Triệu chứng của bệnh nhiễm sán chó
Triệu chứng của bệnh tụt canxi máu và cách xử lý nhanh
Ốm nghén là triệu chứng khó tránh khỏi khi mang bầu và có tới 50-80% phụ nữ gặp các triệu chứng của hiện tượng ốm nghén. Tuy nhiên ốm nghén cũng là một biểu hiện tốt và bạn chỉ cần kiên nhẫn một chút là sẽ vượt qua.
Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở bà bầu
Ốm nghén là một sự kết hợp của các triệu chứng như buồn nôn và ói mửa, đôi khi kèm theo chóng mặt, đau lưng, đau đầu, đau bụng dưới hoặc táo bón. Các triệu chứng này thường xuất hiện trong vòng ba tháng đầu của thai kỳ, tuần thứ 4 hoặc 6 và chỉ giảm dần khi thai kỳ bước vào tuần thứ 14.
Ốm nghén thường là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Theo một nghiên cứu được công bố trên Chuyên san Sản khoa và Phụ khoa (Mỹ), những ai kinh qua triệu chứng khó chịu này thường giảm nguy cơ sẩy thai cũng như sinh con nhẹ cân.
Mặc dù không có biện pháp khắc phục chung cho ốm nghén, nhưng sau đây là một vài lời khuyên có thể giúp bạn phần nào giảm bớt sự khó chịu:
Tránh những nơi quá nóng vì có thể gây buồn nôn. Để tránh chóng mặt, cố gắng rời giường từ từ vào buổi sáng. Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các triệu chứng ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi bạn cảm thấy mệt mỏi, lo lắng.
Chế độ ăn uống có thể góp phần quản lý hiệu quả các triệu chứng ốm nghén. Theo các chuyên gia, bạn tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày thay vì ba bữa ăn “hoành tráng”.
Hãy thử dùng một bữa ăn nhẹ giàu protein trước khi đi ngủ để giữ lượng đường trong máu ở mức hợp lý. Bánh quy, bánh làm từ ngũ cốc là một lựa chọn tốt cho bữa ăn nhẹ hoặc vào buổi sáng ngay sau khi thức giấc. Ngoài ra, đồ ăn lạnh cũng là một món ăn thay thế tốt hơn so với thức ăn nóng, vì chúng ít có mùi.
Bổ sung vitamin được xem giúp giảm ốm nghén. Vitamin B6 và B12 có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vitamin C và vitamin K cũng có hiệu quả trong việc chống lại các triệu chứng khó chịu này.
Một sự lựa chọn khác là dùng các viên gừng khoảng 3 lần mỗi ngày. Ngoài ra, nên tránh bổ sung sắt nếu bạn không bị thiếu máu, vì viên sắt gây khó chịu cho dạ dày. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể đưa ra quyết định tốt nhất.
Do mùi thường là thứ gây ra các triệu chứng ốm nghén nên việc kiểm soát mùi càng nhiều càng tốt rất quan trọng. Mùi hương của một lát chanh tươi hoặc bưởi có tác dụng giảm bớt mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và thậm chí có thể ngừa ốm nghén. Có thể dùng các loại tinh dầu như oải hương, quýt hoặc dầu cây trà; việc sử dụng hương liệu giúp tăng cảm giác thư giãn. Tuy nhiên, cũng nên biết rằng, một số loại dầu quan trọng như dầu hạnh nhân, bột nghệ, ngò tây, quế nên tránh dùng vì có tính độc.
Trà gừng và trà bạc hà cũng được chứng minh hữu hiệu trong việc giảm buồn nôn. Trà gừng giúp giảm buồn nôn và chống rối loạn dạ dày. Trà bạc hà cũng có thể hỗ trợ tiêu hóa và giảm buồn nôn, nhưng do có nhiều nghiên cứu với kết quả mâu thuẫn về uống trà bạc hà trong quá trình mang thai nên tốt nhất hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống.
Dùng một muỗng cà phê giấm rượu táo vào đầu buổi sáng cũng giúp giảm buồn nôn, do nó có thể trung hòa tính a-xít quá mức trong dạ dày.
Trong số chị em chúng ta, ít ai khi mang thai mà lại không phải trải qua những khoảng thời gian ốm nghén, tưởng như là đang bệnh. Dưới dây là cách ngăn ngừa và điều trị tình trạng ốm nghén.
Thai phụ thèm những thức ăn gì?
