Cách chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ đúng cách nhất
Cách chăm sóc cây Đại Phú Gia phát triển đẹp nhất
Cho bé tập tô màu khi nào để bé phát triển tốt nhất
Khẩu phần ăn của trẻ 6 tháng tuổi cho trẻ phát triển tốt
Sau khi ra trường bạn sẽ làm gì để phát triển sự nghiệp tốt nhất?
Trẻ chậm tăng cân luôn là bài toán nan giải với các ông bố bà mẹ nuôi con nhỏ. Vậy làm thế nào để con bạn tăng cân đều, nếu thấy bé quá còi thì làm thế nào để bé tăng cân nhanh.
Vì sao trẻ chậm tăng cân?
Có khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể chất hay rối nhiễu về tinh thần…
Nhìn chung, nếu bé hầu như không hoặc chậm tăng cân thì có thể do bé ăn uống không đủ chất, cơ thể không hấp thu và sử dụng chất dinh dưỡng đúng cách.
Dù bé chậm tăng cân do nguyên nhân nào thì cũng có hệ quả là bé bị thiếu năng lượng và chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến việc phát triển chiều cao và trí thông minh của bé.
Vì vậy để đối phó với việc trẻ chậm tăng cân, xin các bậc phụ huynh lưu ý:
Trường hợp do chế biến thức ăn chưa phù hợp, mà đáng lưu ý là khá nhiều trẻ được ăn đủ đạm, rau xanh nhưng lại thiếu chất béo trong khẩu phần ăn. Bố mẹ nên nhớ, các bé cần ăn đủ lượng chất đạm, bột, béo. Chất béo rất cần cho cơ thể vì nó cung cấp năng lượng và là thành phần tạo nên tế bào, bên cạnh đó còn đóng nhiều vai trò quan trọng khác.
Trường hợp khẩu phần ăn không cân đối, trong đó nhiều trường hợp cho trẻ ăn quá nhiều đạm thịt gây khó khăn cho việc hấp thu cũng là nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân. Có trường hợp bé trai mới 7-8 tháng tuổi mà mẹ xay đến 100 gr thịt mỗi ngày cho ăn, khiến cơ thể quá tải, không hấp thu được nên tác dụng ngược lại, thay vì khỏe mạnh vì được “tẩm bổ” thì bé lại không thể lên cân. Trong khi đó, rau xanh là chất xơ hỗ trợ cho tiêu hóa thức ăn lại bị thiếu so với nhu cầu.
Ngoài ra việc bao bọc trẻ, hoặc chỉ “nhốt” trẻ trong phòng, hạn chế vận động của trẻ để dễ trông coi cũng có ảnh hưởng đến sự ngon miệng ở trẻ. Vì khi vận động, vui chơi sẽ giúp cho trẻ khỏe mạnh cũng như giúp tiêu hao năng lượng, chính là cơ chế gây đói rất tự nhiên giúp cho bữa ăn được ngon miệng hơn.
Khi bệnh, trẻ biếng ăn vì đang sốt, viêm họng, lở miệng hay đau răng... nên cho ăn uống bổ dưỡng nhưng "dễ nuốt" như: sữa, cháo, súp, trứng la-coque, yaourt...
Thức ăn cần kích thích các giác quan và phù hợp với tình trạng răng miệng. Bé sẽ ăn ngon bằng vị giác, bằng tai, bằng mắt, khi được bốc, đưa lên miệng, lưỡi. Khi có răng thì cần tạo điều kiện cho bé tập nhai. Có nhai mới tiết ra nước bọt, ăn càng ngon thêm.
Bao tử trẻ còn nhỏ, trên dưới 200ml chỉ nên cho ăn từng chút một, trông đỡ ngán. Thức ăn cần "ngon mắt" để bé thấy "muốn nhai".
Tính đa dạng cũng rất cần để tránh chán ăn: chúng ta thường nhận thấy trẻ con dễ chấp nhận ăn riêng từng thức ăn như: trái cây, bánh qui, yaourt, cháo,... nhưng chóng chán những hỗn hợp thức ăn, chính vì được xay quá nhuyễn và loãng bằng máy xay sinh tố. Một đứa trẻ khi đã không thích cái gì thì sẽ có cử chỉ "quay đầu đi" khi bạn cố đút bé ăn.
