnh hưởng gì trên sữa cho bé bú. Các loại thuốc sau là thuốc làm giảm tiết dịch vị và kháng sinh (amox), chuyên trị trong các bệnh về dạ dày. Không biết bạn tự mua hay theo toa bác sĩ, vì vừa có cimetidine vừa có omeprazol, có hơi thừa.
|
Cần dùng thuốc cẩn trọng khi đang thời kỳ cho con bú. Ảnh: independent.co.uk |
Thuốc không gây ảnh hưởng đáng kể trên sữa, nhưng có thể tiết qua sữa, gây mùi vị lạ, có thể làm bé chê sữa. Việc bé nổi mẩn đỏ, nên xem lại có phải bé bị nóng vì quần áo và môi trường không.
Bạn nên đi khám cẩn thận về dạ dày để quyết định việc uống thuốc. Bé đã 8 tháng tuổi, thì thật ra thức ăn chính vẫn là ăn dặm. Nếu phải ngưng cho bú để điều trị, có thể áp dụng hoặc ngưng hẳn không cho bú, hoặc ngưng gián đoạn trong thời gian uống thuốc (vẫn duy trì việc vắt bỏ sữa thường xuyên ở các cữ bú, để vú vẫn tiếp tục tiết sữa).
Mặc dù có tên gọi như vậy nhưng ợ chua không ảnh hưởng tới tim. Đó là do hệ tiêu hóa bị kích thích khiến cho lượng axit tăng. Chứng ợ chua thường xảy ra sau khi ăn.
Nếu như bạn bị chứng ợ chua 1 lần 1 tháng, đó là bình thường. Nhưng nếu bạn bị chứng ợ chua 1 lần/tuần thì nên để ý. Nếu như chứng ợ chua xảy ra hàng ngày hoặc vài lần 1 tuần thì cũng khá rắc rối vì có thể kéo theo những căn bệnh phức tạp về sau, đặc biệt là người mắc ợ chua kinh niên.
Những nguyên nhân đe dọa thực quản như hẹp thực quản nên gây khó khăn trong việc nuốt thức ăn hoặc viêm thực quản mãn tính tạo điều kiện cho các tế bào tương ứng với nhau trong dạ dày phát triển ở dưới họng. Chính nguy cơ này làm tăng rủi ro phát triển ung thư thực quản.
Làm thế nào để tránh bị ợ chua?
Thường có một danh sách liệt kê hướng dẫn bạn những thực phẩm gây ợ chua và những hoàn cảnh sẽ gây ợ chua. Nhưng hãy nhớ rằng nếu những thứ bạn thích không nằm trong danh sách này thì bạn cũng đừng bỏ qua. Nên hiểu rằng có rất nhiều thực phẩm gây ra chứng ợ chua. Không phải những gì bạn ăn vào mà là bạn ăn như thế nào, số lượng bao nhiêu, ăn khi nào.
Bệnh hoàn toàn có thể kiểm xoát nếu thay đổi lối sống và cách ăn uống. Ví dụ bạn có thể rắc một nhúm gia vị lên món pizza, thêm một chút trái cây và lạc-những món này sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn.
Lượng axit tăng xảy ra do bài tiết quá nhiều dịch vị dạ dày. Khi thức ăn tương tác với nhau, những axit này bào mòn thành dạ dày và tạo ra sự nóng. Không có cách này chữa trị hoặc sơ cứu nếu như loét do tiêu hóa gây ra. Chính vì thế bạn phải cẩn trọng khi ăn thức ăn có tính axit.
Một trong những nguyên tắc là luôn ăn đúng giờ. Cơ thể bạn là đồng hồ sinh học có cảm giác đói – no và tiết dịch vị để tiêu hóa thức ăn. Uống nhiều nước cũng là một cách hiệu quả để tránh tăng axit. Nước hoạt động như là một chất trung hòa toàn bộ axit trong dạ dày. Uống nước dừa 3 lần/ngày cũng rất có ích.
Bạn có thể uống nước khi dạ dày rỗng vào buổi sáng. Hoặc ăn chuối là loại quả giúp làm êm dịu. Ăn chuối mỗi ngày không chỉ bổ sung nguồn kali mà còn duy trì độ axit hợp lý trong cơ thể. Táo cũng tương tự như thế. Dưa hấu chứa nhiều sắt và nước làm giảm tính axit.
Cách chữa truyền thống là uống trà xanh vào bữa ăn chiều hoặc tối để giảm lượng axit hoặc uống nước sôi vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy
Những người bị loét do tiêu hóa phải dùng thuốc đúng giờ để tránh ợ chua do axit. Những người có thói quen hút thuốc hoặc uống rượu nên tránh hoặc từ bỏ thói quen có hại này.