Một nghiên cứu gần đây cho biết, khoảng 40% phụ nữ có thai thèm cái gì đó ngọt ngọt. Tiếp theo là những thức ăn mặn khoảng 33%. Số chị em nghén thèm các loại gia vị chiếm khoảng 17%. Số thèm các loại thức ăn chua chát như táo xanh, quýt chua chỉ chiếm khoảng 10%. Thèm ăn “thứ nọ thứ kia” là một triệu chứng rất rõ của hiện tượng nghén, lý do tại sao họ thèm thì cho đến nay vẫn chưa rõ. Một số cho rằng đó là những dấu hiệu thiếu dinh dưỡng trong quá trình thai nghén. Nhưng điều gì giải thích cho những hiện tượng nghén “ăn dở” và thích ăn những loại thức ăn kì cục, hoàn toàn rất ít dinh dưỡng? Loại thức ăn nhiều người thường thèm là các loại đồ ngọt như: đường, sữa, các thực phẩm có gia vị, các loại quả chua và các loại bánh mặn. Vì vậy, không lấy gì làm ngạc nhiên khi kem, các đồ muối chua, nước sốt cà chua, nước chanh, phomát và cả sô-cô-la là những thức ăn những người nghén hay thèm, nhất khi mang thai.
Tại sao?
Cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng tại sao phụ nữ có thai hay thèm ăn lung tung. Trong thực tế cũng có những phụ nữ không thèm ăn nghén. Đó có thể do:
Thay đổi hormone trong quá trình thai nghén có thể làm thay đổi sự cảm nhận mùi, vị của người phụ nữ làm cho họ có cảm giác thèm ăn những thứ mà trước đây họ không hề thích thú. Điều này cũng có thể giải thích tại sao những người mãn kinh cũng có cảm giác thèm ăn hoặc chán ăn. Thiếu dinh dưỡng tạm thời có thể gây thèm ăn, tuy nhiên lí do này không thể giải thích nổi tại sao một số người lại thèm ăn số lượng nhiều hơn mức dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên, việc thèm các món ngâm giấm có thể do lượng Na trong máu thấp, thèm sô-cô-la có thể là dấu hiệu báo thiếu vitamin nhóm B. Thèm thịt chứng tỏ thiếu protein, thèm đào, mơ, có thể thiếu -caroten.
Nhu cầu tình cảm cũng có liên quan đến chuyện ăn uống. Nhiều phụ nữ có thai có thể thèm ăn linh tinh, một cách có ý thức hoặc tiềm thức để đáp ứng nhu cầu tình cảm. Nhiều chị thèm những thức ăn quê nhà để nhớ thời thơ ấu, phong tục, tôn giáo, văn hóa, đặc biệt là khi họ ở xa “chùm khế ngọt”.
Để giảm bớt những khó chịu trong quá trình mang thai
- Ăn ít và ăn thường xuyên sau mỗi 2 giờ. Đói thường kèm theo cảm giác buồn nôn và ăn sẽ làm dịu biểu hiện khó chịu đó.
- Ăn bánh quy giòn, uống một cốc nước mát, ăn một ít quả khô trước khi bước chân xuống giường vào mỗi sáng.
- Tập luyện thường xuyên: đi bộ sẽ hỗ trợ cho tiêu hóa và ngăn chặn sự buồn nôn.
- Ăn ít chất béo, ăn nhạt: các loại cơm, khoai tây, mì ít dầu mỡ, bánh quy, ngũ cốc luộc, hấp. Hạn chế ăn các loại rau xào. Ăn các loại quả mềm (đặc biệt là chuối), trứng luộc, các món súp.
- Nhấm nháp gừng: uống nước gừng hay trà gừng (đun sôi vài lát gừng với nước rồi pha với mật ong) hoặc ăn mứt gừng.
- Bạc hà: ngửi hương bạc hà cũng giúp giảm buồn nôn.
- Vitamin B: một liều vitamin B6 bổ sung mỗi ngày cũng sẽ giúp giảm ốm nghén.
- Luôn rửa tay trước khi nấu, ăn uống, sau khi sờ vào thịt sống, đất cát.
- Chỉ ăn thịt đã nấu kỹ, tránh ăn thịt tái, xúc xích nướng.
Tránh các yếu tố kích thích:
- Mùi “nặng”: nên mở cửa sổ thường xuyên hoặc dùng quạt hút mùi khi nấu nướng để loại bỏ các mùi thức ăn.
- Thực phẩm béo ngậy: chúng sẽ gây đầy bụng, khó tiêu hóa.
- Thực phẩm cay nóng.
