Viêm đường tiết niệu ở nam giới -Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh đường tiết niệu ở nam giới là gì? Bệnh viêm đường tiết niệu có dẫn đến vô sinh không?



Viêm đường tiết niệu ở nam giới



Thông thường viêm đường tiết niệu thường xảy ra phổ biến ở nữ giới hơn là nam giới (20% phụ nữ mắc bệnh này). Tuy nhiên, cũng không thể loại trừ khả năng mắc căn bệnh này đối với nam giới.

Viêm đường tiết niệu không phải là căn bệnh quá nguy hiểm và nó hoàn toàn có thể điều trị được nếu đúng cách. Tuy nhiên, cũng xin nói thêm rằng, chứng viêm đường tiết niệu sau khi đã được điều trị khỏi, nếu không biết cách phòng ngừa tốt, vẫn có thể quay trở lại, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới viêm thận.

Nhìn chung, những người già khi bị mắc căn bệnh này thường khó phát hiện do không có những biểu hiện rõ ràng.

Khi bị viêm đường tiết niệu thường có những biểu hiện như:

- Đi tiểu nhiều lần.

- Không thể nhịn tiểu được.

- Khó đi tiểu và có cảm giác đau rát "cậu nhỏ".

- Có thể sốt nhẹ.

- Nước tiểu vẩn đục với mùi khó chịu.

- Lẫn máu trong nước tiểu.

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nam giới là:

- Phì đại tuyến tiền liệt.

- Sỏi thận.

- Niệu đạo hẹp, không bình thường.

Để điều trị dứt điểm chứng bệnh này, bạn cần được phát hiện ra nguyên nhân tại sao bạn mắc chứng viêm đường tiết niệu.

Ngoài ra cần dùng một số loại kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa như Paracetamol hay ibuprofen.

Hơn thế nữa bạn cần lưu ý uống thật nhiều nước sẽ là cách hữu hiệu giúp bạn mau chóng khỏi bệnh và là cách phòng ngừa đem lại hiệu quả cao.



Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là căn bệnh phổ biến của người cao tuổi. Bệnh không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống bệnh nhân lúc đầu nhưng có thể nó sẽ gây đau rát và khó chịu. Đặc biệt khi vi khuẩn kháng lại các thuốc thông thường thì tình trạngđau đớn, khó chịu sẽ càng khó chữa hơn. Thường thì phụ nữ gặp vấn đề viêm đường tiết niệu nhiều hơn nam giới.

Viêm đường tiết niệu là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu. Đường tiết niệu, bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang, và niệu đạo


Bình thường, nước tiểu là vô khuẩn. Nước tiểu không có vi khuẩn, vi rút, không có nấm, nước tiểu chỉ có nước, muối và các chất thải khác. Viêm nhiễm xuất hiện khi một sinh vật bé xíu, thường là vi khuẩn từ đường tiêu hoá, bám vào lỗ niệu đạo và bắt đầu sinh sôi nảy nở. Niệu đạo là một ống mang nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Phần lớn các nhiễm trùng do một loại vi khuẩn, là Escherichia coli (E. coli), thường sống trong ruột.
Trong rất nhiều trường hợp, mới đầu vi khẩn di chuyển vào niệu đạo, khi vi khuẩn sinh sôi nảy nở - nhân lên bội lần, nhiễm trùng bắt đầu xuất hiện. Nếu nhiễm trùng chỉ hạn chế trong niệu đạo thì gọi là viêm niệu đạo. Khi vi khuẩn di chuyển đến bàng quang và sinh sôi ở đó, làm bàng quang bị nhiễm khuẩn, gọi là viêm bàng quang. Nếu viêm nhiễm này không được chữa trị kịp thời, vi khuẩn có thể di chuyển lên cao hơn, vào niệu quản và sinh sôi tại đó, khi thận bị nhiễm khuẩn thì gọi là viêm thận.

E. coli

Những vi sinh vật dị thường tên là Chlamydia và Mycoplasma cũng có thể gây ra nhiễm trùng đường tiết niệu ở cả nam và nữ, nhưng những nhiễm khuẩn này thường chỉ hạn chế ở niệu đạo và cơ quan sinh sản. Không như E. coli, Chlamydia và Mycoplasma có thể lây truyền qua quan hệ tình dục, và việc chữa trị viêm nhiễm phải được chữa ở cả 2 người.

Hệ thống tiết niệu được cấu tạo để giúp loại bỏ các chất độc hại và gây viêm nhiễm. Niệu quản và bàng quang thường ngăn nước tiểu chảy ngược vào thận, dòng nước tiểu từ bàng quang giúp rửa sạch vi khuẩn khỏi cơ thể. Ở nam giới, tuyến tiền liệt thường sản xuất ra một chất làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. Ở cả hai giới nam và nữ, hệ thống miễn dịch cũng có chức năng ngăn chặn viêm nhiễm. Tuy nhiên, dù có hệ thống miễn dịch như vậy nhưng viêm nhiễm vẫn có lúc xảy ra.