Ngoài ra, cần chú ý cách ăn uống và:
- Ăn chậm là cách để giúp tiêu hóa chậm trong khi ăn
- Không nên đi ngủ với cái dạ dày quá đầy: Hãy nghỉ ngơi khoảng 3 tiếng sau khi ăn một bữa ăn trước khi đi ngủ. diều này mang lại cho bạn lượng axit giảm trước khi cơ thể bạn rơi vào trạng thái bị chứng ợ chua hành hạ.
- Khi nằm ngủ nên gối cao đầu: khi đầu được gối cao sẽ ngăn chặn được việc trào ngược dịch vị dạ dày trong khi ngủ.
- Ngừng hút thuốc: chất nicotin làm suy yếu chức năng co thắt thực quản, các cơ được kiểm soát mở ra giữa thực quản và dạ dày và ngăn ngừa axit từ dạ dày trào ngược lại thực quản.
- Mặc quần áo bó sát: quần áo quá bó sẽ làm cho dạ dày dường như bị bóp nghẹt và đẩy lên trên
- Giảm cân: nếu như bạn đang thừa cân, giảm cân giúp bạn giảm đi triệu chứng này
- Nhai kẹo cao su: nhai kẹo cao su cũng giảm bớt chứng ợ chua bằng cách kích thích sản sinh ra nhiều nước bọt pha loãng axit dạ dày
- Uống nước ấm: uống một cốc nước ấm hoặc là trà thảo dược sau bữa ăn có thể trung hòa axit trong dạ dày
- Không nên ăn thức ăn để lạnh hoặc uống nước lạnh trong bữa ăn.
- Trái cây và nước trái cây nên uống hợp lý bởi vì chúng chứa nhiều axit
- Nên giải tỏa tâm lý và loại bỏ stress bởi vì chúng có tác động xấu tới dạ dày và chứng ợ chua.
- Nên tập thể dục đều đặn
Hi vọng những kiến thức trên có thể giúp bạn bớt triệu chứng ợ hơi, đau bụng. Để không ảnh hưởng đến sức khoẻ bạn có thể đên khám sức khoẻ tại các cơ sở y tế để được bác sĩ hướng dẫn trực tiếp về cách chữa trị và sử dụng thuốc.
Triệu chứng: Thường gặp trong trường hợp vừa loét dạ dầy vừa loét hành tá tràng, đau vùng thượng vị lan ra sườn, xuyên ra sau lưng, bụng đầy trướng, cự án, ợ hơi, ợ chua, lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng mỏng, mạch huyền
Pháp: Hoà can, lý khí ,sơ gan giải uất sơ can hoà vị
Sài hồ |
8 |
Bạch thược |
12 |
Chỉ thực |
8 |
||
Thanh bì |
8 |
Mai mực |
12 |
Huyền hồ |
8 |
Hương phụ |
8 |
Trích thảo |
4 |
Xuyên khung |
8 |
Đơn thuốc: Gia vị tam hương thang. (Thiên gia diệu phương)
đau dạ dầy khỉ trệ 2 |
hương phụ |
25 |
Mộc hương |
5 |
Hoắc hương |
15 |
|
Trần Bì |
15 |
phật thủ |
15 |
tam tiên |
45 |
lai phục tử |
40-50 |
Binh lang |
10 |
Cam thảo |
10 |
Sắc uống, mỗi ngày 1 thang.
Với người tì hư thấp vượng, thêm Bạch truật, Phục linh;
Tì khí hư, thêm Đảng sâm;
Trung tiêu hư hàn, thêm Sa nhân, Thảo đậu khấu;
huyết ứ ở vị, thêm Bồ hoàng, Linh chi;
lưỡi chua, thì thêm Ngoã lăng tử,
vị nhiệt, thêm Sinh thạch cao, Hoàng cầm
ăn uống vẫn bình thường, thì bỏ Tam tiên, Lai phục tử;
vô tâm hạ bĩ (tắc ở bụng trên) thì bỏ Binh lang phiến;
vị âm hư thì giảm các vị lý khí một cách thích đáng, thêm Thiên hoa phấn, Thốn đông.
