Dây rốn chính là sợi dây nối quan trọng nhất giữa mẹ và thai nhi trong suốt thời gian thai kì. Sau khi trẻ nhỏ mới sinh, các bác sĩ sẽ tiến hành cắt dây rốn cho trẻ và sau đó vài ngày dây rốn sẽ khô và rụng đi. Tuy nhiên, một số trường hợp không xử lí theo nguyên tắc khử trùng hoặc để vết thương đó bị nhiễm trùng sẽ sinh ra viêm rốn.
Nguyên nhân
Khi cắt rốn, thắt rốn lỏng, rụng quá sớm. Quá trình cắt rốn sát trùng chưa đầy đủ, không nghiêm. Nhất là ở vùng nông thôn hẻo lánh, điều kiện vệ sinh kém, hoặc là vùng núi, do các bà đỡ tư đỡ đẻ... đều có thể xảy ra viêm rốn ở trẻ sơ sinh, thậm chí còn xảy ra uốn ván. Nếu gặp trường hợp khẩn cấp, đẻ gấp, thì dùng cồn iodine 2% để khử trùng kéo, rồi chờ cho khô thì cắt rốn, sợi thắt rốn cũng phải khử trùng bằng cồn iodine 2%. Sau đó đưa ngay đi viện để xử lí. Sau khi cắt rốn, sau ít ngày mới rụng rốn, vì vậy phải chú ý giữ sạch và khử trùng cục bộ. Thông thường sau 5-7 ngày mới rụng rốn.
Sau khi sinh giữ gìn vệ sinh rốn trẻ sơ sinh kém
Ở các khoa nhi, thường thấy rốn của một số trẻ rất bẩn. Có khi viêm và tấy đỏ, có cả mủ. Các bậc cha mẹ cũng coi như không. Hỏi ra mới biết, vì họ nhận thức sai lầm là, không được động đến. Nhận thức sai, dẫn tới coi thường vệ sinh rốn cho trẻ, biến đó là nơi chứa các thứ cáu bẩn, và ắt sẽ sinh ra viêm rốn. Ngoài ra, có những bậc cha mẹ khi tắm cho trẻ, không chú ý tới, để nước bẩn đọng, gây nên viêm. Hoặc khi thay tã cho trẻ, để nước tiểu đọng ở rốn, vi khuẩn được thể sinh sôi nảy nở, gây viêm rốn.
Vì thế, việc giữ gìn vệ sinh rốn cho trẻ là rất quan trọng: Sau khi tắm cho trẻ xong, dùng que bông đã khử trùng vệ sinh rốn cho trẻ, sau đó rửa bằng cồn 75%. Hàng ngày sau khi vệ sinh rốn cho trẻ xong dán gạc đã khử trùng (có băng dán chuyên dùng càng tốt). Khi vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh, cần chú ý xem rốn trẻ có bị tấy đỏ không, hoặc có hiện tượng gì khác không. Rốn trẻ sơ sinh bình thường cũng có chất ướt, dính, đó là bình thường không cần xử lí. Nhưng nếu rốn và vùng xung quanh tấy đỏ, chảy nước nhiều hoặc hơi có màu máu, có mùi, thì phải nghĩ ngay tới khả năng viêm rốn. Khi đó phải tăng cường vệ sinh, mỗi ngày 2-3 lần, cần thiết phải hỏi ý kiến của bác sĩ.
Chức năng miễn dịch của trẻ sơ sinh không hoàn thiện, sức đề kháng kém
Phần da và rốn một khi bị viêm nhiễm, dễ dẫn tới chứng viêm cục bộ, rồi lan ra xung quanh, dẫn tới viêm dạng tổ ong hoặc sinh ra chứng bại huyết. Theo các tài liệu lâm sàng cho thấy, cho dù trẻ sơ sinh sinh ra ở bệnh viện, sau khi sinh trong vòng 12 giờ, 17,9% số trẻ ở rốn có khuẩn cầu bồ đào màu vàng cư trú, đến ngày thứ tư thì đạt tới 100%. Ngoài khuẩn cầu bồ đào ra, còn có liên cầu dạng loãng máu và loại vi khuẩn đại tràng. Những vi khuẩn này đều có thể dẫn tới viêm nhiễm rốn.
Biểu hiện của bệnh viêm rốn
Khi bị viêm, xung quanh rốn sưng đỏ tấy lên, đầu rốn chảy ra các chất mủ hoặc rỉ ra chất dịch nhiều mủ thường có mùi hôi thối khó chịu. Nếu không chữa trị tốt có thể sẽ phát triển thành vết sưng, mưng mủ ở quanh rốn hoặc chứng bại huyết.
