Hiện tượng nổi mụn ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh bị ho uống thuốc gì
Nếu nghĩ: ngủ ở tư thế nào cũng không quan trọng, cốt sao bé ngủ ngon, thì bạn sai rồi đó! Thông thường người ta không thể giữ mãi một tư thế ngủ suốt đêm. Tuy nhiên, theo thói quen, mỗi người vẫn có một tư thế nằm ngủ chủ đạo. Có ba tư thế ngủ chính là: nằm ngửa, nằm nghiêng và nằm sấp bụng.
Nằm ngửa
Đây là tư thế khá phổ biến, tuy nhiên cũng là tư thế có liên quan nhiều nhất với chứng ngưng thở khi ngủ do trọng lực cho phép lưỡi thư giãn và tụt xuống sâu hơn.
Nằm sấp
Ở các nước phương Tây, các bác sỹ nhi khoa thường khuyên các bậc phụ huynh không nên cho con mình ngủ ở tư thế nằm sấp.
Bởi vì trẻ nằm sấp ngủ có nguy cơ đột tử cao hơn ở tư thế bình thường. Tuy nhiên tư thế ngủ không phải là nguyên nhân duy nhất gây nên đột tử, nhưng ở một mức độ nào đó nó cũng có liên quan.
Là do ở giai đoạn này trẻ vẫn chưa có khả năng tự mình nhấc nổi đầu hay tự trở mình cho nên nằm ngủ ở tư thế này rất dễ khiến trẻ bị ngạt thở.
Ngoài ra, tư thế nằm sấp khi ngủ còn khiến cho phần nội tạng của bé bị chèn ép, rất bất lợi cho sự phát triển của bé.
Nằm ngửa là tư thế ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh. (Ảnh minh họa).
Nằm nghiêng
Nếu như các bậc cha mẹ muốn cho hình dáng đầu của con mình tròn thì bạn có thể thử cho con nằm ngủ ở tư thế nghiêng.
Bình thường thì bé rất khó có thể tự mình nằm nghiêng, bạn có thể để chèn thêm chăn để đỡ ở phía sau lưng giúp bé duy trì được tư thế ngủ này. Khi bé ngủ ở tư thế nghiêng bạn nên đặt tay của bé về phía trước mặt. Có như vậy khi bé bị lật sẽ vẫn ở tư thế nằm nghiêng mà không thể trở thành tư thế nằm sấp được.
Chọn tư thế ngủ thế tốt nhất cho trẻ sơ sinh
Nằm ngửa
Tốt nhất là nên để bé ngủ ở tư thế nằm ngửa, vì tư thế nằm này toàn bộ các phần cơ trên cơ thể bé đều được thả lỏng, áp lực lên nội tạng của bé như tim, dạ dày, đường ruột và bàng quang là rất ít.
Những em bé có thói quen nằm ngủ ở tư thế ngửa này phần lớn thường bị bẹp đầu. Có rất nhiều các bậc cha mẹ lo sợ con mình bị bẹp đầu nên đã thay đổi thói quen về tư thế ngủ của con.
Các bác sỹ khuyên rằng: Nếu bạn nuốn cải thiện hình dáng đầu cho bé, bạn có thể bắt đầu dần dần từ tư thế nằm nghiêng cho con.
Sau khi đầy tháng, bé lúc này đã có thể đủ sức để quay phần đầu. Thường thì sau khi bé ngủ được 1 tiếng bạn sẽ thấy đầu bé chuyển ra khỏi gối rồi, cho nên các mẹ cần chú ý hơn cho giấc ngủ của bé để tránh hiện tượng đầu bé trượt ra khỏi gối mà phát sinh sự cố ngoài ý muốn.
Trẻ sơ sinh và giấc ngủ 8 cách ngừa chứng đột tử ở bé sơ sinh
Nằm sấp : Thường được nhiều người béo phì ưa thích nhưng sẽ khiến họ đau lưng hơn, do dạ dày và lưng bị ép vào cột sống. Với trẻ em, tư thế nằm sấp khi ngủ trong một thời gian dài khiến xương mặt dễ bị biến dạng hưởng đến thẩm mỹ do xương mặt và vòm họng của chúng chưa phát triển đầy đủ.
