Khi nào thì thai nhi có thể nghe nhạc

Có lẽ bà bầu nào cũng băn khoăn, nên cho thai nhi nghe nhạc gì, nghe như thế nào cho hợp lý và khoa học? Với cường độ và thời gian ra sao?

Nên cho bé nghe nhạc gì?

Nhạc cổ điển là lựa chọn số 1 của bạn. Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương với tiết tấu mềm mại làm bà bầu và thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn. Ví dụ như những bản sonat, conceston của Beethoven, Mozart, thể loại Baroque của Vivaldi, Teleman và Handel, những bài đồng dao, hát ru dân gian… Âm thanh lộn xộn của Rap, Rock thật sự là không phù hợp và làm cho chức năng não bộ của bé bị thay đổi không tích cực, tâm tính không ổn định.

Nào mẹ con mình cùng nghe nhạc nhé!


Bạn cũng nên lựa chọn những loại nhạc có âm thanh vui nhộn, ca từ trong sáng, mượt mà. Tâm trạng của mẹ bé tốt, bé cũng sẽ “thơm” lây.

Nghe vào thời điểm nào?

Theo các nhà khoa học thì bà bầu bắt đầu cho thai nhi nghe nhạc vào khoảng tuần thứ 22 trở đi. Cụ thể các giai đoạn nghe theo cách phân chia như sau:

Một điều đặc biệt các bà bầu cần lưu ý là thai nhi thường thức giấc khi bạn thư giãn và ngủ khi bạn hoạt động nên bạn chọn thời điểm cho thai nhi nghe là vào lúc bé thức giấc. Thời điểm nghe có thể là lúc bạn nằm thư giãn trên giường hoặc trong bồn tắm.

 

Mẹ mong con trở thành một người biết sống có ích…

 
 
Đồng thời, nhẹ nhàng xoa đều bụng bầu để bé cảm thấy hơi ấm từ bàn tay bạn. Còn gì thích bằng khi được chìm mình trong một giai điệu du dương và cảm nhận tình yêu thương từ mẹ…

Nghe bằng tai nghe hay bật loa to?

Có một số bà mẹ áp headphone vào bụng  để bé nghe dễ hơn, có bà mẹ lại bật loa thật to với mong muốn, bé ở trong kia sẽ tiếp xúc được với âm thanh. Vậy bà bầu nào biết cách nghe?

Được cảm nhận tình yêu thương của mẹ qua những giai điệu...


 
Tùy theo hoàn cảnh bạn có thể cho bé nghe bằng cả hai cách. Ở cơ quan, không được bật nhạc to chẳng hạn, bạn có thể dùng tai nghe chuyên dụng chỉ dành cho bà bầu có bán ở các cửa hàng áp vào bụng để cho bé nghe. Đôi khi, ở nhà, bạn có thể bật nhạc, nhún nhẩy theo giai điệu hoặc thì thầm lời hát với bé… Bé cảm nhận được sự yêu thương và cuộc sống trên thế gian thật tuyệt vời…

... và thông minh như chị bé nhé!


 
Chú ý: Tiến sỹ Rosalie Pratt, thuộc trường đại học Brighham Young, Utah cho rằng, nếu cho bé nghe bằng loa to thì âm lượng không nên mở quá 70 decibel. Âm thanh to quá sẽ khiến thai nhi giật mình khó chịu.

Nghe bao nhiêu thì đủ?

Thời gian nghe không quá 20 phút mỗi lần. Một ngày bạn có thể cho bé nghe từ 2-3 lần.
Bạn hãy bắt đầu cho bé nghe nhạc ngay từ bây giờ theo sự hướng dẫn sau nhé!

Bên cạnh đó, Eva.vn cũng tư vấn cho các bà bầu vừa nghe nhạc vừa xem ảnhđể phát triển tối đa trí thông minh của thai nhi.

Nghe nhạc khi mang thai đã trở lên phổ biến bởi tác dụng của nó với trí não thai nhi.

Chuyện nghe nhạc khi mang thai tuy không còn gì lạ lẫm nhưng công dụng thực sự của nó thì không phải mẹ bầu nào cũng nắm rõ. Theo các nhà nghiên cứu, âm nhạc không chì giúp cải thiện tâm trạng bà bầu mà còn giúp phát triển trí não thai nhi nếu biết cách chọn nhạc bà nghe nhạc.