- Rượu hay thuốc lá.
- Căng thẳng: đây cũng được coi là yếu tố “chọc tức” ốm nghén. Vì vậy, cố gắng nghỉ ngơi thường xuyên. Nên ngủ trưa. Sự yên tĩnh cũng sẽ giúp giảm buồn nôn.
- Tránh chơi với mèo và tiếp xúc với phân mèo, vì trong ruột mèo có rất nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Người chồng nên làm gì?
Những ông bố tương lai nên ủng hộ và thông cảm với các bà bầu.
Những công việc như: nấu ăn, cho đứa lớn ăn hay chăm sóc vật nuôi, không được ngủ trưa, đi chợ, cọ phòng tắm… đều có thể làm tình trạng ốm nghén của thai phụ thêm nặng nề. Vì vậy, hãy giúp đỡ vợ để giảm thiểu những mệt mỏi. Luôn khuyến khích vợ nghỉ ngơi.
Gừng
Khi bạn cảm thấy buồn nôn, hãy ăn một chiếc kẹo gừng hoặc uống một tách trà gừng. Bạn cũng có thể nhấm nháp một chút bia gừng nhưng hãy kiểm tra nhãn mác của chúng để chắc thành phần bao gồm gừng tự nhiên chứ không chỉ là hương vị gừng.
Bánh quy giòn
Bánh quy giòn hoặc bánh quy mặn cũng là cách tốt giúp bạn giảm cơn buồn nồn. Bạn cũng có thể ăn bánh quy mặn làm từ ngũ cốc nguyên hạt với nhiều dinh dưỡng hơn cho bạn.
Sữa chua
Sữa chua không chỉ hiệu quả giúp giải tỏa cơn buồn nôn mà còn cung cấp thêm các vi khuẩn tốt cho cơ thể. Bạn hãy thử sữa chua Hy Lạp, sữa chua trắng hay vị vani.
Chuối
Chuối chín là phương pháp rất hiệu quả cho chứng buồn nôn bởi tính dịu và chứa hàm lượng cao kali. Bạn nên chọn loại chuối chín tới thay vì loại quá chín bởi mùi vị của chuối chín quá có thể làm bạn cảm thấy tệ hơn.
Cơm trắng
Món này rất dễ nấu và nó cung cấp cho bạn lượng tinh bột và nguồn năng lượng giúp bạn vượt qua cảm giác mệt mỏi này.
Bạc hà
Dầu bạc hà, cũng giống như gừng được được coi là một loại thực phẩm giúp giảm triệu chứng buồn nôn. Ăn một chiếc kẹo bạc hà hoặc nhấm nháp một tách trà bạc hà.
Dưa hấu
Nghe có vẻ rất lạ nhưng khi bạn bị nôn, cơ thể bạn có thể sẽ mất nước và ăn dưa hấu có thể giúp bạn hết cảm giác buồn nôn và bù lại lượng nước cơ thể bị mất.
Ốm nghén thường là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Theo một nghiên cứu được công bố trên Chuyên san Sản khoa và Phụ khoa (Mỹ), những ai khi qua triệu chứng khó chịu này thường giảm nguy cơ sẩy thai cũng như sinh con nhẹ cân.
Hiện nay, chưa có biện pháp khắc phục chung cho ốm nghén, dưới đây là một vài lời khuyên của các chuyên gia giúp bạn phần nào giảm bớt được sự khó chịu, đặc biệt trong những ngày hè nắng nóng:
Nên uống thật nhiều nước
Lượng nước cần bổ sung mỗi ngày cho cơ thể là từ 1,5 – 2 lít nước. Bạn hãy cố gắng uống nước giữa các bữa ăn, chứ không nên uống trong khi ăn.
Lưu ý đến chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống có thể góp phần quản lý hiệu quả các triệu chứng ốm nghén. Theo các chuyên gia, bạn tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày thay vì ba bữa ăn “hoành tráng”.
Nghỉ ngơi nhiều
Để tránh chóng mặt, cố gắng rời giường từ từ vào buổi sáng. Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các triệu chứng ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi bạn cảm thấy mệt mỏi, lo lắng.
Khi bị ốm nghén, hãy giành nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi. (ảnh minh họa)
Ăn thêm đồ ăn mát
Một cách khác để hạn chế ốm nghén là ăn sữa chua, pho mát làm từ sữa đã gạn kem, uống nước quả hoặc sữa trước khi thức dậy hoặc di ngủ.