Nằm nghiêng : Phổ biến nhất với hơn 50% số người lựa chọn. Theo các chuyên gia, tư thế nằm ngủ tốt nhất là nằm nghiêng về bên phải, thân thể co tự nhiên. Bởi lẽ, với tư thế này, cơ bắp toàn thân được thư giãn triệt để, các cơ quan tạng phủ luôn được giữ trong vị trí tự nhiên, khí huyết lưu thông được dễ dàng nhất, rất có lợi cho việc giải trừ mệt mỏi, phục hồi và nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên có sự thay đổi tùy theo từng người và từng lứa tuổi. Trẻ sơ sinh không thích hợp với việc ngủ lâu ở một tư thế vì dễ khiến trẻ bị méo đầu. Những trẻ sơ sinh sau khi uống sữa và uống nước, nếu nằm nghiêng về bên phải có thể bị ngạt thở do sặc sữa hoặc nước gây nên. Do vậy, nên cho trẻ nằm nghiêng cả bên phải và bên trái nhưng chủ yếu nên cho trẻ nằm ngửa khi ngủ.
Vì vậy, bạn không nên quá lo lắng về tư thế ngủ của bé, chỉ khi nào bé có các biểu hiện bất thường như quấy khóc, gầy sút, bỏ ăn, ngủ không yên thì cần đưa bé đi khám.
Nếu như bạn muốn cho hình dáng đầu của con mình tròn thì bạn có thể thử cho con nằm ngủ ở tư thế nghiêng.
Bình thường thì bé rất khó có thể tự mình nằm nghiêng, bạn có thể để chèn thêm chăn để đỡ ở phía sau lưng giúp bé duy trì được tư thế ngủ này. Khi bé ngủ ở tư thế nghiêng bạn nên đặt tay của bé về phía trước mặt. Có như vậy khi bé bị lật sẽ vẫn ở tư thế nằm nghiêng mà không thể trở thành tư thế nằm sấp được.
Tuy nhiên tư thế ngủ tốt nhất cho bé vẫn là tư thế nằm ngửa vì tư thế nằm này toàn bộ các phần cơ trên cơ thể bé đều được thả lỏng, áp lực lên nội tạng của bé như tim, dạ dày, đường ruột và bàng quang là rất ít.
Những em bé có thói quen nằm ngủ ở tư thế ngửa này phần lớn thường bị bẹp đầu. Có rất nhiều các bậc cha mẹ lo sợ con mình bị bẹp đầu nên đã thay đổi thói quen về tư thế ngủ của con.
Các bác sỹ khuyên rằng: Nếu bạn nuốn cải thiện hình dáng đầu cho bé, bạn có thể bắt đầu dần dần từ tư thế nằm nghiêng cho con.
Sau khi đầy tháng, bé lúc này đã có thể đủ sức để quay phần đầu. Thường thì sau khi bé ngủ được 1 tiếng bạn sẽ thấy đầu bé chuyển ra khỏi gối rồi, cho nên bạn cần chú ý hơn cho giấc ngủ của bé để tránh hiện tượng đầu bé trượt ra khỏi gối mà phát sinh sự cố ngoài ý muốn.
Chúc bé khỏe mạnh!
Nghiên cứu đầu tiên về những hiện tượng trẻ có thể gặp khi ngủ tại Mỹ cho thấy: người mẹ nên đặt con nằm ngửa khi ngủ để phòng ngừa mọi rủi ro có thể xảy tới.
Nằm ngửa luôn được khuyến cáo là giảm nguy cơ đột tử khi ngủ ở trẻ sơ sinh bởi khi bé nằm nghiêng, nguy cơ úp mặt và dẫn tới thiếu dưỡng khí, ngưng thở là điều rất dễ xảy ra. Trong khi đó, các nhân viên y tế lại rất miễn cưỡng khi đặt trẻ nằm ngửa bởi họ cũng sợ trẻ bị ngạt khi bị trớ bất thình lình. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa từng có nghiên cứu nào kiểm tra xem điều gì sẽ xảy ra khi đặt bé nằm ngửa và liệu có gây ra hậu quả gì không.