Chúng ta đều biết, tâm trạng bà bầu ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu thường xuyên căng thẳng, áp lực trong thời gian mang thai sẽ khiến thai nhi phát triển kém hoàn thiện vì vậy mà bên cạnh việc bồi bổ dưỡng chất cho chị em mang thai thì việc cải thiện tinh thần cho họ là rất quan trọng và âm nhạc hoàn toàn có thể làm được điều đó. Buổi sáng thức giấc, mẹ bầu hãy bật to một bản nhạc mình yêu thích, cùng con yêu trong bụng lắng nghe sẽ thấy tâm trạng thoải mái và thật yêu đời.

Ngoài ra, âm nhạc cũng được chứng minh không chỉ thúc đẩy sự phát triển cơ thể thai nhi mà còn bồi dưỡng thiên bẩm âm nhạc cho trẻ, kích thích não bộ phát triển. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong thời gian mang thai, nếu bạn thường xuyên cho bé nghe một bản nhạc nào đó, đến khi chào đời, lúc bé khóc, bạn hãy bật to bản nhạc đó lên và em bé sẽ bị thu hút bởi âm thanh đó. Đó là công dụng tuyệt vời của âm nhạc và chứng tỏ em bé đã biết cảm nhận những âm thanh này từ trong thai.


Âm nhạc ckhông chỉ thúc đẩy sự phát triển cơ thể thai nhi mà còn bồi dưỡng thiên bẩm âm nhạc cho trẻ, kích thích não bộ phát triển. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng của âm nhạc với bà bầu và thai nhi, chị em cần học cách nghe và chọn nhạc phù hợp:

Cách nghe nhạc khi bầu bí?

Nhiều bà mẹ băn khoăn không biết nên nghe nhạc thế nào cho đúng, để không ảnh hưởng tới bé cũng sức khỏe của mẹ. Hiện nay, các bà bầu đang áp dụng 2 cách nghe nhạc đó là: áp tai nghe vào bụng để bé nghe dễ hơn hoặc là bật loa thật to với mong muốn, bé ở trong kia sẽ tiếp xúc được với âm thanh. Vậy bà bầu nào biết cách nghe?

Tiến sĩ Minh Châu khuyên các bà mẹ tùy theo hoàn cảnh bạn có thể cho bé nghe bằng cả hai cách. Ở cơ quan, không được bật nhạc to chẳng hạn, bạn có thể dùng tai nghe chuyên dụng chỉ dành cho bà bầu có bán ở các cửa hàng áp vào bụng để cho bé nghe. Đôi khi, ở nhà, bạn có thể bật nhạc, nhún nhẩy theo giai điệu hoặc thì thầm lời hát với bé,… Bé cảm nhận được sự yêu thương và cuộc sống trên thế gian thật tuyệt vời...

Những điệu nhạc nhẹ nhàng, bồng bềnh, du dương sẽ thúc đẩy sự hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, khả năng sáng tạo và biểu lộ cảm xúc của bé yêu. Các mẹ bầu cần chú ý phối hợp đồng bộ các tác dụng của từng loại nhạc để mang lại cho bé sự yêu thương ngọt ngào nhất.

Khi nào nên bắt đầu cho thai nhi nghe nhạc?

Theo các nghiên cứu, từ tuần thứ 16 thai nhi bắt đầu cảm nhận được những âm thanh từ bên ngoài. Vì vậy, thời điểm lý tưởng nhất để cho bé nghe nhạc là từ tuần 20 của thai kỳ.

Nghe bao nhiêu thì đủ?

Thời gian nghe không quá 20 phút mỗi lần. Một ngày bạn có thể cho bé nghe từ 2-3 lần.

Nghe nhạc vào thời điểm nào?

Nghiên cứu đã chứng minh: Các bà mẹ cần biết là em bé trong bụng thường ngủ khi người mẹ hoạt động và thức khi người mẹ thư giãn. Vì vậy, người mẹ nên chọn thời điểm nghe nhạc lúc bé thức giấc là thích hợp nhất vì lúc này bé có thể cảm nhận được âm nhạc từ mẹ nhiều hơn. Các bà mẹ có thể chọn thời điểm nghe nhạc vào trước lúc đi ngủ hoặc lúc thư giãn trên giường hoặc trong buồng tắm.


