Trẻ lười ăn phải làm sao?

Trẻ lười ăn phải làm thế nào? có mẹo nào để trẻ ăn ngoan hơn? Điều gì khiến trẻ lười ăn như vậy?

Khi trẻ lười ăn!

Nếu ăn cháo thì khoảng 20-30 phút thì xong, nhưng ăn sữa rất lâu, hơn 1 tiếng mới xong 150ml sữa. Tôi đang rất ức chế vì tình trạng lười ăn sữa của con.
Cháu hiện nay là 7,5 tháng nhưng chỉ nặng có 7,3 kg (cả bỉm va quần áo mỏng). Một ngày cháu ăn 5 bữa (2 bữa cháo, mỗi lần 1/2 bát ăn cơm, 3 bữa sữa mỗi bữa 150ml). Ngoài ra cháu ăn thêm 1 hũ sữa chua, 50ml nước quả, hoa quả chín (rất ít). Bé ăn cháo thì khoảng 20-30 phút thì xong, nhưng ăn sữa rất lâu, hơn 1 tiếng mới xong 150ml sữa. Em đã cho cháu đi tư vấn dinh dưỡng và dùng một số loại thuốc bổ (zin kip, kid biotic, energy jet, vitamin tổng hợp enfamil cho trẻ biếng ăn...) nhưng đều không có tác dụng với con em. Em muốn xin một lời khuyên để khắc phục tình trạng biếng ăn của con em.

Lười ăn là hiện tượng hay gặp ở trẻ và có nghịch lý là các gia đình càng chú ý chăm sóc trẻ bao nhiêu thì trẻ càng lười ăn bấy nhiêu

Có trẻ sợ ăn tới mức đến bữa thấy cho ăn là khóc hay chạy trốn. Có trẻ chỉ ăn nước rau chan, nước tương, mắm... với cơm mà không chịu ăn thịt, cá, sữa và rau quả dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Có nhiều nguyên nhân làm trẻ biếng ăn, chẳng hạn khi mắc các bệnh cấp tính (sốt, viêm mũi họng, tiêu chảy...), mọc răng sưng lợi hoặc lười ăn vì trước đó ăn quà vặt hoặc uống nước ngọt...
Nếu trẻ biếng ăn do mắc các bệnh cấp tính thì phải điều trị trước và thực hiện chế độ nuôi dưỡng tốt hơn. Khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung thì nên tập cho ăn đa dạng và luôn thay đổi cách chế biến để kích thích ăn ngon miệng. Không ép trẻ ăn đủ từng bữa nhưng cố gắng ăn đủ số lượng thức ăn trong ngày (lấy bữa nọ bù bữa kia).
Chế biến thức ăn không hợp khẩu vị cũng khiến trẻ biếng ăn. Nguyên nhân thường là do người chăm sóc trẻ thiếu kỹ năng cho ăn và chế biến thức ăn cho trẻ. Khẩu vị của trẻ cũng giống như người lớn, nếu cứ bắt ăn thường xuyên một loại thức ăn nào đó thì trẻ sẽ chán ăn.
Nếu có điều kiện nên đổi các món ăn trong ngày (trong một ngày ăn 3-4 bữa bột thì có thể cho ăn bột trứng, bột thịt, bột tôm...). Rau cho vào bột cũng phải thay đổi cho hợp mùi vị (ví dụ: bột thịt cho rau ngót, bột cá cho rau cải, bột cua, tôm cho rau mồng tơi...).
Với trẻ đã ăn cháo, nếu ngày nào cũng chỉ nấu một nồi cháo thịt hoặc xương hâm đi hâm lại thì trẻ sẽ chán ăn. Một nồi cháo trắng, mỗi bữa thêm một loại thực phẩm khác nhau để chế biến thành cháo cá, cháo tôm, cháo thịt gà... sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Dùng thức ăn như sữa, chuối trộn lẫn với thuốc để đánh lừa trẻ sẽ làm trẻ sợ và luôn cảnh giác với những thức ăn đó.
Khi trẻ lớn hơn nên kể chuyện ngộ nghĩnh về thức ăn. Với trẻ biếng ăn do yếu tố tâm lý (hay gặp ở gia đình có bà mẹ quá lo lắng; mẹ phải đi làm nên cho trẻ đi mẫu giáo, nhà trẻ, gửi người khác trông...), người mẹ cũng không nên quá lo lắng vì qua một thời gian trẻ sẽ thèm ăn trở lại.
Khi cho trẻ ăn phải tạo không khí thoải mái, chỉ dỗ dành chứ không dọa nạt, trẻ không muốn ăn thì thôi chứ không bắt ép; có thể cho trẻ vừa chơi vừa ăn, ăn cùng với trẻ con hàng xóm, dần dần tạo ra phản xạ thích thú khi ăn uống.
Đặc biệt không nên để trẻ nhịn đói, trẻ càng nhịn đói thì bữa sau lại càng không muốn ăn, dù trẻ ăn ít cũng phải cho ăn và cho ăn nhiều bữa trong ngày.

