Công dụng trị bệnh ung thư của trà xanh
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của chim câu
Đây là loại lá có mùi thơm mà bà con ở nông thôn thường dùng để pha trà, làm bánh hoặc bỏ vào trong xôi cho thơm. Trong lá dứa có nhiều tinh dầu và chứa glycosides, alkaloid nên có rất nhiều công dụng trong y học, được dùng rộng rãi và cách sử dụng rất đơn giản.
- Yếu dây thần kinh: Dùng 3 lá dứa rửa sạch và cắt nhỏ. Nấu với 3 ly nước cho đến khi còn lại cỡ 2 chén. Uống một chén vào buổi sáng và một chén vào buổi trưa.
- Trị gàu: Dùng 7 lá dứa rửa sạch rồi đâm nhuyễn. Thêm vào nửa chén nước và khuấy đều, vắt nước cốt và lọc. Dùng nước lọc thoa vào da đầu, để khô, sau một giờ thì thoa vào da đầu thêm một lần nữa. Sau đó gội đầu bằng nước sạch. Làm mỗi ngày như vậy cho đến khi sạch gàu.
- Trị gián: Một đặc điểm rất hay của lá dứa là có thể dùng để đuổi gián. Nếu không muốn dùng các sản phẩm diệt gián thương mại có nhiều hóa chất độc hại, chúng ta dùng lá dứa bằng cách cắt lá dứa thành từng đoạn 5 cm bỏ vào rổ rồi đặt ở nhà bếp hoặc những nơi gián thường lai vãng. Khi lá dứa hết mùi thơm thì thay lá dứa khác.
Gần đây, chúng tôi nhận được nhiều thư hỏi về tác dụng của lá dứa, nhất là dùng lá dứa để trị tiểu đường.
Lá dứa hay dứa thơm là một loại thực vật dạng cây thảo miền nhiệt đới dùng làm gia vị trong ẩm thực.
Người miền Bắc gọi dứa thơm, lá dứa, lá thơm, lá nếp, lá cây cơm nếp.
Người ta trồng chỉ để lấy lá, lá không có gai, có mùi thơm dịu khi bỏ vào cơm, chè, trà, thạch, sữa đậu nành, bánh đúc...
Trước đây, dân gian thường chỉ dùng lá dứa để tạo mùi thơm cho một số thực phẩm dùng để nấu. Dân gian cũng dùng phối hợp với một số vị thuốc có hương thơm khác, nấu nước xông, giúp các bà mẹ mới sinh con thêm sức khỏe và có da hồng hào.
Gần đây, trên phương tiện thông tin đại chúng, đã thấy xuất hiện những thông tin dùng lá dứa thơm để điều trị tiểu đường với một số kết quả nhất định.
Cách dùng lá dứa trị tiểu đường như sau: Mỗi lần nấu chừng 10 lá dứa, cắt nhỏ ra, nấu với 2,5 lít nước, còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá dứa này uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0,7 lít nước lá dứa.
* Lưu ý, khi dùng lá dứa trong điều trị tiểu đường:
- Nên uống lá dứa đã phơi khô nhưng còn thấy màu hơi xanh.
- Uống từ 1 đến 3 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.
- Giảm thuốc tây từ ngày đầu, tới ngày thứ 3 thì bỏ hẳn thuốc tây. Nếu không có kết quả tốt thì ngưng uống lá dứa. Nếu thấy kết quả tốt thì tiếp tục uống.
-Hai ngày đo đường huyết 1 lần. Về sau thì đo mỗi tuần 1 lần. Nếu thấy lượng đường xuống quá thì giảm lá dứa.
Nếu thấy lượng đường xuống nhưng chưa đạt yêu cầu thì tăng lượng lá dứa lên. Nếu không có kết quả tốt trong 3 hay 4 tuần thì ngừng uống.
Đây là một kinh nghiệm dân gian, chưa được các nhà khoa học và chuyên môn lên tiếng. Tuy nhiên, dù bất cứ hình thức thuốc nào đều cần có yếu tố đáp ứng của người bệnh. Vì vậy, cần thăm dò từng bước trong quá trình sử dụng. Chúng tôi đề nghị khi dùng, quý vị nên dùng từ liều thấp tăng lên dần, đồng thời theo dõi kết quả thường xuyên. Nếu thấy không có hiệu quả hoặc có sự thay đổi nhất định nào đó thì không nên tiếp tục mà nên chuyển sang dùng loại khác thích hợp với cơ thể và bệnh chứng đó hơn.
Vị thuốc lá dứa, xét về cơ bản, không thấy có độc tính, cho nên nếu uống không có kết quả trong điều trị tiểu đường, cũng không gây tổn hại các cơ quan tạng phủ bên trong cơ thể.
Xin đừng nhầm tên lá dứa với lá thơm hay lá khóm vì có nơi gọi khóm, thơm cũng là dứa.
Đây là loại lá có mùi thơm mà bà con ở nông thôn thường dùng để pha trà, làm bánh hoặc bỏ vào trong xôi cho thơm. Trong lá dứa có nhiều tinh dầu và chứa glycosides, alkaloid nên có rất nhiều công dụng trong y học, được dùng rộng rãi và cách sử dụng rất đơn giản.
- Yếu dây thần kinh: Dùng 3 lá dứa rửa sạch và cắt nhỏ. Nấu với 3 ly nước cho đến khi còn lại cỡ 2 chén. Uống một chén vào buổi sáng và một chén vào buổi trưa.
- Bệnh thấp khớp: Đun nóng khoảng nửa chén dầu dừa ở lửa nhỏ. Khi dầu dừa nóng thì bắc chảo ra khỏi bếp và bỏ khoảng 3 lá dứa (đã rửa sạch và cắt mỏng) vào dầu dừa. Khuấy đều cho đến khi nguội rồi dùng để thoa vào những vùng sưng khớp, đau khớp.
- Trị gàu: Dùng 7 lá dứa rửa sạch rồi đâm nhuyễn. Thêm vào nửa chén nước và khuấy đều, vắt nước cốt và lọc. Dùng nước lọc thoa vào da đầu, để khô, sau một giờ thì thoa vào da đầu thêm một lần nữa. Sau đó gội đầu bằng nước sạch. Làm mỗi ngày như vậy cho đến khi sạch gàu.
- Trị gián: Một đặc điểm rất hay của lá dứa là có thể dùng để đuổi gián. Nếu không muốn dùng các sản phẩm diệt gián thương mại có nhiều hóa chất độc hại, chúng ta dùng lá dứa bằng cách cắt lá dứa thành từng đoạn 5 cm bỏ vào rổ rồi đặt ở nhà bếp hoặc những nơi gián thường lai vãng. Khi lá dứa hết mùi thơm thì thay lá dứa khác.
Ý nghĩa các loài hoa
Trồng hoa ban công chung cư như thế nào
Hướng dẫn trồng hoa thiên lý
Cách làm tinh dầu dừa an toàn
Tác dụng của cây lược vàng
Tác dụng của cây mật gấu đối với sức khỏe con người
Tác dụng của cây mật nhân "thần dược" cho sức khỏe
Tác dụng của nha đam (lô hội)
Tác dụng của rau ngót
Công dụng của nhựa cây mướp
Làm đẹp từ cây lô hội
Tác dụng của quả chùm ruột đối với sức khỏe
Tác dụng của quả lựu đối với sức khỏe con người
Tác dụng của chuối
Cây chó đẻ có tác dụng chữa bệnh gì?
Hoàn ngọc-cây thuốc quý
(ST).