Tác dụng chữa bệnh của củ riềng: chữa trúng gió

Gừng gió ngày càng được nhiều bệnh nhân xa gần trong cả nước tìm để điều trị bệnh xơ gan cổ trướng. Khi dùng gừng gió phải có sự chỉ dẫn nếu không, rất dễ nhầm với các cây ngải, nghệ đen, nghệ vàng, riềng…

Hãy cùng 5 tác dụng của cây riềng gió khiến bạn bất ngờ đấy nhé !

Chữa chứng trúng gió bị ngất

Gừng gió 30g(khô)- giã nhuyễn, thêm rượu trắng 10ml- chắt lấy nươc uông, 2 lần/ngày 2 Chữa chân tê lạnh: Gừng gió 30g- giã nhuyễn, thêm rượu 5ml, chưng nóng, xoa xát khắp người và chân, 2 lần/ngày, 5-7 ngày.

Chữa suy dinh dưỡng, thiếu máu, làm ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ hồng hào

Gừng gió 350g, đương quy 50g – thái nhỏ, phơi khô tán bột, thêm ít mật ong, làm tễ 5g/viên; uống 10g/ngày sau bữa ăn.

Thông mật, ngừa chuyển ung thư, chữa xơ gan cổ trướng (không phải do viêm gan siêu vi B,C)

Gừng gió 500g, cây xạ đen 200g, nhân trần 200g – tán bột, uống 10g/lần, 2 lần/ngày, hết thuốc là một đợt, nghỉ 10 ngày, uống tiếp đợt khác, kiểm định kết quả điều trị tại bệnh viện. Chú ý: ăn nhạt, kiêng rượu bia…

Thuốc đắp cầm máu vết thương

Gừng gió 10g, lá chàm mèo 10g- giã nhuyễn, đắp

Chữa bị thương ứ máu, đơn độc sưng tấy

Gừng gió 15g, nghệ vàng 15g, nghệ đen 15g- giã nhuyễn, thêm giấm ăn 150ml, vắt lấy nươc uống, 1-2 lần/ngày, 3-5 ngày. Bã thuốc- chưng nóng, đắp vào nơi đau.

Củ cây gừng gió có tác dụng trong điều trị xơ gan cổ trướng đơn thuần, nghĩa là không có viêm gan siêu vi B, C dương tính, và loại trừ ung thư gan.

Mặt khác trong bệnh lý về nội khoa, ngoài việc chẩn đoán dựa vào lâm sàng, sinh học, siêu âm, nó còn dựa trên cơ địa của mỗi người, có người chịu, có người không. Do đó vẫn phải thận trọng khi tìm chọn cây thuốc, tránh việc dùng thang thuốc thiếu khoa học.

Bài v