8 "thói quen" khiến trẻ lười ăn

Không ít trẻ “lười” ăn là do thói quen ăn uống không tốt. Những thói quen này lại xuất phát từ sự chăm sóc “lơ là” và không đúng cách của các ông bố bà mẹ.

1. Không chú ý giai đoạn ăn dặm

Khi bước vào giai đoạn ăn dặm, không chỉ nhu cầu dinh dưỡng của bé tăng lên mà đây còn là một cách “tập luyện” giúp phát triển vị giác và khả năng nhai.

Nếu “vô tâm” trong giai đoạn này sẽ làm cho chức năng nhai phát triển chậm chạp. Sau này, trẻ chỉ thích tiếp nhận những thực phẩm “lỏng”, từ chối những thức ăn cần nhai như rau xanh, hoa quả, thịt băm nhỏ....

Lời khuyên của chuyên gia:

Ngoài 4 tháng tuổi, bạn cần dần dần từng bước cho trẻ ăn thêm thức ăn ngoài, nguyên tắc là từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc, từ mềm đến cứng, từ nhỏ đến to và từ một loại đến nhiều loại.

Từ 6 - 8 tháng tuổi là lúc quan trọng để trẻ học cách nhai và khả năng nhai nuốt thức ăn, ở giai đoạn này bạn cần phải thường xuyên cho trẻ ăn những thực phẩm có độ cứng như: bánh mỳ, bánh quy.

2. Cho trẻ ăn vặt tuỳ ý

Khi bắt đầu biết ăn, những loại kẹo ngọt và socola thường rất hấp dẫn trẻ. Nếu cho trẻ ăn tùy tiện sẽ dẫn tới tình trạng “lửng dạ”, không hào hứng với các bữa chính.

Lời khuyên của chuyên gia:

- Hạn chế cho trẻ ăn vặt tối đa vì nó ảnh hưởng đến khẩu vị và cảm giác thèm ăn của trẻ.

- Chọn những đồ ăn vặt có giá trị dinh dưỡng cao và thích hợp với từng độ tuổi của trẻ như lương khô, hoa quả khô, mứt trái cây, sữa chua...

- Cũng “lập thời gian biểu” cho bữa phụ giống như bữa chính. Lưu ý trước khi ăn cơm và trước khi ngủ không nên cho trẻ ăn vặt.

- Đối với những trẻ không thích ăn cơm thì càng phải kiểm soát các bữa ăn phụ. Nên cất giữ các đồ ăn vặt ở nơi trẻ không chú ý đến.

3. Ăn tốt nhưng ít vận động

Qua tham khảo, bạn biết chế độ dinh dưỡng cho bé rất hợp lý, các món rất ngon miệng nhưng không hiểu sao bé ngày càng lười ăn. Phải chăng bạn đã quên mất một điều là khuyến khích bé vận động?

Lời khuyên của chuyên gia:

Bạn nên thường xuyên cho bé ra ngoài hoạt động, chạy nhảy, không nên để bé cả ngày ở trong nhà “ôm” lấy cái ti vi hay chơi điện tử.