BS May Anne Tablizo, bệnh viện Nhi California (Madera, Hoa Kỳ) và các công sự đã thực hiện một cuộc khảo sát. Họ đề nghị các y tá chăm sóc trẻ sơ sinh ghi lại mọi dấu hiệu của trẻ trong suốt 24 giờ đầu tiên sau khi chào đời, tư thế trẻ nằm ngủ và đã thu về 3.240 mẫu phiếu.
Kết quả phân loại cho thấy gần 97% trẻ sơ sinh không hề bị trớ trong khi ngủ nhưng trong số 142 trường hợp bị trớ thì 130 ca xảy ra khi trẻ sơ sinh ngủ trong tư thế nằm ngửa. 55% trường hợp bị trớ không cần phải có sự can thiệp từ người lớn, 37% cần có sự hỗ trợ nho nhỏ (hút các dịch ra khỏi miệng mũi). Không một trường hợp trớ nào ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của trẻ.
Tuy nhiên, cho bé nằm ở các tư thế khác lại gây trớ nhiều hơn; nguy cơ lật mình, nằm sấp cũng dễ dàng hơn vì thế tất cả các bệnh viện đều thống nhất rằng nên cho bé nằm ngửa khi ngủ.
Trong thời kỳ sơ sinh, phần lớn thời gian trẻ dành để ngủ. Và việc dỗ trẻ ngủ thường khiến cho những người mới làm cha, làm mẹ gặp rất nhiều rắc rối.
Nhu cầu ngủ của trẻ
Trẻ sơ sinh thường ngủ rất nhiều, thông thường mỗi ngày trẻ ngủ 18 - 20 tiếng, tuy nhiên không hẳn trẻ nào cũng như vậy. Bạn cần có cái nhìn linh hoạt hơn về vấn đề này.
Kinh nghiệm của nhiều người cho thấy, lúc còn ở trong bụng mẹ, nếu bé năng hoạt động (biểu hiện là thai máy nhiều), thì sau khi chào đời trẻ sẽ ít ngủ hơn những trẻ khác.
Trẻ sơ sinh thường ngủ thành từng chập ngắn, chứ không ngủ được một giấc dài trong ngày. Trong thời gian đầu sau khi sinh, giờ thức chủ yếu của trẻ là để bú.
Trước 6 tuần tuổi, bé có thể thức vì bất cứ lý do gì, tổng cộng khoảng từ 4 – 10 tiễng mỗi ngày. Sau 6 tuần tuổi, bé sẽ thức nhiều hơn và sẽ bắt đầu biết phân biệt giữa giờ ngủ ban ngày và ban đêm.
Bạn đừng bận tâm quá về tiếng ồn. Trẻ không cần phải thật yên tĩnh mới ngủ được. Tuy nhiên khi trẻ đang ngủ, tiếng động mạnh có thể khiến trẻ thức giấc.
Một số điều không nên khi cho trẻ ngủ
- Không nên bế trẻ khi ngủ: Khi trẻ ra đời, cả gia đình có một niềm vui mới, nên người lớn thường ra sức cưng nựng trẻ, trẻ chỉ cần khóc, hay quấy là người lớn lại bế trẻ lên ngay, ngay cả lúc trẻ đang ngủ. Nhưng chính điều đó làm trẻ có thói quen phải được bế mới ngủ. Các bác sĩ cho rằng, bế trẻ khi trẻ đang ngủ là không nên. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của cả bà mẹ lẫn trẻ.
Sau khi sinh, bà mẹ cần một khoảng thời gian nhất định để phục hồi sức khỏe, vì trong quá trình sinh nở, người mẹ đã tiêu hao rất nhiều năng lượng, sức lực, sức đề kháng vì thế, bế trẻ khi ngủ sẽ khiến cho người mẹ không có thời gian để nghỉ ngơi và ngủ. Như vậy, không chỉ ảnh hưởng tới sự hồi phục sức khoẻ và các chức năng sinh sản của người mẹ mà còn dễ dẫn tới các bệnh tật.