Khuyến khích tính chủ động trong ăn uống, thay vì "kè kè" theo sau bé để đút, bạn hãy bày ra cho bé "trò chơi tự ăn" xem cái tay có khéo cầm muỗng, hàm có nhai giống bố, mẹ không? Bé làm được gì thì nhớ khen bé, bé sẽ thích thú và làm tiếp.
Vì sao trẻ chậm tăng cân?
Có khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể chất hay rối nhiễu về tinh thần…
Nhìn chung, nếu bé hầu như không hoặc chậm tăng cân thì có thể do bé ăn uống không đủ chất, cơ thể không hấp thu và sử dụng chất dinh dưỡng đúng cách.
Dù bé chậm tăng cân do nguyên nhân nào thì cũng có hệ quả là bé bị thiếu năng lượng và chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến việc phát triển chiều cao và trí thông minh của bé.
Vì vậy để đối phó với việc trẻ chậm tăng cân, xin các bậc phụ huynh lưu ý:
Trường hợp do chế biến thức ăn chưa phù hợp, mà đáng lưu ý là khá nhiều trẻ được ăn đủ đạm, rau xanh nhưng lại thiếu chất béo trong khẩu phần ăn. Bố mẹ nên nhớ, các bé cần ăn đủ lượng chất đạm, bột, béo. Chất béo rất cần cho cơ thể vì nó cung cấp năng lượng và là thành phần tạo nên tế bào, bên cạnh đó còn đóng nhiều vai trò quan trọng khác.
Trường hợp khẩu phần ăn không cân đối, trong đó nhiều trường hợp cho trẻ ăn quá nhiều đạm thịt gây khó khăn cho việc hấp thu cũng là nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân. Có trường hợp bé trai mới 7-8 tháng tuổi mà mẹ xay đến 100 gr thịt mỗi ngày cho ăn, khiến cơ thể quá tải, không hấp thu được nên tác dụng ngược lại, thay vì khỏe mạnh vì được “tẩm bổ” thì bé lại không thể lên cân. Trong khi đó, rau xanh là chất xơ hỗ trợ cho tiêu hóa thức ăn lại bị thiếu so với nhu cầu.
Ngoài ra việc bao bọc trẻ, hoặc chỉ “nhốt” trẻ trong phòng, hạn chế vận động của trẻ để dễ trông coi cũng có ảnh hưởng đến sự ngon miệng ở trẻ. Vì khi vận động, vui chơi sẽ giúp cho trẻ khỏe mạnh cũng như giúp tiêu hao năng lượng, chính là cơ chế gây đói rất tự nhiên giúp cho bữa ăn được ngon miệng hơn.
Khi bệnh, trẻ biếng ăn vì đang sốt, viêm họng, lở miệng hay đau răng... nên cho ăn uống bổ dưỡng nhưng "dễ nuốt" như: sữa, cháo, súp, trứng la-coque, yaourt...
Thức ăn cần kích thích các giác quan và phù hợp với tình trạng răng miệng. Bé sẽ ăn ngon bằng vị giác, bằng tai, bằng mắt, khi được bốc, đưa lên miệng, lưỡi. Khi có răng thì cần tạo điều kiện cho bé tập nhai. Có nhai mới tiết ra nước bọt, ăn càng ngon thêm.
Bao tử trẻ còn nhỏ, trên dưới 200ml chỉ nên cho ăn từng chút một, trông đỡ ngán. Thức ăn cần "ngon mắt" để bé thấy "muốn nhai".
Tính đa dạng cũng rất cần để tránh chán ăn: chúng ta thường nhận thấy trẻ con dễ chấp nhận ăn riêng từng thức ăn như: trái cây, bánh qui, yaourt, cháo,... nhưng chóng chán những hỗn hợp thức ăn, chính vì được xay quá nhuyễn và loãng bằng máy xay sinh tố. Một đứa trẻ khi đã không thích cái gì thì sẽ có cử chỉ "quay đầu đi" khi bạn cố đút bé ăn.
Khuyến khích tính chủ động trong ăn uống, thay vì "kè kè" theo sau bé để đút, bạn hãy bày ra cho bé "trò chơi tự ăn" xem cái tay có khéo cầm muỗng, hàm có nhai giống bố, mẹ không? Bé làm được gì thì nhớ khen bé, bé sẽ thích thú và làm tiếp.