Đừng bỏ qua nước cam
Mỗi ngày bạn nên uống đều đặn 2 cốc nước cam, để tăng cường hàm lượng Vitamin C cho cơ thể, giảm ốm nghén và giúp thai phụ phòng được chứng cảm lạnh.
Sử dụng các loại tinh dầu
Mùi hương của một lát chanh tươi hoặc bưởi có tác dụng giảm bớt mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và thậm chí có thể ngừa ốm nghén. Có thể dùng các loại tinh dầu như oải hương, quýt hoặc dầu cây trà; việc sử dụng hương liệu giúp tăng cảm giác thư giãn. Tuy nhiên, cũng nên biết rằng, một số loại dầu quan trọng như dầu hạnh nhân, bột nghệ, ngò tây, quế nên tránh dùng vì có tính độc.
Bổ sung vitamin
Vitamin B6 và B12 có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vitamin C và vitamin K cũng có hiệu quả trong việc chống lại các triệu chứng khó chịu này.
Thổ lộ cảm xúc
Bạn có thể trở nên tự lập hơn trong thời kỳ mang thai nhờ bản năng làm mẹ, nhưng việc thổ lộ những cảm xúc của bạn với mọi người xung quanh bạn có thể giúp giảm bớt chứng ốm nghén. Chồng bạn có thể không biết mùi nước hoa cạo râu của anh ấy làm bạn khó chịu. Vì vậy, hãy nói cho anh ấy để thay đổi, điều đó có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn.
Chế độ ăn uống khoa học cũng giúp bạn giảm triệu chứng ốm nghén. (ảnh minh họa)
Đừng ngồi nhiều trước máy tính
Bạn có thể nghĩ rằng lướt web (và đọc thông tin về các hoa hậu) sẽ làm bạn quên những cơn ốm nghén, nhưng sự tập trung và ánh sáng từ màn hình máy tính có thể làm cho bạn thêm buồn nôn. Hãy điều chỉnh độ sáng màn hình của bạn để giảm mỏi mắt. Tăng cỡ chữ, và thay đổi màu nền dịu nhẹ. Thỉnh thoảng hãy nghỉ những khoảng ngắn bằng cách rời khỏi máy hoặc đơn giản là nhắm mắt lại một lát.
Cứu cánh với các loại trà
Trà gừng và trà bạc hà cũng được chứng minh hữu hiệu trong việc giảm buồn nôn. Trà gừng giúp giảm buồn nôn và chống rối loạn dạ dày. Trà bạc hà cũng có thể hỗ trợ tiêu hóa và giảm buồn nôn, nhưng do có nhiều nghiên cứu với kết quả mâu thuẫn về uống trà bạc hà trong quá trình mang thai nên tốt nhất hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống.
Luôn mang đồ ăn vặt bên mình
Luôn để đồ ăn vặt ở trong túi hay quanh mình để sẵn sàng nhấm nháp khi có cảm giác nôn nao. Lạc rang, đậu phộng hoặc một số loại hạt như hạt dưa, hay trám, ô mai… cũng làm giảm đáng kể cảm giác nôn nao của bạn.
Nằm xuống và thả lỏng cơ thể
Đôi khi giải pháp đơn giản nhất lại là tốt nhất. Hãy thử nằm xuống, nhắm mắt, hít thở sâu, và thả lỏng cơ thể. Nhiều bác sĩ và bà mẹ đã nói rằng giấc ngủ là một cách tuyệt vời để thoát khỏi chứng ốm nghén – và cơ thể cần nghỉ ngơi! Nếu khó ngủ, hãy thử đeo mặt nạ ngủ hoặc đeo kính mát để chặn ánh sáng.
Ốm nghén thường là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Những ai kinh qua triệu chứng khó chịu này thường giảm nguy cơ sẩy thai cũng như sinh con nhẹ cân.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. |
Mang thai có thể là một trải nghiệm tuyệt vời. Tuy nhiên, trong những tháng đầu của thai kỳ, 50-80% phụ nữ gặp các triệu chứng khó chịu như ốm nghén.
Ốm nghén là một sự kết hợp của các triệu chứng như buồn nôn và ói mửa, đôi khi kèm theo chóng mặt, đau lưng, đau đầu, đau bụng dưới hoặc táo bón. Các triệu chứng này thường xuất hiện trong vòng ba tháng đầu của thai kỳ, tuần thứ 4 hoặc 6 và chỉ giảm dần khi thai kỳ bước vào tuần thứ 14.