4. Giờ ăn “tùy hứng”

Một số bà mẹ cho rằng nếu trẻ không muốn ăn thì mặc kệ trẻ, đợi trẻ đói rồi tức khắc sẽ đòi ăn nhưng càng chờ càng sốt ruột. Thực tế, nếu để tình trạng kéo dài sẽ gây ra rối loạn khả năng hấp thụ của trẻ.

Một số bà mẹ lại quá bận rộn, bản thân không ăn uống đúng giờ nên trẻ cũng đương nhiên theo luôn nếp đó.

Lời khuyên của chuyên gia:

Là tấm gương để con soi vào nên hãy gắng ăn ngày 3 bữa vào một giờ nhất định. Trước bữa ăn khoảng 5 - 10 phút nên nhắc nhở trẻ chuẩn bị đến giờ ăn.

Nếu trẻ khoảng 5 - 6 tuổi thì có thể để cho trẻ tham gia chuẩn bị bữa ăn như nhặt rau, sắp chén bát. Như vậy trẻ sẽ có một quá trình chuẩn bị tâm lý, dịch vị được tiết ra, ăn sẽ "vào" hơn.

Vào bữa, các thành viên trong gia đình nên tạo không khí ăn cơm đầm ấm vui vẻ. Nếu trẻ nhất thời không muốn ăn, bạn cần nhắc nhở trẻ: “Nếu bây giờ không ăn thì phải chờ đến bữa tối mới được ăn đấy” hoặc “Con không ăn thì sẽ bị mọi người ăn hết phần đó”.

5. Dung túng thói quen ăn uống không tốt

Trong mắt của trẻ, mọi hoạt động đều là “trò chơi”, ăn cơm cũng không ngoại lệ.

Một số trẻ có thói quen vừa ăn vừa chơi, có trẻ còn thích vừa ăn vừa xem ti vi, nếu không cho xem thì không ăn. Những thói quen không tốt này đều làm cho trẻ phân tán sự tập trung khi ăn, từ đó ảnh hưởng đến cảm giác ăn uống.

Lời khuyên của chuyên gia:

Vào giờ ăn, bạn nên thu hết tất cả mọi đồ chơi của trẻ, tắt ti vi để cho trẻ tập trung vào bữa ăn. Khi trẻ ngoan ngoãn ăn cơm và ănngon miệng thì nên kịp thời cổ vũ bé.

Trong thời gian ăn cơm, nếu trẻ có ngó ngoáy hay chạy vòng quanh rồi quay lại bàn ăn ngay thì bạn cũng không nên ngăn cấm. Tuyệt đối không chạy theo sau để cố đút cơm cho trẻ.

6. Chỉ ăn món “khoái khẩu”

Bố mẹ là tấm gương vì thế nếu trẻ nói “con không ăn” thì bạn cũng đừng vội bực bội.

Mỗi bà mẹ đều có món khoái khẩu và những món "nghĩ đã sợ" và rất có thể bé cũng đang học bạn điều đó. 

Lời khuyên của chuyên gia:

Bạn không nên tỏ thái độ thích ăn món này ghét ăn món kia trước mặt trẻ. Bạn nên cho trẻ thấy mỗi loại thực phẩm đều có hương vị rất ngon và đều rất có lợi cho cơ thể.

7.Cho trẻ ăn riêng

Một số bà mẹ muốn trẻ ăn được nhiều nên có thói quen cố ý cho trẻ ăn trước hoặc sau bữa ăn với gia đình. Có thể các ông bố bà mẹ không biết, trẻ ăn cơm cũng cần có một không khí đầm ấm. Nếu ăn cùng với cả gia đình thì trẻ sẽ ăn ngon hơn, nhiều hơn so với khi ăn một mình.