Quan trọng hơn, khi mới sinh ra, trẻ đã bắt đầu làm quen với thói quen ngủ nghỉ. Để trẻ nằm yên tĩnh một mình ngủ không những làm trẻ ngủ ngon hơn mà còn có lợi cho sự phát triển của các cơ quan như tim, phổi, hệ thống xương cốt của trẻ.
- Không nên cho trẻ ngậm vú cao su khi ngủ: Nhiều bà mẹ muốn con mau chóng ngủ nên cho ngậm vú cao su giả. Nhưng họ không biết rằng, điều đó ẩn chứa rất nhiều nguy cơ. Khi ngậm vú cao su, trẻ thường có phản xạ bú mút, ra sức mút sữa. Cứ như vậy sẽ làm rối loạn các chức năng của dạ dày, không tốt cho tiêu hoá.
Ngoài ra, không khí trong lồng ngực khi trẻ bú rất khó lưu thông, miệng của trẻ ngậm núm vú nên việc hô hấp bị hạn chế, gây nên tình trạng thiếu ôxi làm trẻ ngủ không yên.
Khi trẻ ra sức mút vú giả, dưới sự tác động của hệ thống thần kinh làm dạ dày hoạt động, tiết dịch tiêu hoá, nhưng thực chất trong dạ dày không có thức ăn. Một thời gian dài như thế sẽ làm dịch tiêu hoá vàhoạt động sinh lý của dạ dày không bình thường, làm trẻ ít ăn hơn, chức năng tiêu hoá cũng giảm xuống.
Hơn nữa, ngậm vú giả khiến trẻ nuốt một lượng lớn không khí vào dạ dày, gây chướng bụng, đau bụng, ảnh hưởng tới giấc ngủ của trẻ. Nếu chúng ta không nhanh chóng khắc phục thói quen cho trẻ ngậm núm vú cao su giả sẽ ảnh hưởng tới trật tự răng của trẻ, không có lợi cho việc nhai nghiền thức ăn sau này.
Nói tóm lại, để trẻ được an toàn, mạnh khỏe, ngay từ khi còn nhỏ, chúng ta nên rèn cho trẻ thói quen ngủ một mình. Không nên bé trẻ ngủ và cũng không nên cho trẻ ngậm núm vú cao su giả khi ngủ.
Phân biệt ngày và đêm
Trong bụng mẹ không có ánh sáng, vì thế khi sinh ra, trẻ không phân biệt được ngày và đêm. Khi ra đời, bé sẽ căn cứ vào việc cho ăn hoặc việc giữ ấm để ngủ. Các bậc cha mẹ nên chơi với trẻ thật nhiều vào ban ngày và cũng nên đánh thức nó nếu đã đến giờ ăn và nên chơi với trẻ ở nơi có ánh sáng.
Tiếp xúc với trẻ vào đêm lại là vấn đề khác. Khi cho trẻ ăn sau bữa tối, bạn cần phải làm việc ngắn gọn và đừng kéo dài thời gian. Đừng đánh thức trẻ dậy để ăn thêm chút gì vào buổi tối, ngoại trừ việc uống thuốc. Cần để cho trẻ ý thức rằng, ban ngày là thời gian vui đùa, còn ban đêm là thời gian để nghỉ ngơi và giữ im lặng. Thông thường, khoảng 4 tháng sau khi sinh, hầu hết các bé đều phân biệt được cách sinh hoạt ngày và đêm.
Khi lớn lên chút nữa, trẻ sẽ ngủ ít đi, nhất là vào ban ngày. Lâu dần, thói quen thức khuya sẽ hình thành.
Hình thành thói quen ngủ
Nhiều đứa trẻ ý thức được rằng, phải đi ngủ sau bữa ăn. Tuy nhiên, cũng có những đứa trẻ thích chơi đùa sau khi ăn. Vì thế, bạn có thể lựa chọn giờ giấc sinh hoạt cho phù hợp với bé.