Ốm nghén thường là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Theo một nghiên cứu được công bố trên Chuyên san Sản khoa và Phụ khoa (Mỹ), những ai kinh qua triệu chứng khó chịu này thường giảm nguy cơ sẩy thai cũng như sinh con nhẹ cân.
Mặc dù không có biện pháp khắc phục chung cho ốm nghén, nhưng sau đây là một vài lời khuyên có thể giúp bạn phần nào giảm bớt sự khó chịu:
Tránh những nơi quá nóng vì có thể gây buồn nôn. Để tránh chóng mặt, cố gắng rời giường từ từ vào buổi sáng. Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các triệu chứng ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi bạn cảm thấy mệt mỏi, lo lắng.
Chế độ ăn uống có thể góp phần quản lý hiệu quả các triệu chứng ốm nghén. Theo các chuyên gia, bạn tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày thay vì ba bữa ăn “hoành tráng”.
Hãy thử dùng một bữa ăn nhẹ giàu protein trước khi đi ngủ để giữ lượng đường trong máu ở mức hợp lý. Bánh quy, bánh làm từ ngũ cốc là một lựa chọn tốt cho bữa ăn nhẹ hoặc vào buổi sáng ngay sau khi thức giấc. Ngoài ra, đồ ăn lạnh cũng là một món ăn thay thế tốt hơn so với thức ăn nóng, vì chúng ít có mùi.
Bổ sung vitamin được xem giúp giảm ốm nghén. Vitamin B6 và B12 có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vitamin C và vitamin K cũng có hiệu quả trong việc chống lại các triệu chứng khó chịu này.
Một sự lựa chọn khác là dùng các viên gừng khoảng 3 lần mỗi ngày. Ngoài ra, nên tránh bổ sung sắt nếu bạn không bị thiếu máu, vì viên sắt gây khó chịu cho dạ dày. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể đưa ra quyết định tốt nhất.
Do mùi thường là thứ gây ra các triệu chứng ốm nghén nên việc kiểm soát mùi càng nhiều càng tốt rất quan trọng. Mùi hương của một lát chanh tươi hoặc bưởi có tác dụng giảm bớt mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và thậm chí có thể ngừa ốm nghén.
Có thể dùng các loại tinh dầu như oải hương, quýt hoặc dầu cây trà; việc sử dụng hương liệu giúp tăng cảm giác thư giãn. Tuy nhiên, cũng nên biết rằng, một số loại dầu quan trọng như dầu hạnh nhân, bột nghệ, ngò tây, quế nên tránh dùng vì có tính độc.
Trà gừng và trà bạc hà cũng được chứng minh hữu hiệu trong việc giảm buồn nôn. Trà gừng giúp giảm buồn nôn và chống rối loạn dạ dày. Trà bạc hà cũng có thể hỗ trợ tiêu hóa và giảm buồn nôn, nhưng do có nhiều nghiên cứu với kết quả mâu thuẫn về uống trà bạc hà trong quá trình mang thai nên tốt nhất hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống.
Dùng một muỗng cà phê giấm rượu táo vào đầu buổi sáng cũng giúp giảm buồn nôn, do nó có thể trung hòa tính a-xít quá mức trong dạ dày.
Ốm nghén không chỉ khiến các mẹ bầu mệt mỏi, mất ngủ, kén ăn mà còn ảnh hưởng tới tinh thần. Làm thế nào để loại bỏ cơn ốm nghén giúp cho bạn dễ chịu hơn?
Ốm nghén thường là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Theo một nghiên cứu được công bố trên Chuyên san Sản khoa và Phụ khoa (Mỹ), những ai khi qua triệu chứng khó chịu này thường giảm nguy cơ sẩy thai cũng như sinh con nhẹ cân.
Hiện nay, chưa có biện pháp khắc phục chung cho ốm nghén, dưới đây là một vài lời khuyên của các chuyên gia giúp bạn phần nào giảm bớt được sự khó chịu:
1. Để tránh chóng mặt, cố gắng rời giường từ từ vào buổi sáng. Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các triệu chứng ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi bạn cảm thấy mệt mỏi, lo lắng.
2. Nên uống thật nhiều nước. Lượng nước cần bổ sung mỗi ngày cho cơ thể là từ 1,5 – 2 lít nước. Bạn hãy cố gắng uống nước giữa các bữa ăn, chứ không nên uống trong khi ăn.
3. Chế độ ăn uống có thể góp phần quản lý hiệu quả các triệu chứng ốm nghén. Theo các chuyên gia, bạn tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày thay vì ba bữa ăn “hoành tráng”.