Lời khuyên của chuyên gia: 

Hãy sắp xếp cho trẻ một chỗ ngồi cố định trên bàn ăn, động viên trẻ cùng ăn cơm với cả gia đình. Nếu trẻ chưa thể tự xúc thì bạn có thể vừa ăn vừa đút cho trẻ. Sau khi trẻ nắm vững được “kỹ năng” ăn uống thì bạn nên để cho trẻ tự lập và tự giác có thói quen ăn uống.

8. Không chú ý tạo dựng không khí ăn uống

Bữa cơm nên kết thúc ở trong không khí vui vẻ nhưng rất nhiều bà mẹ không chú ý đến vấn đề này. Khi trẻ thể hiện không muốn ăn, những người mẹ nóng vội sẽ thể hiện tính không kiên nhẫn, không đánh thì sẽ mắng, ép cho trẻ ăn được thì mới thôi. Ở trong môi trường như thế thì ai còn có “hứng thú” để ăn nữa?

Lời khuyên của chuyên gia:

Ép buộc trẻ ăn cơm không phải là giải pháp tốt nhất. Nếu trẻ thực sự không muốn ăn thì cũng không nên quá ép.

Đợi 30 phút sau hãy thử bón cho trẻ ăn lại. Đói là sự “bắt ép” tốt nhất với trẻ. Nếu sau khi bỏ 1 bữa mà trẻ vẫn chưa có cảm giác đói thì nhất định là đường tiêu hoá của trẻ có vấn đề. Lúc này bạn nên đưa trẻ đến bệnh viện khám, không nên tuỳ tiện cho trẻ bổ sung vitamin hay thực phẩm dinh dưỡng.

Bé lười ăn phải làm sao ?

Bé lười, bé chán ăn luôn là nỗi lo lắng của bao cặp vợ chồng trẻ. Sau đây chúng tôi xin chia sẻ với bạn đọc một số kinh nghiệm chăm sóc bé chán ăn, bé lười không chịu ăn

Làm gì khi bé lười ăn?

Không ép bé

Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp.

Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu.

Với một số gia đình, vấn đề nhiều khi không phải là bé lười ăn mà là bố mẹ mắc bệnh… ép con ăn. Thậm chí có trường hợp con béo phì mà bố mẹ vẫn luôn ca bài ca: con tôi không ăn được mấy. Phải ép nó mới ăn một chút!
Không nên kéo quá dài thời gian

Nhiều bé ăn từ sáng đến trưa mới xong, ăn trưa kéo dài đến chiều. Cả ngày cứ thế toàn là ăn, mà có nhiều nhặn gì đâu. Bố mẹ mỏi mệt là bé thì cũng chán ngán không kém. Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác.

Nhật ký măm măm

Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp .

Cách này khá hữu ích, tuy nhiên hơi mất thời gian. Nếu bạn áp dụng, hãy giữ gìn cuốn sổ cho con đến khi lớn lên nhé, khỏi nói con bạn sẽ cảm động đến nhường nào.

Bỏ đói một trận

Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất…

Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem?

Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò

Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố.

Theo một số bà mẹ, việc này là không nên, vì bé chỉ chú tâm đến việc chơi, xem tivi hay nhìn ngắm mọi thứ, làm sao ăn thấy ngon được. Cũng như người lớn thôi, nếu vừa ăn vừa xem tivi đọc báo, không bao giờ thấy ngon. Vậy mà rất nhiều bố mẹ ông bà lại tập cho các bé thói quen này, chiều chuộng mọi cách miễn sao cho bé ăn là được.

Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé

Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn.



11 mẹo với bé lười ăn

Thật không dễ dàng khi trong nhà xuất hiện một bé lười ăn vì cha mẹ thường phải dành rất nhiều thời gian và công sức để ‘chiến đấu’ với bé.

Dưới đây là gợi ý giúp bạn cải thiện vấn đề, từ Realmomguide:

1. Tạo tâm lý cạnh tranh

Phần lớn các bé đều thích sự thách thức; chẳng hạn, nếu có ai đó giành món đồ chơi của bé và nói “Cái này của cô”, bé sẽ phản ứng bằng cách chạy nhanh tới, lấy lại món đồ của mình. Tương tự, bạn (hoặc những thành viên khác trong gia đình) có thể chọn lấy một món ăn bày trên đĩa, để trước mặt bé và nói: “Cái này của mẹ”.

