Thức ăn làm nhanh lành vết thương hiệu quả
Cách làm vết thương ngoài da nhanh lành đơn giản hiệu quả
Cách làm vết thương nhanh lành không để lại sẹo
Thực phẩm bổ máu chứa sắt, acid folic, vitamin B12 vì máu sẽ giúp mang protein, vitamin, khoáng chất và oxy đến nuôi dưỡng các mô bị tổn thương.
Làn da bảo vệ bên ngoài cơ thể con người có thể bị tổn thương do bất kỳ nguyên nhân nào: do té ngã, do chơi thể thao, do tai nạn nghề nghiệp…hoặc thậm chí do những hoạt động tưởng chừng như rất nhẹ nhàng nhưnấu ăn, khâu vá, đan nát....vết thương hở thì quá trình tái tạo lại mất nhiều thời gian hơn. Bởi chúng là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công.
Kẽm có nhiều ở các loại hải sản giúp vết thương mau lành, chống nhiễm khuẩn.
Nếu không biết cách chữa trị, những vết thương dù nhỏ này sẽ gây ra rất nhiều những phiền toái.
Thời gian lành vết thương căn cứ vào khá nhiều yếu tố: bị vết thương do nguyên nhân gì, tai nạn giao thông hay tai nạn lao động...và vết thương ấy lớn hay nhỏ, ở vị trí nào...
Để khắc phục điều trên bạn cần bổ sung những thực phẩm giúp mau lành sẹo.
Thực phẩm giàu kẽm và selen
Đây là những loại chất khoáng giúp vết thương mau lành, chống nhiễm khuẩn. Kẽm có nhiều ở các loại hải sản (nghêu, sò, ốc, hào, tôm…), gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng…). Selen cũng có nhiều trong cá, hải sản và trứng, vừa phải ở thịt gia cầm, đậu hạt.
Thực phẩm giàu chất đạm
Chất đạm là nguyên liệu chính để tạo các tế bào mới, giúp cho quá trình làm lành vết thương nhanh hơn. Mỗi ngày cần ăn khoảng 200g các thức ăn cung cấp chất đạm như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ…
Thực phẩm chứa sắt
Nên dùng những thực phẩm bổ máu chứa sắt, acid folic, vitamin B12 vì máu sẽ giúp mang protein, vitamin, khoáng chất và oxy đến nuôi dưỡng các mô bị tổn thương.
Đồng thời, mang các tế bào bạch cầu, đại thực bào đến tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, dọn dẹp các chất thải như xác vi trùng chết, xác các tế bào đã chết. Thực phẩm bổ máu gồm thịt bò, huyết, gan, trứng, sữa, các loại rau có lá màu xanh đậm…
Thực phẩm giàu vitamin C
Vitamin C hoạt động như một yếu tố trong quá trình sản sinh collagen, giúp gia tăng sức đề kháng cho cơ thể để chống lại hiện tượng nhiễm trùng ở vết thương, làm gia tăng sự hấp thu chuyển hóa chất sắt trong cơ thể…
Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả tươi như cà chua, ớt chuông, khoai tây, rau bina, trái cây thuộc họ cam quít, dâu tây, bông cải xanh, bắp cải, ổi, các loại rau có lá màu xanh sẫm…
Thực phẩm giàu kẽm và selen
Đây là những loại chất khoáng giúp vết thương mau lành, chống nhiễm khuẩn. Kẽm có nhiều ở các loại hải sản (nghêu, sò, ốc, hào, tôm…), gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng…). Selen cũng có nhiều trong cá, hải sản và trứng, vừa phải ở thịt gia cầm, đậu hạt.
Thực phẩm giàu vitamin K
Thực phẩm chứa vitamin K cũng là những thực phẩm giúp mau lành sẹo rất tốt vì trong quá trình đông máu ở giai đoạn đầu tiên của việc chữa lành vết thương, vitamin K đóng vai trò chính. Vitamin K có nhiều trong các loại rau có lá màu xanh đậm, bông cải trắng, cải bắp, bông cải xanh, nho, bơ, kiwi…
Vitamin nhóm B
Vitamin nhóm B và nhóm B5 có khả năng chữa lành da và là chất hỗ trợ hữu ích cho vitamin C và kẽm.
Lưu ý: Cần tránh những thực phẩm trước đây ăn hay bị dị ứng vì dị ứng sẽ gây tăng hiện tượng viêm tại chỗ, tạo mủ.
Đối với người cao tuổi, người suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch… thì vết thương thường chậm lành hơn, do đó cần cung cấp thêm các loại thực phẩm giàu năng lượng như các loại sữa cao năng lượng với đầy đủ hàm lượng chất đạm, vitamin, khoáng chất cần thiết, có thể bổ sung 1 - 2 ly/ngày ngoài các bữa ăn chính để giúp cho vết thương được mau lành hơn.
Để có một vết thương mau lành như ý muốn thì ngoài việc quan tâm chăm sóc vết thương bạn nên có một chế độ ăn đa dạng, cân đối và ưu tiên dùng những loại thực phẩm giúp mau lành vết thương, bỏ thuốc lá, không ăn những thức ăn từng bị dị ứng…