2. Hoả uất
Triệu chứng: vùng thượng vị đau nhiều, đau nóng rát cự án, miệng khô, ợ chua, đắng miệng, chất lưõi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch huyền sác
Pháp trị: sơ can tiết nhiệt
Sài hồ |
8 |
Bạch thược |
12 |
Chỉ thực |
8 |
||
Thanh bì |
8 |
Chích thảo |
4 |
Xuyên khung |
8 |
Hương phụ |
8 |
Mai mực |
12 |
Huyền hồ |
8 |
3. ứ huyết
Triệu chứng: đau dữ dội ở vị trí nhất định, cự án, ấn vào đau tăng thêm, ấn vào khó chịu, chia làm hai loại thực chứng và hư chứng
Thực chứng: Nôn ra máu, ỉa phân đen, môi đỏ lưỡi đỏ, rêu lưỡi đỏ mạch huyền sác, hữu lực
Hư chứng: sắc mặt xanh nhợt, người mệt, chân tay lạnh, môi nhạt chất lưỡi bệu, có điểm ứ huyết, rêu lưỡi nhuận, mạch hư đại hoặc tế sác
Pháp trị: lương huyết chỉ huyết
Pháp trị: bổ huyết chỉ huyết
Đẳng sâm |
16 |
Bạch truật |
12 |
Bạch linh |
12 |
||
Cam thảo |
6 |
Hoàng kỳ |
12 |
A giao |
8 |
Qui đầu |
10 |
Xuyên khung |
10 |
Ngũ vị |
6 |
Táo nhân |
8 |
Bạch thược |
12 |
Đại táo |
12 |
Trần Bì |
6 |
Kỉ tử |
12 |
Sinh khương |
4 |
Mật gấu |
Mật ong |
Sữa chúa |
nhung |
Pháp trị: Thông lạc hoạt huyết
Sinh địa |
40 |
Trắc bách diệp |
16 |
A giao |
12 |
Cam thảo |
6 |
Bồ hoàng |
12 |
Chi tử |
8 |
châm cứu: can du, tỳ du, thái xung, huyết hải, hợp cốc
nôn ra máu châm tạm cầm máu: nội quan, ,xích trạch túc tam lý, cách du
4. Hư hàn
Triệu chứng: Thường hành tá tràng bi loét, đau vùng thượng vị liên miên, nôn nhiều, mệt mỏi thích xoa bóp, chườm nóng, đầy bụng nôn ra nước trong , sợ lạnh, chân tay lạnh, phân nát có lúc táo, rêu lưõi trắng chất lưõi nhạt, mạch hư tế
Pháp trị: ôn trung kiện vị
Hoàng kỳ |
60 |
Quế chi |
12 |
Táo |
4q |
||
Bạch thược |
24 |
Cam thảo |
12 |
Sinh khương |
12 |
Di đường |
50 |
Lá khôi |
20 |
5. Đau dạ dầy hàn thấp:
Triệu chứng: Vị quản đầy đau khó chịu, ăn không thấy ngon, miệng dính nhớt, đầu mình nặng nề, đại tiện lỏng nhão, hoặc tiết tả, rêu lưõi trắng nhớt, mạch nhu, ăn nhiều đồ sống lạnh, trung dương bị dồn ép, tỳ không vận hoá gây nên
Pháp trị:kiện tỳ hoá thấp,
Bài thuốc: vị linh thang
Xương truật |
12 |
Hậu phác |
10 |
Tang bì |
6 |
||
Trạch tả |
12 |
Trư linh |
8 |
Cam thảo |
4 |
Nhục quế |
4 |
Bạch truật |
8 |
Phục linh |
8 |
Sinh khương |
5 nhát |
Hiện tại phòng khám đông y Nguyễn Hữu Toàn đã có sản phẩm dạ dày viên, dạ dày hoàn chữa bệnh đau dạ dày. Các sản phẩm rất tiện dụng và dễ sử dụng.
Thuốc dạ dày hoàn dùng trong các trường hợp đau dạ dày, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, nóng rát vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua . ..
Dạ dày hoàn 80 000 đ/hộp/dùng trong 7 ngày
Bệnh dạ dày kết hợp viên hoàn dạ dày với thuốc đông y sắc uống hàng ngày sẽ khỏi trong khoảng thời gian 8-12 tuần điều trị.
NHỮNG THỨ KHÔNG NÊN ĂN KHI ĐANG CHO CON BÚ1. Những thực phẩm nên hạn chế:
Để đảm bảo được sức khỏe của bản thân mà vẫn không lo lắng về chất lượng sữa cho con, những bà mẹ đang cho con bú cần phải tránh hoặc hạn chế dùng những loại thực phẩm sau đây:
Socola
Phụ nữ đang cho con bú vẫn có thể ăn socola. Tuy nhiên nên chú ý là không ăn quá nhiều để tránh tình trạng tăng cân quá mức và đảm bảo chất lượng sữa.
Các chuyên gia cho biết rằng, nếu ăn quá nhiều socola trong quá trình cho con bú thì không tốt cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn em bé vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng. Trong socola có chứa theobromine, tích lũy quá nhiều chất này trong cơ thể có thể gây ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, tim của trẻ nhỏ.