2. Loại trừ đồ ăn vặt

Bởi vì khi bé đã no bụng bởi snack, bé sẽ không còn cảm giác thèm ăn vào những bữa chính.

3. Thức ăn trước, hoa quả sau

Nguyên tắc là sau khi bé đã hoàn thành bữa chính, bé sẽ nghỉ ngơi trong vòng một giờ đồng hồ. Cuối cùng, bé sẽ được thưởng thức món hoa quả yêu thích. Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng nước lọc là đồ uống chính, bên cạnh nước hoa quả tươi.
4. Làm mẫu cho bé

Không nên cho bé ăn một món từ ngày này sang ngày khác; thay vào đó, tự bản thân bạn nên thử những món mới và để bé bắt chước. Nên tạo điều kiện cho bé thưởng thức hương vị của nhiều loại thức ăn.

5. Khẩu phần nhỏ

Một bát cháo đầy tới ngọn thường quá sức với các bé, bạn có thể chia bát cháo này thành 2 phần nhỏ và khuyến khích bé ăn hết một nửa trước. Nếu bé tiếp tục ăn hết chỗ cháo còn lại thì không còn gì tốt bằng; tuy nhiên, nếu bé chỉ ăn hết một nửa số cháo đó, bạn cũng không nên quá lo lắng. Suy cho cùng, dạ dày của bé vẫn còn nhỏ nên chưa thể chứa một lượng thức ăn lớn cùng lúc.

6. Tạo đồ ăn theo cách vui nhộn

Thay vì việc bạn đưa cho bé những miếng phômai bình thường, bạn có thể dùng tăm (dĩa) khắc lên mặt miếng phômai thành hình vui nhộn. Sau đó, bạn đặt tên cho miếng phômai đó là “mặt trời nhỏ” hoặc “chú hề vui tính”. Các bé thường thích đồ ăn nếu trông nó mới lạ.

7. Cùng bé tham gia nấu ăn

Các bé có xu hướng ăn nhiều hơn với những thứ mà bé được tự tay làm; vì thế, bạn có thể hướng dẫn bé cùng xếp hoa quả hoặc trang trí rau trên đĩa.

8. Không dùng thức ăn để dỗ bé

Lúc đầu, bé có thể ăn được nhiều hơn một chút nhưng sau đó, chính điều này sẽ tạo thói quen xấu cho bé. Bạn cũng không nên dùng những món tráng miệng để làm phần thưởng khi bé hoàn thành bữa chính.

9. Để bé ngồi cùng bàn ăn

Cho dù bé không muốn ăn, bạn vẫn nên để bé ngồi cùng mâm với các thành viên khác trong suốt bữa ăn. Điều này nghe có vẻ khó tin nhưng nếu bé chịu ngồi bên cạnh bạn nửa giờ đồng hồ, nhiều khả năng, bé sẽ muốn ăn thứ gì đó.

10. Cha mẹ nên kiên trì và bình tĩnh

Bạn khó mà ép bé ăn được theo ý muốn. Các chuyên gia cho rằng, có một số giai đoạn hoặc với một nhóm bé, tình trạng lười ăn dường như “hết thuốc chữa”. Cha mẹ nên tự động viên: “Khi đói, bé sẽ ăn thôi” và tiếp tục kiên trì chăm bé ăn.