Các yếu tố thuận lợi cho viêm đường tiết niệu xảy ra là: sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, phì đại tuyến tiền liệt, sinh hoạt tình dục với người bị bệnh đường sinh dục – tiết niệu mà không dùng phương pháp bảo vệ; những người bị mắc các bệnh như: đái tháo đường, suy giảm miễn dịch; người già yếu, suy kiệt…..

Viêm đường tiết niệu rất dễ bị tái phát nếu không điều trị dứt điểm và tận gốc, vì vậy phải tuân thủ điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ.


(ST)
minh dang bi viem tiet nieu ko chieu lam ko dam ra ngoai mua thuoc dieu tri cung ko biet di kham benh vien o khoa nao nho chuyen gia mach nho cho nen chua nhu the nao
hơn 1 tháng trước - Thích (17)
minh bi chay mu dau duong vat thi kham o đu
hơn 1 tháng trước - Thích (13)
mình bị đau rát vùng dưới bụng bên trái, khi đi tiểu có màu đục và màu hồng như máu, có cảm giác buồn nôn,khoảng 1 năm về trước mình có đau 1 lần khoảng 4h đồng hồ là hết. mình ko để ý. cách đây 2 tháng mình đau lại lần nữa khoảng thời gian đau lâu hơn có phải mình bị viêm đường tiểu ko.. nếu phải thì nên làm gì để chữa bệnh..mong mọi người giúp đỡ
hơn 1 tháng trước - Thích (18)
Toi bi di tieu cam giac co buot vay toj co paj bj viem duong tiet njeu ko sjn gja dap cho toj
hơn 1 tháng trước - Thích (5)
Nhiều khả năng bạn bị viêm đường nước tiểu. Để nhanh chóng khắc phục tình trạng này, hãy đi khám bác sỹ chuyên khoa tiết niệu để biết được tình hình hiện tại và lựa chọn những phương pháp điều trị thích hợp. Chúc bán sức khỏe
hơn 1 tháng trước - Thích (21)
gan day toi hay bi ngua trong duong vat khi di tieu toi vuot o duong vat thi co mot it dich mau trang sua vay cho toi hoi lieu toi co phai da mac benh viem duong tiet nieu ko
hơn 1 tháng trước - Thích (1)
minh bi chung di tieu bi .dau va buot cau nho .nuoc tieu doi khi co mau duc va thay mau hong nhu co mau .thi cho toi hoi cach dieu tri nhu the nao
hơn 1 tháng trước - Thích (4)
Phan văn hung hoi khi tôi đi tiêủ thi có cục nhỏ chôi từ trên xuống và phồng lên ấn tay vào như một bóng nứơc thì đó là bệnh gì
hơn 1 tháng trước - Thích (16)
vay la do ban lam dem qua nhieu lan . ban can cach ly vo 6thang..... cam on ban mau khoi benh
hơn 1 tháng trước - Thích (20)
chông mình bị viêm đường tiết niệu và chữa khỏi khi uống thuốc kháng sinh cách hôm vc mình quan hệ 1 tuần và mình mang thai vây cho hỏi thai nhi có ảnh hưởng gì không?
hơn 1 tháng trước - Thích (9)
Mình năm nay 25 tuổi. Mỗi một lần mình quan hệ quá lâu và cọ sát nhiều thì mình lại bị đi tiểu ra máu có đóng cục. Cho mình hỏi như vậy có phải mình bị viêm đường tiết niệu? Rất mong mọi người giúp đỡ. Thank!
hơn 1 tháng trước - Thích (3)
Tốt nhất bạn đi khám và điều trị triệt để theo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để tránh tình trạng hậu quả sau này
hơn 1 tháng trước - Thích (17)
em là nam giới,em 21 tuổi,em bi viêm đường tiết niệu giờ em phải điều trì như thế nào? mong mọi người giusd đỡ.Chân thành cảm ơn
hơn 1 tháng trước - Thích (13)
tôi bị viêm đường tiết niệu uống thuốc1 tuần thấy đỡ ngừng uống bệnh lại tái phat
hơn 1 tháng trước - Thích (4)
Em la nam 23 tuổi.mỗi khi di tiểu xong em lai thấy buốt và ra ít máu .cho e hỏi bệnh dó là bệnh gì,có nguy hiểm không va có sảy ra vo sinh k
hơn 1 tháng trước - Thích (2)