Khi đang cho con bú, mẹ nên hạn chế ăn sô cô la
Trà
Uống trà sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng sữa và khi trẻ bú sữa mẹ sẽ bị mất ngủ, gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bột ngọt
Khi đang trong thời kỳ cho con bú, tốt nhất là các bà mẹ không nên ăn quá nhiều đồ ăn có chứa bột ngọt. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, trẻ có thể sẽ bị chậm tăng trưởng hoặc chịu hậu quả khi bú sữa của mẹ ăn đồ ăn chứa nhiều bột ngọt.
Rượu
Một lượng rượu nhỏ mà mẹ uống cũng có thể ảnh hưởng tới sự tiết sữa. Ngoài ra nó cũng sẽ tác động tới sự co lại của tử cung. Chính vì vậy mà các bà mẹ đang cho con bú không nên uống rượu.
Thuốc lá cũng là thứ cần tránh trong giai đoạn này vì lượng nocotine có thể sẽ ảnh hưởng tới sữa và tác động tới đường hô hấp của trẻ. Tốt nhất là bà mẹ nuôi con nên bỏ thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc.
Một số loại hoa quả
Trái cây tốt cho cơ thể, tuy nhiên một số loại trái cây có vị chua, loại trái cây có tính hàn vì chúng sẽ khiến bé khó chịu, tiêu chảy hoặc nôn mửa. Bởi vậy, trong quá trình đang cho con bú thì các mẹ nên ăn những loại trái cây trung tính như táo, nho, dứa, long nhãn…
Trái cây để trong tủ lạnh quá lâu cũng không tốt cho trẻ nhỏ, bởi vậy, nếu các mẹ muốn ăn trái cây đã được cất trong tủ lạnh thì hãy lấy ra trước khi ăn khoảng nửa giờ cho bớt lạnh rồi mới ăn.
Đồ uống có ga và cà phê
Chất cafein có trong cà phê có thể gây kích thích hệ thống thần kinh. Hiện tại vẫn chưa có bằng chứng cụ thể về tác hại của cà phê đến cơ thể của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tốt nhất là các bà mẹ đang cho con bú không nên uống cà phê để tránh ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Với đồ uống có ga cũng như vậy.
2. Những nhóm chất làm tăng chất lượng sữa mẹ
Dinh dưỡng khi cho con bú đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của bé và việc phục hồi của cơ thể mẹ sau sinh. Vì vậy các mẹ đang cho con bú đừng bỏ qua những nhóm chất sau:
Protein: Protein là chất cơ bản tốt cho sự tăng trưởng và phát triển ở trẻ nhỏ. Protein có nhiều trong cá, thịt gia cầm, nội tạng động vật, trứng và các sản phẩm từ sữa…
Carbohydrates: Đây là nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể mẹ và bé. Carbohydrates có nhiều trong gạo, bột mì, ngũ cốc, khoai tây, khoai lang. Bởi vậy, để đảm bảo chất lượng sữa, các bà mẹ hãy ăn nhiều những sản phẩm trên.
Chất béo: Theo các chuyên gia thì trong 2 năm đầu đời, trẻ cần một lượng lớn chất béo để phát triển. Ngoài việc cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể mà nó còn cung cấp các acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ ở trẻ nhỏ. Chất béo lành mạnh có nhiều trong dầu đậu phộng, dầu đậu nành, dầu thực vật, dầu mè, cá, sữa, thịt, quả óc chó, các loại hạt… Các mẹ cũng nên nên lưu ý tránh ăn các loại thực phẩm giàu chất béo bão hòa và trans-fat. Vì bản thân các chất béo không lành mạnh này có thể tác động ngăn chặn việc sản xuất omega-3 (loại acid béo cực cần thiết cho sự phát triển của trẻ).
Vitamin: Các loại rau màu xanh đậm, màu đỏ, màu vàng thường chứa rất nhiều vitamin A. Ánh sáng mặt trời, thịt nạc, trứng, gan, ngũ cốc cung cấp nhiều vitamin D. Nấm, trái cây tươi như táo, kiwwi lại chứa nhiều vitamin B và C… Những loại vitamin này không chỉ giúp cải thiện sức đề kháng của cơ thể mà còn đóng góp vào sự tăng trưởng, phát triển ở trẻ nhỏ.
Khoáng chất: Các khoáng chất như canxi, sắt, kẽm, magiê, mangan, iot giúp phục hồi cơ thể. Sau khi sinh, các mẹ nên ăn nhiều thực phẩm như sữa, đậu, vừng, tảo bẹ và rong biển.
Chữa đau dạ dày bằng nghệ và mật ong cực hiệu
Chế độ ăn cho bà mẹ cho con bú
Viêm hang vị dạ dày triệu chứng và cách điều trị
Món ăn cho người bị đau dạ dày
Ăn kiêng khi bị đau dạ dày
Mẹ bị đau bụng có nên cho bé bú hay không
Cách giảm cân khi đang cho con bú
(ST)