Ngoài ra các bạn cũng có thể nhờ đến những sản phẩm đặc trị để hỗ trợ, giúp bé yêu hay ăn chóng lớn, phát triển toàn diện chiều cao và trí thông minh: Nổi bật là SIRO ĂN NGON HOA THIÊN
Siro ăn ngon Hoa Thiên hiện đang là sự lựa chọn đáng giá của các ông bố bà mẹ có con biếng ăn bởi hiệu quả trông thấy của nó. Dễ nhận thấy nhất là chỉ sau 2- 3 ngày, những đứa trẻ vốn biếng ăn lại tự động ăn ngon lành. Nhưng đó chưa phải là tất cả những lợi ích mà Siro ăn ngon Hoa Thiên mang lại. Hãy thử khám phá với những thành phần chứa trong Siro ăn ngon Hoa Thiên:
• Những thành phần khắc phục chứng biếng ăn:
- L-Lysin: Là một axit amin thiết yếu, tham gia sản xuất enzyme, giúp trẻ ăn ngon miệng, gia tăng chuyển hóa tối đa chất dinh dưỡng. Nếu thiếu L-Lysin, trẻ sẽ dễ bị gầy, yếu, teo nhão cơ, biếng ăn, chậm lớn, giảm sức miễn dịch, dễ mắc bệnh…
- Mật ong: Không những tạo được vị ngọt tự nhiên, dễ uống đối với trẻ mà còn kích thích tiêu hóa, giúp trẻ có cảm giác ngon miệng.
- Các vitamin nhóm B: Có tác dụng tăng cường sự chuyển hóa tại các mô, tạo năng lượng cho cơ thể, giúp trẻ trở nên hiếu động hơn, dễ tạo cảm giác nhanh đói ở trẻ. Đồng thời, các vitamin này còn giúp bổ máu, gia tăng sự phát triển của hệ thần kinh…
• Những thành phần giúp bé phát triển trí não và thông minh hơn:
- DHA: Một axit béo thuộc nhóm omega-3 cơ thể không tự tổng hợp được mà phải đưa vào từ nguồn thực phẩm. DHA rất cần thiết cho quá trình hoàn thiện chức năng nhìn của mắt, cho sự phát triển hoàn hảo của hệ thần kinh. DHA còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, thông minh hơn, phản xạ nhanh hơn…
- Taurin: Đóng vai trò quan trọng trong các chức năng của thị giác, não, hệ thần kinh và chức năng của tim.
• Những thành phần giúp bé phát triển chiều cao:
- Cao xương động vật và Calci lactate: Cung cấp calci cho các trường hợp trẻ bị còi xương, chậm phát triển chiều cao
Siro ăn ngon Hoa Thiên hiện đang được rất nhiều các ông bố, bà mẹ tin dùng. Lựa chọn Siro ăn ngon Hoa Thiên sẽ là món quà ý nghĩa mỗi ngày dành cho con yêu của mình.
Các kinh nghiệm quý:
Bé nhà em 22 tháng được 11kg, bé được 12 cái răng. Sáng bé ăn ở lớp, chiều về 5giờ uống sữa hộp 180ml, 7giờ ăn 1 bát cơm, 9giờ uống sữa. Ăn như vậy nhưng bé tăng cân rất chậm (có tháng không tăng lạng nào, bữa ăn đầy đủ rau,thịt,cá).
2 tháng trước em có đưa bé đi khám ở Viện dinh dưỡng, bác sĩ có kê thuốc bổ sung thêm canxi và kẽm nhưng 2 tháng nay rồi bé vẫn không lên kg nào. Xin hỏi bác sĩ phải bổ sung thêm gì cho bé? Em xin chân thành cảm ơn!
(Nguyễn cường - vietk45@yahoo.com)
Trả lời:
Em không nói rõ cháu là bé trai hay gái, nếu là bé gái thì cân nặng của cháu như vậy là bình thường, còn là bé trai thì hơi thiếu cân một chút, đến tháng tuổi này trung bình các cháu chỉ tăng 1,5 – 2 lạng một tháng thôi, cho nên chỉ cần cân lúc đói và lúc no cân nặng đã chênh nhau 2 – 3 lạng rồi. Muốn theo dõi cân chính xác em phải cân trẻ trên cùng một cái cân, cân vào một giờ nhất định trong ngày và mặc cùng loại quần áo.