Nhạc cổ điển là lựa chọn số một của bà bầu. (ảnh minh họa)

Nên cho bé nghe nhạc gì?

Nhạc cổ điển là lựa chọn số một của bạn. Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương với tiết tấu mềm mại làm bà bầu và thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn. Ví dụ như những bản sonat, conceston của Beethoven, Mozart, thể loại Baroque của Vivaldi, Teleman và Handel, những bài đồng dao, hát ru dân gian... Âm thanh lộn xộn của Rap, Rock thật sự là không phù hợp và làm cho chức năng não bộ của bé bị thay đổi không tích cực, tâm tính không ổn định.

Bạn cũng nên lựa chọn những loại nhạc có âm thanh vui nhộn, ca từ trong sáng, mượt mà. Tâm trạng của mẹ tốt, bé cũng sẽ "thơm" lây.

Một số album tốt cho phụ nữ mang thai

- Album “Phép màu nhiệm cho con”: Album này là lời nhắn gửi đầy yêu thương, dịu dàng và ý nghĩa cho đứa con của bạn. Bé cảm nhận được tình cảm và sự yêu thương của lòng mẹ. Vì thế, cảm xúc của bé phong phú hơn.

- Album “Baby Bach”: Album này mang màu sắc của thế giới thực, cuốn hút bé qua thị lực và thính lực. Âm nhạc phóng khoáng, tràn đầy năng lượng, lòng hăng hái và sự tự do. Album có tác dụng nâng cao trí thông minh và phát triển khả năng hội họa.

- Album “Baby Mozart”: Album này cónhững giai điệu mang nhiều màu sắc, hình ảnh, tình cảm sẽ kích thích trí thông minh, khả năng nhận biết cảm xúc trước khi bé chào đời.

- Album “Baby Chopin”: Khả năng nhận cảm thế giới bên ngoài của thai nhi phong phú hơn với những âm thanh du dương, vui sáng, trong trẻo, tinh khiết.

Nghe nhạc khi mang thai đã trở lên phổ biến bởi tác dụng của nó với trí não thai nhi.

Chuyện nghe nhạc khi mang thai tuy không còn gì lạ lẫm nhưng công dụng thực sự của nó thì không phải mẹ bầu nào cũng nắm rõ. Theo các nhà nghiên cứu, âm nhạc không chì giúp cải thiện tâm trạng bà bầu mà còn giúp phát triển trí não thai nhi nếu biết cách chọn nhạc bà nghe nhạc.

Chúng ta đều biết, tâm trạng bà bầu ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu thường xuyên căng thẳng, áp lực trong thời gian mang thai sẽ khiến thai nhi phát triển kém hoàn thiện vì vậy mà bên cạnh việc bồi bổ dưỡng chất cho chị em mang thai thì việc cải thiện tinh thần cho họ là rất quan trọng và âm nhạc hoàn toàn có thể làm được điều đó. Buổi sáng thức giấc, mẹ bầu hãy bật to một bản nhạc mình yêu thích, cùng con yêu trong bụng lắng nghe sẽ thấy tâm trạng thoải mái và thật yêu đời.

Ngoài ra, âm nhạc cũng được chứng minh không chỉ thúc đẩy sự phát triển cơ thể thai nhi mà còn bồi dưỡng thiên bẩm âm nhạc cho trẻ, kích thích não bộ phát triển. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong thời gian mang thai, nếu bạn thường xuyên cho bé nghe một bản nhạc nào đó, đến khi chào đời, lúc bé khóc, bạn hãy bật to bản nhạc đó lên và em bé sẽ bị thu hút bởi âm thanh đó. Đó là công dụng tuyệt vời của âm nhạc và chứng tỏ em bé đã biết cảm nhận những âm thanh này từ trong thai.

Âm nhạc ckhông chỉ thúc đẩy sự phát triển cơ thể thai nhi mà còn bồi dưỡng thiên bẩm âm nhạc cho trẻ, kích thích não bộ phát triển. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng của âm nhạc với bà bầu và thai nhi, chị em cần học cách nghe và chọn nhạc phù hợp:

Cách nghe nhạc khi bầu bí?

Nhiều bà mẹ băn khoăn không biết nên nghe nhạc thế nào cho đúng, để không ảnh hưởng tới bé cũng sức khỏe của mẹ. Hiện nay, các bà bầu đang áp dụng 2 cách nghe nhạc đó là: áp tai nghe vào bụng để bé nghe dễ hơn hoặc là bật loa thật to với mong muốn, bé ở trong kia sẽ tiếp xúc được với âm thanh. Vậy bà bầu nào biết cách nghe?