11. Kiểm tra lượng kalo hàng ngày của bé

Với một bé kén ăn, bạn nên cẩn thận nhẩm tính lượng dinh dưỡng mà bé dung nạp vào cơ thể mỗi ngày. Sau đó, bạn nên trao đổi với bác sĩ dinh dưỡng để tìm cách cân bằng năng lượng cho bé.
(St)
Con toi khong Chiu an com nhung chi uong sua Chau da 4 Tuoi vay toi phai lam Sao de cho be an
hơn 1 tháng trước - Thích (9)
con mình cũng vậy.20 tháng rồi mà bé chẳng ăn gì ngoài uống sữa và nước trái cây.ko sữa chua,phô mai hay bất cứ gì khac.cứ cách 2h tiếng là bú 220ml sữa. xen kẻ mỗi cử bú là nước trái cây ép (200ml/ngày) và nước lọc (200ml/ngày). thấy vậy ai cũng lắc đầu.minh thì càng sốt ruột. trộm vía bé cũng cứng cáp và lanh lợi. 20tháng nặng 13kg.nhưng mình vẫn muốn tập bé ăn. ai có thể giúp mình với
hơn 1 tháng trước - Thích (12)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (9)
Con trai tôi đã 8 tháng tuổi, nặng 10kg, cao 67cm.Hơn 1 tháng nay cháu rất lười ăn và k ăn cháo, cháu chỉ chịu uống sữa (180ml/bữa), ăn váng sữa và ăn trái cây. Tôi khá lo lắng. Có cách nào để bé chịu ăn trở lại k mọi người? (trước đây cháu ăn hết 1 chén cháo đầy trong khoảng 10 phút. tôi thay đổi món cho cháu liên tục, mỗi bữa một món khác nhau)
hơn 1 tháng trước - Thích (11)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (17)
con mình cũng vậy hơn 8 tháng rồi mấy hôm nay tự nhiên biếng ăn kinh khủng luôn. không biết làm thế nào gọi điện tư vấn bảo uống big bb nhưng mà thuốc đắt quá. Có thể dùng vài tháng nhưng mà cũng lo không dùng nữa con lại lười ăn.
hơn 1 tháng trước - Thích (13)
Con trai toi duoc 10 thangnang 8,5kg tinh ca quan ao va bim. Chau rat luoi an . Moi lan cho an bot thi khoc gao` het.Sua ngoai chau khong uong. Vo chong toi khong biet len xu ly nhu the nao nua.Mot bua an chi duoc may xia` bot ma lai an rat lau, toan ngam trong mom ma khong chiu nuot.
hơn 1 tháng trước - Thích (3)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (21)
con nhà mình được 14 tháng rồi mà chỉ có 9kg cháu bây giờ không chịu ăn cái gì cả chỉ có uống sữa thôi mình lo quá không biết làm thế nào mong mọi người giúp mình với
hơn 1 tháng trước - Thích (14)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (9)
Bé nhà mình được 8tháng tuổi và được 9kg.thời gian gần đây bé mọc răng và rất lười ăn nên trong tháng đấy bé hok lên cân.mình muốn tham khảo mẹ các bé xem có phương pháp nào để bé ăn lại như trước hok?và giới thiệu cho mình loại sữa nào tốt nhất cho bé ở độ tuổi này nữa nhé.cảm ơn!
hơn 1 tháng trước - Thích (13)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Thông thường các loại sữa bột đều có thành phần dinh dưỡng như nhau, chỉ cần chọn loại sữa có đủ thành phần dinh dưỡng cung cấp tốt nhất cho bé là ok chị à
hơn 1 tháng trước - Thích (11)
be nha minh duoc 11 thang tuoi nang 8kg chau bi mac benh tay chan mieng da khoi gan mot thang nay ma khong chiu an gi nhu sua, chao, bot, com, xin hoi chuyen gia co cach nao giup tre an tro lai nhu truoc khong ( truoc moi ngay an 5 bua moi bua nua bat chao va 2 bua sua + qua )