Tuy vậy muốn bé tăng cân nhiều hơn cần cho tăng lượng dầu (mỡ) vào các bữa ăn, mỗi bữa phải 2 thìa dầu mỡ, kể cả ăn cơm cũng vậy có thể cho dầu mỡ vào thức ăn hoặc trộn thẳng vào cơm cho bé ăn, tổng lượng sữa một ngày cháu cần uống 500ml, ngoài có thể ăn thêm sữa chua, hoa quả sau các bữa ăn nữa.
Cần chú ý đến tình trạng phân của trẻ, nếu bị táo bón hoặc đi ngoài phân sống thì trẻ cũng không tăng cân.
Hàng ngày cháu ăn 2-3 bữa và uống 400ml sữa (cả sữa mẹ và sữa công thức). Cháu rất lười ăn, xin bác sỹ tư vấn giúp trường hợp của cháu.
Vũ Mai Liên (Liengm@... - Nghệ An)
Trả lời:
Với chiều cao và cân nặng như vậy, con gái chị đã bị suy dinh dưỡng. Cháu nào suy dinh dưỡng thì cũng đều lười ăn cả. Ở tuổi này, cháu cần đạt cân nặng khoảng 7,8 kg và chiều cao 67 cm.
Cháu bị suy dinh dưỡng tức là cháu bị thiếu năng lượng và chất dinh dưỡng khiến không thể tăng cân và tăng chiều cao cũng như giảm sút về mặt trí tuệ vì vậy cần có chế độ chăm sóc đặc biệt tăng năng lượng và tăng chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của cháu.
Bữa ăn của trẻ suy dinh dưỡng cần được tăng cường cả năng lượng và chất dinh dưỡng
Cháu ăn 2-3 bữa/ngày và uống 400ml sữa là ít so với lứa tuổi (cháu cần ăn 3-4 bữa/ngày và uống 500-600ml sữa). Trong bữa ăn hàng ngày, không những chị cần tăng bữa ăn lên cho con mà còn cần tăng năng lượng và chất dinh dưỡng lên bằng cách:
Tăng dầu mỡ: Dầu mỡ là một chất không thể thiếu trong bữa ăn của trẻ, giúp trẻ tăng năng lượng nhanh chóng hơn cả chất bột và đạm. Mỗi bữa bột cần cho 1 muỗng dầu ăn.
Nấu đặc: Nấu đặc để tăng năng lượng của bữa ăn, giúp cháu no lâu hơn.
Tăng bữa ăn: Cho cháu ăn nhiều lần trong ngày bằng cách chia nhỏ các bữa ăn, tăng cường bữa phụ, cho trẻ ăn thêm bữa tối trước khi ngủ.
Thực đơn cho bữa phụ có thể cho cháu ăn sữa chua, chuối chín, bánh Flan, sữa... Vì cháu biếng ăn nên việc chia nhỏ bữa ăn trong ngày sẽ giúp cháu đỡ chán và sợ ăn. Tuy nhiên, bữa phụ cần cách bữa chính khoảng 1,5 tiếng để cháu không bị ngang dạ. Chị tránh ép con ăn mà nên tìm cách làm cho con thích thú với bữa ăn để tránh làm cháu bị biếng ăn do tâm lý.
Chị cũng nên chú ý đến tính đa dạng của các món ăn. Nếu ngày nào cũng cho cháu ăn cùng một món ăn thì chẳng có gì ngạc nhiên khi cháu chẳng chịu ăn. Với những món mới, ít nhất cũng kích thích cháu muốn thử xem sao.
Tăng cường dinh dưỡng: bữa ăn của cháu phải đảm bảo có đầy đủ 4 nhóm: tinh bột, chất đạm, dầu ăn và rau quả.
Bổ xung vi chất dinh dưỡng (vitamin và muối khoáng): Chị cần cho cháu đi khám để các bác sỹ tư vấn một số loại vitamin và muối khoáng cần thiết cho cháu.
Những thực phẩm giàu omega 3 giúp trẻ thông minh vượt trội
Giúp trẻ thông minh từ trong bụng mẹ
Mẹ ăn gì để con thông minh nhất?
Bé thông minh, mắt sáng... lung linh
Bà bầu nên ăn gì để con thông minh
(ST).