Bạn có thể làm theo các cách sau: + Cần uống nhiều nước, khoảng hai lít mỗi ngày, để làm tăng lượng nước tiểu giúp thải vi khuẩn ra khỏi đường niệu. Cũng có thể uống nước sắc râu ngô, bông mã đề, rễ cỏ tranh, tua rễ đa, nước rau cải... là các chất gây lợi tiểu nhẹ. Nếu viêm đường tiết niệu chỉ ở mức độ nhẹ (đi tiểu 5 lần một ngày, ít buốt, mới bị 1-2 ngày) có thể chỉ uống nhiều nước cũng khỏi được. + Sử dụng kháng sinh loại đào thải chủ yếu qua thận, nên chọn kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gram âm, chẳng hạn có thể uống một trong hai loại thuốc sau: trimethoprim với liều dùng cho người lớn (trên 16 tuổi) là 100mg/ngày, chia làm hai lần uống. Hoặc ofloxaxin viên 400mg, mỗi ngày uống 2 viên chia làm 2 lần. Không dùng ofloxaxin cho trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây chậm phát triển sụn. + Nếu đái buốt nhiều thì có thể uống thêm các thuốc làm giãn cơ trơn như nospa viên 40mg, mỗi ngày uống 4 viên chia làm hai lần. Các thuốc trên uống trong khoảng 5-7 ngày, nên uống lúc đói để thuốc được hấp thu tốt hơn. Điều quan trọng nữa là cháu cần đề phòng bệnh tái nhiễm. Vì lỗ niệu đạo rất gần hậu môn, nên các vi khuẩn từ đường tiêu hóa dễ xâm nhập vào niệu đạo. Niệu đạo phụ nữ ngắn và thẳng hơn nam giới, nên vi khuẩn dễ xâm nhập hơn, vì thế hay gặp viêm đường tiết niệu ở phụ nữ hơn là nam giới. Để đề phòng bệnh, cần giữ vệ sinh vùng sinh dục và tầng sinh môn (đoạn giữa hậu môn và cơ quan sinh dục) bằng cách rửa bằng xà phòng mỗi ngày một lần. Với phụ nữ, khi rửa nên phun nước từ phía trước ra phía sau, đồng thời cần uống đủ nước theo nhu cầu hằng ngày.
hơn 1 tháng trước - Thích (12)
Minh di tieu co cam giac buot vay cho minh hog minh co phai bi viem duong tiet nieu ko
hơn 1 tháng trước - Thích (7)
có dấu hiệu, cần vệ sinh sạch sẽ và phòng trước khi nó phát triển mạnh nhé
hơn 1 tháng trước - Thích (22)
em bi dau câu nhỏ và hay ra thường xuyên đi tiểu còn có mùi khó chụi
hơn 1 tháng trước - Thích (15)
Toi di co cac dau hieu nhu di tieu nhieu lan,sau khi di tieu xong thi co dich nhu nuoc tieu nhung ki dung tay cham vao thi giong nhu keo vay
hơn 1 tháng trước - Thích (6)
cho biet nguyen nhanduong tieu hep di tieu lau
hơn 1 tháng trước - Thích (2)
khi quan he tinh duc voi nu gioi,co bi viem duong tet lieu hay khong
hơn 1 tháng trước - Thích (8)
tai khong thay i kasao toi thay dai buot toi di xet ngiem
hơn 1 tháng trước - Thích (9)
khi bi viem duong tiet nieu co quan he dc ko
hơn 1 tháng trước - Thích (3)
Ko
hơn 1 tháng trước - Thích
Khi bi viem dg tiet nieu co quan he dc k
hơn 1 tháng trước - Thích
Cho e hỏi chút về sức khỏe của e?lúc đầu e ngua dau đường vat,rui ra ti dịch màu trắng vàng,đen jo buốt lo miệng sao,toet ra do,E có di kham Bạc Liêu,dùng thuốc không khói,bác nói, k bị lau,hãy giảng mai,E dung thuộc khog khỏ, cho e hỏi nguyen nhận do the nao
hơn 1 tháng trước - Thích
Nam giới bị viêm đường tiết niệu có nên quan hệ k ạ?bác sĩ trả lời giúp e với?
hơn 1 tháng trước - Thích
Làm sao để biết đk mình có bị viêm k
hơn 1 tháng trước - Thích
viem duong tiet nieu co nen kieng quan he vo chong khong a
hơn 1 tháng trước - Thích
Cac bac si cho piết e bị loét ở đầu cậu nho với lai no bị nối mụn lan ra dần
hơn 1 tháng trước - Thích
cách điều trị viêm đường tiết niệu do dị ứng với xà phòng
hơn 1 tháng trước - Thích
Gửi hỏi đáp - bình luận