hơn 1 tháng trước - Thích (6)
con minh duoc 6 thang ruoi roi duoc 8 can moc duoc 2 cai rang no luoi an lam moi luc no an la kho so lam no khoc no non ra het co khi no lai ngu ca an phgai uong ca nuoc no cu ngam trong mon chan lam
hơn 1 tháng trước - Thích (16)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Tuy nhiên, chị cũng đừng lo lắng quá vì vấn đề ăn của bé cần phải kiên trì. Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (4)
con gái tôi đã hơn 6 tuổi tháng 9 năm nay sẽ vào lớp một, nhưng cháu rất lười ăn và ăn rất chậm. Bình thường 1 bữa nếu cháu ăn 2 bát cơm thì phải hết 2 tiếng. Nếu bố, mẹ bón cho thì cháu ăn rất nhanh. Tôi rất lo khi cháu đi học việc ăn uống sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cháu. Mong có lời khuyên giúp tôi. Địa chỉImail: voduyhuong86@gmail.com
hơn 1 tháng trước - Thích (1)
Chi nen cho chau uong bo sung Vien Dau Gac. Vua giup sang mat vua giup an ngon mieng. Chuc chau luon manh khoe.
hơn 1 tháng trước - Thích (18)
Chào chị! Đây cũng là vấn đề của khá nhiều mẹ trẻ.Dưới đây xin hướng dẫn 1 vài phương pháp.Hi vọng bé nhà mình có hiệu quả. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bạn ép bé ăn, bé sẽ nghĩ ra rất nhiều chiêu để “dọa” mẹ hoặc phản ứng lại mẹ. Cách nguy hiểm nhất mà nhiều bé sử dụng là nôn hay trớ ra thức ăn. Tất nhiên, không phải bé nào cũng cố ý làm điều này. Nhiều khi bé cũng không nhận thức rằng bé cố tình làm như vậy để không phải ăn nữa. Đó là một phản ứng tâm lý mà bé thấy thành công, sẽ áp dụng tiếp. Khi chúng ta ép con, bé sẽ thấy việc ăn thật là khổ, là cực hình, mà chả ai lại chào đón một cực hình cả. Khi người lớn chúng ta không muốn ăn, ai đó cứ ép chúng ta, thậm chí ấn vào miệng thì sẽ như thế nào? Việc ăn đó sẽ chả ngon lành gì, lại còn “ăn” thêm vào dạ dày bao nhiêu bực mình, ức chế, khó chịu nữa. Và một khi bé đã coi việc ăn là cực hình, nhìn thấy bát cháo là sợ, thì chuyện bé lười ăn, biếng ăn “trường kỳ” là điều dễ hiểu. Không nên kéo quá dài thời gian Phải xác định thời gian cho bé, mỗi bữa ăn chỉ nên dưới 30 phút, sau đó thì sẽ không ăn nữa. Nếu bé ăn ít quá thì sau đó có thể bổ sung cho bé sữa chua, hoa quả hoặc những thức ăn có chất dinh dưỡng khác. Nhật ký măm măm Dành cho bé một cuốn nhật ký, hoặc một phần cuốn nhật ký, để viết về việc măm măm của bé. Ngày hôm nay bé ăn món gì? Ăn được bao nhiêu? Mất bao nhiêu thời gian? Các cách đã sử dụng để dỗ bé ăn? Bé hứng thú với món gì nhất? Hãy theo dõi hàng ngày và ghi đều đặn vào sổ nhật ký. Bạn sẽ biết nhiều về “phong cách măm măm” của bé và áp dụng chiến lược phù hợp . Bỏ đói một trận Cách này nghe ra có vẻ… dã man. Mới nghe các ông bố bà mẹ hẳn đã rùng mình. Làm sao làm thế với con được. Lỡ nó có làm sao? Rồi con lại không béo lên được. Con mình suy dinh dưỡng mất… Các bậc bố mẹ đáng kính mọi chuyện chẳng nghiêm trọng đến vậy đâu. Nhất là với bé nhà bạn. Chả có đứa trẻ nào muốn chết đói cả. Nếu bé đói, cơ thể bé ngay lập