Tiến sĩ Minh Châu khuyên các bà mẹ tùy theo hoàn cảnh bạn có thể cho bé nghe bằng cả hai cách. Ở cơ quan, không được bật nhạc to chẳng hạn, bạn có thể dùng tai nghe chuyên dụng chỉ dành cho bà bầu có bán ở các cửa hàng áp vào bụng để cho bé nghe. Đôi khi, ở nhà, bạn có thể bật nhạc, nhún nhẩy theo giai điệu hoặc thì thầm lời hát với bé,… Bé cảm nhận được sự yêu thương và cuộc sống trên thế gian thật tuyệt vời...

Những điệu nhạc nhẹ nhàng, bồng bềnh, du dương sẽ thúc đẩy sự hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, khả năng sáng tạo và biểu lộ cảm xúc của bé yêu. Các mẹ bầu cần chú ý phối hợp đồng bộ các tác dụng của từng loại nhạc để mang lại cho bé sự yêu thương ngọt ngào nhất.

Khi nào nên bắt đầu cho thai nhi nghe nhạc?

Theo các nghiên cứu, từ tuần thứ 16 thai nhi bắt đầu cảm nhận được những âm thanh từ bên ngoài. Vì vậy, thời điểm lý tưởng nhất để cho bé nghe nhạc là từ tuần 20 của thai kỳ.

Nghe bao nhiêu thì đủ?

Thời gian nghe không quá 20 phút mỗi lần. Một ngày bạn có thể cho bé nghe từ 2-3 lần.

Nghe nhạc vào thời điểm nào?

Nghiên cứu đã chứng minh: Các bà mẹ cần biết là em bé trong bụng thường ngủ khi người mẹ hoạt động và thức khi người mẹ thư giãn. Vì vậy, người mẹ nên chọn thời điểm nghe nhạc lúc bé thức giấc là thích hợp nhất vì lúc này bé có thể cảm nhận được âm nhạc từ mẹ nhiều hơn. Các bà mẹ có thể chọn thời điểm nghe nhạc vào trước lúc đi ngủ hoặc lúc thư giãn trên giường hoặc trong buồng tắm.

Nhạc cổ điển là lựa chọn số một của bà bầu. (ảnh minh họa)

Nên cho bé nghe nhạc gì?

Nhạc cổ điển là lựa chọn số một của bạn. Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương với tiết tấu mềm mại làm bà bầu và thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn. Ví dụ như những bản sonat, conceston của Beethoven, Mozart, thể loại Baroque của Vivaldi, Teleman và Handel, những bài đồng dao, hát ru dân gian... Âm thanh lộn xộn của Rap, Rock thật sự là không phù hợp và làm cho chức năng não bộ của bé bị thay đổi không tích cực, tâm tính không ổn định.

Bạn cũng nên lựa chọn những loại nhạc có âm thanh vui nhộn, ca từ trong sáng, mượt mà. Tâm trạng của mẹ tốt, bé cũng sẽ "thơm" lây.

Một số album tốt cho phụ nữ mang thai

- Album “Phép màu nhiệm cho con”: Album này là lời nhắn gửi đầy yêu thương, dịu dàng và ý nghĩa cho đứa con của bạn. Bé cảm nhận được tình cảm và sự yêu thương của lòng mẹ. Vì thế, cảm xúc của bé phong phú hơn.

- Album “Baby Bach”: Album này mang màu sắc của thế giới thực, cuốn hút bé qua thị lực và thính lực. Âm nhạc phóng khoáng, tràn đầy năng lượng, lòng hăng hái và sự tự do. Album có tác dụng nâng cao trí thông minh và phát triển khả năng hội họa.

- Album “Baby Mozart”: Album này cónhững giai điệu mang nhiều màu sắc, hình ảnh, tình cảm sẽ kích thích trí thông minh, khả năng nhận biết cảm xúc trước khi bé chào đời.

- Album “Baby Chopin”: Khả năng nhận cảm thế giới bên ngoài của thai nhi phong phú hơn với những âm thanh du dương, vui sáng, trong trẻo, tinh khiết.