Trẻ sơ sinh thường rất dễ ngủ. Chúng có thể ngủ ở bất cứ ở nơi nào. Trẻ từ 3 - 4 tháng có thể ngủ trên giường mà không cần có người bên cạnh. Trẻ cũng muốn được ẵm bồng, ru ngủ. Đặc biệt, khi trẻ bỗng thức dậy vào ban đêm, nó rất thích được ru để ngủ trở lại.
Trẻ rất dễ quen với môi trường sống, nhất là với tiếng động. Vì vậy, bạn không phải đi nhẹ nhàng hoặc cố gắng giữ yên tĩnh một cách quá mức. Mặt khác, trẻ cũng quen dần với tiếng động hàng ngày, kể cả tiếng khách nói chuyện rì rầm đến chơi, tiếng ti vi, radio...
Tuy nhiên, có nhiều trẻ sợ tiếng động ồn ào. Chúng sẽ khó chịu khi xung quanh ồn ào và chúng sẽ cảm thấy hạnh phúc khi sống trong môi trường yên tĩnh. Nếu bạn có một đứa trẻ như thế thì nên giữ môi trường yên tĩnh trong khi bé ngủ, nếu không trẻ sẽ bị thức giấc.
Ngủ chung với bé
Đến nay, người ta chưa có kết luận nào về chuyện ngủ chung và ngủ riêng có ảnh hưởng như thế nào đến bé. Tuy nhiên, tuỳ theo từng điều kiện của từng gia đình mà quyết định cho bé ngủ chung hay riêng với bố mẹ. Việc ngủ chung với bé phải hết sức cẩn thận, tránh việc uống rượu say, chèn lên bé hoặc hút thuốc ảnh hưởng đến bé; người mẹ ngủ say có thể đè lên bé... Tất nhiên, những điều này chúng ta có thể tránh được
Trẻ có thể ngủ một mình trong phòng, miễn là cha mẹ có thể nghe thấy tiếng khóc của bé mỗi khi bé tè dầm hay đói bụng... Nếu đầu tiên bé ngủ trong phòng của bạn thì khoảng 2-3 tháng sau, bạn có thể rời trẻ sang phòng bên cạnh. Khi đó, bạn có thể yên tâm để trẻ ngủ một mình. Ngược lai, nếu đứa trẻ đã ngủ với bố mẹ trong suốt 6 tháng đầu thì khó tách trẻ ra nơi khác hơn.
Trẻ nên nằm sấp hay nằm ngửa?
Phần lớn mọi người cho rằng, trẻ nằm ngửa sẽ tốt hơn là nằm sấp, trừ khi phải theo chỉ thị của bác sĩ. Sự thay đổi cách nằm ngủ của bé có liên quan đến tỷ lệ trẻ em chết đột tử không rõ nguyên nhân. Bởi lẽ, người ta nhận thấy khoảng 50% trẻ em dưới 4 tháng tuổi đã chết đột ngột nếu như chúng nằm sấp hay nằm nghiêng trong khi ngủ. Hiện tượng này được gọi tắt là SIDS.
Nhiều cuộc nghiên cứu đã chứng minh được rằng, nguy tử đột tử sẽ giảm đi khi trẻ nằm ngửa trong lúc ngủ. Việc nằm sấp rõ ràng không có lợi cho trẻ. Tư thế nằm nghiêng có vẻ không an toàn như nằm ngửa, bởi lẽ tư thế nằm nghiêng rất dễ chuyển dang nằm sấp khi trẻ đã ngủ say.
Ngay từ đầu bạn nên đặt bé nằm ngửa. Tuy nhiên, lúc nào cũng nằm ngửa thì phía sau đầu của trẻ có thể xuất hiện những vết bằng phẳng. Do đó, khi trẻ tỉnh giấc, bạn có thể đặt trẻ nằm sấp và canh chừng.
Các bậc cha mẹ cần lưu ý:
- Luôn đặt trẻ nằm ngửa, trừ khi phải tuân theo chỉ định của bác sĩ.