4. Một cách khác để hạn chế ốm nghén là ăn sữa chua, pho mát làm từ sữa đã gạn kem, uống nước quả hoặc sữa trước khi thức dậy hoặc đi ngủ.
Khoai tây chiên và nước chanh
Có lẽ bạn chưa từng nghe thấy nhưng trong thời gian mang thai, nếu ăn khoai tây chiên và sau đó uống nước chanh có đường, bạn có thể tránh được cảm giác buồn nôn.
Dầu oải hương hoặc dầu chanh
Mua một lọ nhỏ dầu oải hương hoặc dầu chanh rồi thoa một ít lên khuỷu tay và xoa bóp bất kỳ khi nào bạn cảm thấy không khỏe. Phương pháp này sẽ nhanh chóng đưa bạn cảm thấy dễ chịu trở lại.
Vitamin B6
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung thêm vitamin B6 sẽ giảm bớt triệu chứng buồn nôn trong thời gian mang thai. Nhưng nhớ hỏi ý kiến bác sỹ về liều lượng sử dụng.
Gừng
Ăn một chút viên kẹo gừng, bánh có vị gừng hoặc trà gừng để xóa tan cảm giác đầy bụng và buồn nôn.
Ăn và uống tách biệt
Các bác sỹ khuyên bạn nên uống 8 cốc nước đầy/ngày nhưng không ai bảo bạn phải uống nước trong lúc ăn cả. Đôi khi bạn có thể tránh được cảm giác buồn nôn bằng cách không uống nước trong khi ăn mà hãy chờ sau khi ăn ít nhất 1 tiếng. Hoặc bạn cũng có thể uống trước khi ăn ít nhất 1 tiếng.
Cacbonhydrat
Trước khi mang thai, có thể bạn coi cacbonhydrat như là kẻ thù của vòng eo nhưng để khắc phục triệu chứng ốm nghén, bạn nên chuyển sang coi chúng là bạn thân. Hãy ăn bánh quy, bánh mì nướng hoặc ngũ cốc khô để tránh xa triệu chứng ốm nghén.
Thuốc Emetrol
Tuy có vị khó chịu nhưng loại thuốc này lại có thể chữa chứng đầy bụng và buồn nôn của bạn. Đây là một trong những loại thuốc chống nôn mửa không cần toa duy nhất mà bác sỹ coi là rất an toàn cho bà bầu và phụ nữ đang cho con bú.
Nấu cháo lươn cho bé với rau gì thì hợp
Cách nấu cháo lươn cho trẻ
Cách nấu cháo lươn ngon bổ
Cách nấu cháo lươn Nghệ An cực ngon
Cách làm ếch xào măng món ngon hấp dẫn
Cách làm cá nướng da giòn
Cách làm cải chua hấp dẫn
Cách làm gà xào sả ớt ngon
Cách làm gà rang muối ngon
Cách làm gỏi sứa tươi
Cách làm gỏi xoài xanh
Cách làm gỏi xoài khô cá sặc
Cách làm gỏi cuốn tôm thịt
Cách làm gỏi ngó sen tai heo
Nghệ thuật nói chuyện hài hước
Nghệ thuật nói chuyện có duyên
Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng
Nghệ thuật bán hàng đỉnh cao
Nghệ thuật bán hàng qua điện thoại
Nghệ thuật bắt tay trong giao tiếp
Nghệ thuật trong giao tiếp hàng ngày
Nghệ thuật trong giao tiếp kinh doanh
Cách làm ếch chiên giòn ăn cực đã
Cách làm gối handmade để giấc ngủ thêm ngon
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp
Cách làm thịt xá xíu ngon
Nghệ thuật tỉa hoa từ trái cây đẹp mê ly
Cách làm thịt chà bông ngon mà không tốn sức
Cách làm thịt chưng mắm tép cực ngon
Cách làm giò chay thanh tịnh mà ngon
Cách pha nước mắm chay ngon
Cách làm nước mắm me chua chua cay cay
Cách làm nước mắm tỏi ớt chấm cực đã
Cách làm nước mắm gừng ngon
Cách làm mặt nạ khoai tây dưỡng da cực mềm, trắng sáng
Cách làm mặt nạ cám gạo trắng da
Cách làm mặt nạ cà chua với mật ong dưỡng da cực đẹp
Cách làm thạch găng thơm mát
Cách làm dấm hoa quả thơm ngon, an toàn, vệ sinh
(ST).