Cho đến tuần 18-20, các cơ quan thính giác kết nối đủ để truyền tải âm thanh, giúp bé nghe tốt. Đến tuần thứ 24, đôi tai của bé đã hoàn thiện. Các nghiên cứu phát hiện ra rằng, bé có phản ứng với tiếng nói và âm thanh khác nhau mà bé nghe được ngoài tử cung. Máy siêu âm còn cho thấy, em bé có khả năng quay đầu để đáp ứng với một tiếng ồn.

Theo Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ, âm thanh để bé trong tử cung nghe được phải to hơn tiếng máy hút bụi. Bé còn có phản ứng giật mình bởi một tiếng động bất ngờ; chẳng hạn, một âm thanh chói tai có thể làm gián đoạn hay thay đổi nhịp tim của bé. Nhiều người mẹ cảm thấy, bào thai giật nảy hoặc đá lên trước một tiếng cửa đột ngột đóng sầm.

Âm nhạc và bé

Âm nhạc là một món quà thú vị mà bạn có thể dành cho bé, ngay từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ. Loại nhạc được khuyến khích dành cho bào thai là nhạc nhẹ và nhạc cổ điển.

Khoảng tuần 18, các tế bào não của bé đang hình thành, âm nhạc giúp hỗ trợ quá trình này. Các nghiên cứu cho rằng, âm nhạc cổ điển là sự lựa chọn tốt nhất cho phụ nữ mang thai. Bởi vì, nhạc cổ điển kích thích tốt cho sự phát triển bộ não thai nhi. Em bé trong bụng mẹ có thể cảm nhận được những gì người mẹ cảm nhận. Nhạc cổ điển giúp giảm căng thẳng, thư giãn cho người mẹ mang thai; vì thế, em bé cũng cảm nhận được sự thư giãn, dễ chịu ấy. Nhạc cổ điển có thể được nghe ngay cả lúc người mẹ đang ngủ.

Đứa trẻ ngay từ khi nằm trong bụng mẹ đã được nghe rất nhiều những âm thanh có tính nhạc; khi sinh ra lại được nghe những lời ru êm ái của mẹ, của bà; đến khi chết đi vẫn còn được nghe ban nhạc hiếu cử những bài lâm ai tiễn đưa về cõi vĩnh hằng. Bởi lẽ âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng với đời sống con người, nên không ít ông bố bà mẹ đã ép con nghe thật nhiều âm nhạc ngay từ thời kỳ bào thai.

1. Thai nhi có cảm thụ được âm nhạc không?

Tế bào não của thai nhi hình thành và phát triển theo những cơ chế hết sức phức tạp, sự tác động có chủ đích hoặc không có chủ đích của những yếu tố bên ngoài thai nhi chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới quá trính hình thành và phát triển ấy.

Ở tuần thứ 20 của thời kỳ bào thai, các tế bào thính giác bắt đầu biệt hóa mạnh, nhất là những tế bào ở khu vực cung mang hai bên (tương ứng với vùng tai khi thai đã trưởng thành). Đến tháng thứ 7, các tế bào thần kinh thính giác đã đạt tới độ tương đối hoàn chỉnh, có thể cảm thụ rõ ràng các âm thanh, nên sự tác động tích cực của âm nhạc sẽ kích thích các tế bào thính giác tạo nên các xung động kích thích vỏ não, kích thích các tế bào cảm thụ âm thanh của bán cầu não bên đối diện thông qua thể chai, làm cho não trẻ phát triển tốt hơn.

Nhưng bào thai nằm trong bụng mẹ, vậy các âm thanh có đến được với não trẻ không? Âm thanh có bản chất là sóng cơ học nên có thể lan truyền trong các môi trường vật chất như lỏng, đặc, rắn và khí. Bởi vậy nên những âm thanh có tính nhạc với dải tần số 20Hz đến 15000Hz ở bên ngoài môi trường hoàn toàn có thể lan truyền qua cơ thể mẹ để đến với não trẻ.

Ngoài đặc tính vật lý, âm thanh còn có đặc tính sinh học vô cùng quan trọng. Nếu một bản nhạc mở to với độ lớn của âm thanh trên 120dB, chắc chắn sẽ gây nguy hiểm cho tế bào thần kinh thính giác của thai. Nếu bản nhạc ấy vặn nhỏ xuống 90dB, trong thời gian ngắn thì không ảnh hưởng gì, nhưng chỉ cần kéo dài quá 8 tiếng đồng hồ thì lại gây hại cho não trẻ.