- Thu dọn tất cả các vật dụng như gối, chăn, đệm và chăn trùm để tránh để trẻ bị ngạt thở.
- Sử dụng loại nôi an toàn, giường cũi hoặc giường ngủ có thành bao quanh.
- Tránh dùng khăn quấn chặt toàn thân trẻ hoặc trùm kín phần đầu.
- Không để trẻ trong phòng có khói thuốc lá hoặc các loại khói, mùi gây ngạt thở.
Tôi mới sinh con đầu lòng được một tuần, tôi thường nằm để cho cháu bú. Khi bú xong cháu thường ngủ luôn nhưng có khi cháu đang ngủ lại bị trớ. Vậy tôi có nên gối đầu cao cho cháu khi ngủ không? Trẻ sơ sinh khi ngủ nên đặt ở tư thế nào là tốt nhất?
Chị Phạm Thị Nhuận (Bắc Ninh) hỏi.
Khi mới lọt lòng trẻ sơ sinh vẫn giữ nguyên tư thế từ bào thai, nghĩa là tay chân co lại, trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ sau đẻ nên nằm ở tư thế nghiêng bên phải và đầu thấp xuống, ở dưới cổ đệm một khăn bông nhỏ.
Sau 1-2 giờ đổi tư thế nằm nghiêng sang bên kia nếu không đầu trẻ có thể bị biến dạng do cứ để nằm nghiêng mãi về một phía, vì lúc mới sinh khớp xương sọ của bé chưa hoàn toàn liền với nhau.
Tuy nhiên, nếu bé vừa bú sữa no thì cần lót chăn nằm nghiêng về phía bên phải, để tránh cho bé khỏi nôn trớ. Ngoài ra, bình thường khi trẻ sơ sinh ngủ thì không cần gối đầu, chỉ cần dùng khăn vải gập lại làm đôi làm ba là được vì xương sống của trẻ lúc này vẫn thẳng (chỉ khi trẻ biết đứng và đi thì cột sống mới cong), nên khi nằm ngửa thì lưng và sau gáy cùng nằm trên một mặt phẳng do vậy không cần gối đầu. Hơn nữa đầu của trẻ to bằng chiều rộng của vai nên kể cả khi trẻ nằm nghiêng vẫn bình thường. Nếu ta kê đầu cao lên tức là bắt buộc trẻ phải ngoẹo cổ sẽ gây khó khăn khi trẻ thở và nuốt.
Vì dạ dày của trẻ nằm ngang nên khi trẻ bú no mà đặt nằm ngay trẻ sẽ dễ bị trớ. Để giảm bớt hiện tượng trớ sữa, bạn có thể kê nửa người phía trên của trẻ hơi cao lên hoặc sau mỗi bữa bú nên bế trẻ ở tư thế đầu cao khoảng 10 - 15 phút hãy đặt nằm.
Khi cho trẻ nằm nghiêng, chú ý đừng để vành tai của trẻ bị chèn gập về phía trước.
Nằm sấp
Ở các nước phương Tây, các bác sỹ nhi khoa thường khuyên các bậc phụ huynh không nên cho con mình ngủ ở tư thế nằm sấp. Bởi vì trẻ nằm sấp ngủ có nguy cơ đột tử cao hơn ở tư thế bình thường. Tuy nhiên tư thế ngủ không phải là nguyên nhân duy nhất gây nên đột tử, nhưng ở một mức độ nào đó nó cũng có liên quan. Là do ở giai đoạn này trẻ vẫn chưa có khả năng tự mình nhấc nổi đầu hay tự trở mình cho nên nằm ngủ ở tư thế này rất dễ khiến trẻ bị ngạt thở.
Ngoài ra, tư thế nằm sấp khi ngủ còn khiến cho phần nội tạng của bé bị chèn ép, rất bất lợi cho sự phát triển của bé.