tức sẽ đòi hỏi. Bé sẽ hăm hở lao vào ăn ngay, đâu cần bạn ép. Cái hay nhất của việc cho bé bỏ một bữa là bé sẽ rất đói bữa tiếp theo, bé sẽ ăn rất ngon lành và hứng thú mà bạn chả cần tốn thời gian năn nỉ gì. Bé sẽ ý thức được rằng được ăn thật là sung sướng, không phải là cực hình như bé có thể nghĩ. Sao bạn không thử xem? Ăn là… ăn: Không tivi, không đi rong, không bày trò Chuyện bố mẹ ông bà phải cho bé đi rong khắp nơi, thậm chí thuê xích lô cho bé lòng vòng, hay bật quảng cáo cho bé xem và cứ thế bón bón, rồi nghĩ đủ trò cho bé chơi để ăn, mỗi ngày mỗi kiểu… là chuyện quá thường xuyên ở phố. Cần phải luyện tập cho bé thói quen ăn uống có kỷ luật ngay từ bé Phải đặt ra cho bé nguyên tắc ăn: Ăn là phải ăn tại bàn, ngồi trên ghế, ăn xong muốn đi đâu thì đi, chơi gì thì chơi. Nếu bé không chịu thì không ăn nữa, dù là cả những thứ bé rất thích. Và một điều quan trọng là cha mẹ hãy tạo ra một không khí vui vẻ cho bữa ăn của bé. Giờ ăn trở nên rất nhanh và nhẹ nhàng. Bé ngồi một chỗ, tập trung vào ăn hơn, do vậy ăn ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn. Tuy nhiên, chị cũng đừng lo lắng quá vì khi đi học, môi trương bạn bè, trẻ vui chơi sẽ nhanh đói và ăn tập thể sẽ tạo hứng thú cho bé ăn hơn.Chúc gia đình sức khỏe.Thân
hơn 1 tháng trước - Thích (22)
Be nha minh duoc 14 thang roj ma dao truoc be an rat nhieu tu nhien dot nay be rat luoj an ko hjeu taj xao nua mjnh rat suot ruot
hơn 1 tháng trước - Thích (11)
Điều này cũng bình thường thôi bạn, Có thể bé gặp vấn đề về mọc răng hoặc đơn giản là thực đơn nhàm chán, Bạn nên thay đổi khẩu phần ăn phong phú hơn. Chúc bé hay ăn chóng lớn
hơn 1 tháng trước - Thích (5)
Bé nhà mình 13 tháng, trc đây bé ăn uống cũng được nhưng hơn 2 tháng nay bé ko ăn bất cứ 1 thứ gì ngoài sữa. Sữa cũng phải lừa cho bé bú. Mình đã thử nấu đủ các cách rồi nhưng bé ko chịu ăn, mình đã bó tay. Bé nhà mình bé 13 tháng đc có 8,5 kg thôi, chỉ thích chơi ko thích ăn uống gì.
hơn 1 tháng trước - Thích (4)
Con gái em 31 tháng, được có 11kg. Cháu lanh lợi, nhanh nhẹn nhưng còi so với các bạn cùng tháng. Cháu vẫn ăn sữa tươi, bánh, hoa quả.....nhưng rất lười ăn cơm. Cho cháu ăn được 1 bữa cơm thì rất vất vả. Lúc thì dỗ dành, lúc thì dọa nạt, bày trò chơi đủ kiểu. Cũng có hôm chỉ khoảng 15p là cháu ăn xong cơm. Nhưng thường xuyên vừa ăn vừa ngậm. Em phải làm sao để cải thiện tình trạng này?
hơn 1 tháng trước - Thích (11)
con trai em được 20tháng, nặng 13kg, cao 82cm.bé chỉ bú bình sữa ngoài và nước trái cây. em đã áp dụng hết các cách để tập bé ăn như "các cách ở trên" mà vẫn thất bại. bé dường như là ko thèm bất cứ món gi.thậm chí là bánh, kẹo. bé chỉ thích uống thôi. mặc dù em cũng đã cho bé dùng vitamin B1, cốm vi sinh giúp bé ăn ngon. em thật sự rất lo lắng trong chuyện Ăn của bé. xin mọi người có ý nào hay thì chỉ giúp em với.em xin cảm ơn! chứ nếu đà này thì em sợ bé sẽ ko đủ dinh dưỡng để phát triển trong thời gian tới.
hơn 1 tháng trước - Thích (14)
Gửi hỏi đáp - bình luận