2. Tại sao thai nhi nghe nhạc lại có lợi?

Khi tế bào thính giác nói riêng, hay tế bào thần kinh của thai nhi nói chung biệt hóa đến một mức độ nào đó đủ tiếp nhận sự tác động trực tiếp của những âm thanh có tính nhạc, tạo nên những xung động thần kinh kích thích các tế bào não tăng cường phát triển và biệt hóa. Khi bị kích thích, tế bào não của thai nhi ở trạng thái hưng phấn sẽ tiết ra chất Endomorphin, có tác dụng duy trì sự hưng phấn đồng thời kích thích não phát triển tốt hơn.

Nếu người một bản nhạc được người mẹ yêu thích, bản thân các tể bào não của mẹ cũng tăng tiết Endomorphin lưu hành trong máu, nguồn máu này qua rau thai và dây rốn đến vòng tuần hoàn của thai nhi, cũng giúp cho tế bào thần kinh của thai nhi phát triển.

3. Vậy tại sao nghe nhạc cũng có thể có hại?

Với một con người, âm nhạc vừa là niềm vui nhưng cũng đồng thời là sự khó chịu.

Với người mẹ, bản nhạc chỉ với lý do đơn giản là không thích, hay các lý do khác như quá ồn ào, nghe trong những trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, chắc chắn sẽ gây tình trạng ức chế tiết Endormophin, hay gây ra hiện tượng ức chế làm giảm khả năng giao tiếp mẹ con, điều đó sẽ không tốt cho não trẻ.

Một bản nhạc phù hợp với thể trạng và đặc tính của thai nhi, nếu được sử dụng đúng mức và đúng thời điểm, sẽ có tác dụng kích thích tế bào não phát triển. Ngược lại, nếu chọn bản nhạc không phù hợp, bắt thai nhi nghe quá nhiều hoặc phải chịu đựng những âm thanh quá lớn, đánh thức giấc ngủ của thai nhi, thì bản nhạc ấy sẽ ức chế hiện tượng tiết Endomorphin, ức chế sự phát triển của tế bào thần kinh.

Tuy nhiên, những câu hỏi đến nay vẫn chưa có lời giải đáp như: bản nhạc như thế nào là phù hợp với thai nhi, cho thai nhi nghe bao nhiêu là đủ, nghe vào thời điểm nào là đúng? Trước đây, người ta đã từng nghĩ, thai nhi nghe nhiều nhạc của Mozart thì đứa trẻ sinh ra sẽ thông minh vượt trội. Đã có nhiều nghiên cứu về chủ đề này, song đến nay tất cả đều dang dở. Đa số ý kiến cho rằng, nên để thai nhi nghe nhạc cổ điển. Nhưng cũng có nhiều ý kiến ngược lại, rằng thai nhi chắc chắn là hiếu động, nên sẽ yêu thích Pop – Rock hơn là các thể loại nhạc nhẹ hay nhạc cổ điển. Áp tai nghe vào thành bụng, văn Volum thật to để cho thai nhi được nghe nhạc, đó là cách mà hiện nay rất nhiều bà mẹ hay dùng. Chưa có nghiên cứu nào chứng tỏ làm như vậy đúng hay sai, nhưng tại sao không đặt giả thiết việc làm ấy sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn cho đứa trẻ đang nằm trong bụng mẹ.

4. Không nên lạm dụng âm nhạc đối với thai nhi

Âm nhạc cũng giống như đồ ăn thức uống: ăn ít sẽ bị thiểu dưỡng trí năng và thẩm mĩ; ăn nhiều quá sẽ bị bội thực âm thanh; có loại âm nhạc bổ ích, có loại âm nhạc độc hại; có bản nhạc hợp với người này mà không hợp với người kia. Sử dụng âm nhạc như thế nào với thai nhi? Câu hỏi ấy đến nay giới khoa học vẫn chưa có chỉ dẫn rõ ràng, mà chỉ có những lời khuyên căn cứ trên những phân tích về mặt logic khoa học nhiều hơn là những bằng chứng khoa học xác đáng.