Nằm nghiêng
Nếu như các bậc cha mẹ muốn cho hình dáng đầu của con mình tròn thì bạn có thể thử cho con nằm ngủ ở tư thế nghiêng. Bình thường thì bé rất khó có thể tự mình nằm nghiêng, bạn có thể để chèn thêm chăn để đỡ ở phía sau lưng giúp bé duy trì được tư thế ngủ này. Khi bé ngủ ở tư thế nghiêng bạn nên đặt tay của bé về phía trước mặt. Có như vậy khi bé bị lật sẽ vẫn ở tư thế nằm nghiêng mà không thể trở thành tư thế nằm sấp được.
Nằm ngửa
Tốt nhất là nên để bé ngủ ở tư thế nằm ngửa, vì tư thế nằm này toàn bộ các phần cơ trên cơ thể bé đều được thả lỏng, áp lực lên nội tạng của bé như tim, dạ dày, đường ruột và bàng quang là rất ít.
Những em bé có thói quen nằm ngủ ở tư thế ngửa này phần lớn thường bị bẹp đầu. Có rất nhiều các bậc cha mẹ lo sợ con mình bị bẹp đầu nên đã thay đổi thói quen về tư thế ngủ của con. Các bác sỹ khuyên rằng: Nếu bạn nuốn cải thiện hình dáng đầu cho bé, bạn có thể bắt đầu dần dần từ tư thế nằm nghiêng cho con.
Sau khi đầy tháng, bé lúc này đã có thể đủ sức để quay phần đầu. Thường thì sau khi bé ngủ được 1 tiếng bạn sẽ thấy đầu bé chuyển ra khỏi gối rồi, cho nên các mẹ cần chú ý hơn cho giấc ngủ của bé để tránh hiện tượng đầu bé trượt ra khỏi gối mà phát sinh sự cố ngoài ý muốn.
Tôi có cần sửa tư thế để bé ngửa ra không?
Trả lời:
Thông thường người ta không thể giữ mãi một tư thế ngủ suốt đêm. Tuy nhiên, theo thói quen, mỗi người vẫn có một tư thế nằm ngủ chủ đạo. Có ba tư thế ngủ chính là: nằm ngửa, nằm nghiêng và nằm sấp bụng.
Nằm ngửa: Đây là tư thế khá phổ biến, tuy nhiên cũng là tư thế có liên quan nhiều nhất với chứng ngưng thở khi ngủ do trọng lực cho phép lưỡi thư giãn và tụt xuống sâu hơn.
Nằm sấp: Thường được nhiều người béo phì ưa thích nhưng sẽ khiến họ đau lưng hơn, do dạ dày và lưng bị ép vào cột sống. Với trẻ em, tư thế nằm sấp khi ngủ trong một thời gian dài khiến xương mặt dễ bị biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ do xương mặt và vòm họng của chúng chưa phát triển đầy đủ.
Nằm nghiêng: Phổ biến nhất với hơn 50% số người lựa chọn. Theo các chuyên gia, tư thế nằm ngủ tốt nhất là nằm nghiêng về bên phải, thân thể co tự nhiên.
Bởi lẽ, với tư thế này, cơ bắp toàn thân được thư giãn triệt để, các cơ quan tạng phủ luôn được giữ trong vị trí tự nhiên, khí huyết lưu thông được dễ dàng nhất, rất có lợi cho việc giải trừ mệt mỏi, phục hồi và nâng cao sức khỏe.
Tuy nhiên có sự thay đổi tùy theo từng người và từng lứa tuổi. Trẻ sơ sinh không thích hợp với việc ngủ lâu ở một tư thế vì dễ khiến trẻ bị méo đầu. Những trẻ sơ sinh sau khi uống sữa và uống nước, nếu nằm nghiêng về bên phải có thể bị ngạt thở do sặc sữa hoặc nước gây nên.
Do vậy, nên cho trẻ nằm nghiêng cả bên phải và bên trái nhưng chủ yếu nên cho trẻ nằm ngửa khi ngủ.
Vì vậy, bạn không nên quá lo lắng về tư thế ngủ của bé, chỉ khi nào bé có các biểu hiện bất thường như quấy khóc, gầy sút, bỏ ăn, ngủ không yên thì cần đưa bé đi khám.
(ST)