Con người là một thực thể của tự nhiên, nên thuận theo tự nhiên vẫn là lý tưởng hơn cả. Thay vì ép một thai nhi phải nghe thật nhiều nhạc áp tai nghe vào thành bụng hoặc người mẹ phải cố nghe thật nhiều nhạc (kể cả những bản nhạc gây ra sự khó chịu cho mẹ), thì hãy để cho đứa trẻ được tiếp thu âm nhạc một cách tự nhiên hơn. Ví như, người mẹ chọn nghe những loại hình âm nhạc mình yêu thích, nghe trong tâm trạng vui vẻ thoải mái, hay người mẹ có thể hát những ca khúc mình yêu thích với tâm trạng như hát để hai mẹ con cùng nghe, không bao giờ cố gắng nghe hay áp đặt một bản nhạc mình phải nghe.

Nên nhớ, thai nhi đang là một phần của cơ thể mẹ. Mọi hoạt động thể chất và tinh thần của mẹ thai nhi đều có thể cảm nhận thấy.

Một thai phụ băn khoăn: ‘Tôi nghe nói, cho thai nhi nghe nhạc rất tốt nhưng có nhất thiết phải chọn những loại nhạc êm dịu không Một số nghiên cứu gợi ý rằng, nhạc Pop cũng có thể giúp bé thư giãn hoặc kích thích nhịp tim của bé đập nhanh hơn.

Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng, sự thay đổi nhịp tim ở bé có liên quan đến nhịp thở. Do đó, nếu phải nghe những bản nhạc sôi động trong thời gian dài thì có thể khiến bé mệt mỏi.

"Nhạc nào tốt nhất cho thai?"

Những người mẹ có kinh nghiệm chia sẻ, nếu cho bé nghe nhạc cổ điển thì dường như bé luôn chuyển động đều và lớn nhanh hơn.

Loại nhạc “chát chúa” với cường độ mạnh ảnh hưởng không tích cực đến cả mẹ và bé. Hơn nữa, nghe nhạc với cường độ mạnh thường khiến nhịp tim của bé đập nhanh hơn, nên dễ làm bé bị giật mình.

Loại nhạc mang âm hưởng nhà thờ cũng có tác động tốt đến bé. Cha mẹ có thể kết hợp cho bé nghe nhạc cổ điển, nhạc Pop và âm nhạc nhà thờ (như những bài thánh ca).

"Âm nhạc có giúp bé thông minh hơn không?"

Điều này còn nhiều tranh cãi nhưng một số nghiên cứu chứng minh, cho bé 3-4 tuổi nghe nhạc và tham gia chơi các loại nhạc cụ sẽ giúp các bé tăng khả năng toán học.

"Làm thế nào để bé nghe được âm nhạc?"

Đừng hy vọng bé sẽ nghe được nhạc nếu mẹ sử dụng tai nghe cá nhân. Thai phụ có thể đặt tai nghe ở bụng bầu (để cho bé được nghe nhạc một mình) hoặc bật nhạc qua loa ngoài để mẹ và bé cùng thưởng thức. Nếu bạn điều chỉnh âm thanh ở mức vừa phải thì bé cũng cảm nhận được âm thanh ở mức như vậy.

Thai phụ có thể đặt tai nghe ở bụng bầu (để cho bé được nghe nhạc một mình) hoặc bật nhạc qua loa ngoài để mẹ và bé cùng thưởng thức.

"Thời gian cho bé nghe nhạc thế nào là hợp lý?"

Thai phụ có thể cùng bé nghe nhạc 2 lần mỗi ngày: một lần vào buổi sáng và một lần vào buổi tối, mỗi lần khoảng 10 phút là thích hợp.

Không nên lạm dụng âm nhạc dành cho bé vì bé cần thời gian yên tĩnh để ngủ; ngoài ra, âm nhạc “quá liều” sẽ khiến bé thay đổi nhịp thở.


Bí kíp cho thai nhi nghe nhạc khoa học nhất

Nhạc cho bà bầu 4 tháng

Giao tiếp với thai nhi

Nhạc cho bà bầu

Nói chuyện với thai nhi như thế nào

Bà bầu nghe nhạc cổ điển

Giúp trẻ thông minh từ trong bụng mẹ

(ST).

xin gui cho toi ban nhac danh cho ba bau
hơn 1 tháng trước - Thích
cho be nghe nhac thieu nhi duoc koh
hơn 1 tháng trước - Thích (8)
Gửi hỏi đáp - bình luận