Cách chữa trị
Khi phát hiện ra trẻ bị viêm rốn, nếu ở thể nhẹ có thể dùng cồn 35 độ thấm bông y tế lau sạch lỗ rốn, sau đó dùng dung dịch ôxy già 3% lau chùi hết mủ hoặc các chất tiết ra. Nếu đầu rốn còn lại đó bị rụng thì cần phải lật mở lỗ rốn ra. Quan sát nếu thấy mặt ngoài của rốn đã có vảy nhưng bên trong vẫn còn tích tụ mủ thì phải dùng bông thấm Nitrofurazone 0,1 % đắp vào rốn mỗi ngày 3 – 4 lần. Khi cần có thể dùng cả thuốc kháng sinh. Đồng thời cũng nên để ý xem toàn thân có bị chứng bệnh bại huyết không.
Nếu sau khi rốn rụng chỉ có một ít nước rỉ ra thôi thì chỉ cần mỗi ngày 2 lần dùng cồn 75% để lau khô, sát trùng chỗ đầu rốn đó. Sau mấy ngày là vết thương khô và khỏi. Trường hợp này không phụ thuộc chứng bệnh viêm rốn nói trên.
Cách phòng viêm rốn cho trẻ
Để phòng viêm rốn sau khi đầu còn lại của rốn rụng thì cần giữ cho chỗ đó khô ráo, sạch sẽ, có thể dùng bông y tế cuốn vào tăm sạch nhúng cồn 75%. Sau đó, lau thật sạch các chất tiết ra ở quanh lỗ rốn. Một điều cần hết sức tránh là không được dùng tã lót cuốn quanh rốn để tránh bị nhễm trùng. Thêm vào đó còn cần chú ý ngay cả cách thay băng rốn hàng ngày cho trẻ.
Thay băng rốn cho trẻ như thế nào?
Rốn của trẻ phải từ 5 – 7 ngày mới rụng. Tuy nhiên, con so thường muộn hơn con dạ, trẻ đẻ non rụng muộn hơn trẻ đẻ đủ tháng.
Khi rốn chưa rụng cần thay băng rốn hàng ngày, ít nhất trong ba ngày đầu. Sau đó, nếu không gian gia đình thoáng, rộng không có ruồi muỗi thì nên để cuống rốn hở. làm như vậy rốn sẽ chóng khô và mau rụng hơn.
5. Cách thay bằng rốn cho bé
* Đầu tiên, mẹ hoặc người thay băng rốn phải rửa sạch tay bằng xà phòng.
* Tháo bỏ băng rốn cũ.
* Dùng bông tẩm cồn 90 độ bôi vào cuống rốn để diệt trùng. Trước tiên, bôi ở đầu cuống rốn rồi mới bôi xuống thân và chân. Nếu muốn bôi lại thì dùng miếng bông khác thấm cồn rồi làm lại theo thứ tự trên. Không nên dùng cồn i ốt vì có thể làm cháy da bụng của bé.
* Mở một miếng gạc vuông vào chân cuống rốn, lấy phần gạc còn lại đắp lên.
* Cuối cùng băng rốn lại bằng băng sạch quấn ngang bụng, nhưng không quá chặt và quá dày nhất là vào mùa hè.
Làm cẩn thận quy trình này sẽ giảm bớt nguy cơ bị viêm rốn cho trẻ. Hãy quan tâm chăm sóc bé ngay từ những việc nhỏ nhất như thế bạn nhé
Viêm rốn trẻ sơ sinh có thể ảnh hưởng đến động mạch rốn
Sau khi cắt cuống rốn, tổ chức hoại tử ở đầu vết cắt sẽ khô đi và rụng trong vòng 3 - 7 ngày sau khi trẻ được sinh ra. Nhưng phần cơ thể bên trong có mạch máu rốn phải mất 3 - 4 tuần mới có thể liền được với hệ thống. Nếu bị nhiễm trùng trong khi và sau khi cắt cuống rốn thì dễ dẫn đến chứng viêm rốn, viêm mạch máu rốn, bệnh còn có khả năng lây lan qua mạch máu rốn, gây viêm màng tổ ong thành ruột, sưng mủ gan và nhiễm trùng máu.
Trẻ mới sinh khi bị mắc chứng viêm rốn, phần gốc cuống rốn hoặc mặt cắt sau khi rụng cuống có màu hồng, có một chút dịch nhầy và chảy mủ, không có triệu chứng toàn thân. Nếu bị nặng thì cục bộ bị chảy mủ nhiều, thậm chí dẫn đến mưng mủ, đôi khi có mùi hôi khó chịu, phần da xung quanh rốn có màu đỏ và cứng lại, lúc này kèm theo triệu chứng nhiễm trùng máu toàn thân.
Bệnh ảnh hưởng đến động mạch rốn gây viêm động mạch rốn, nếu hai đầu động mạch rốn kín thì chỉ bị nhiễm trùng cục bộ. Nếu động mạch rốn mở ra bên ngoài, thì ở rốn có thể thấy có chảy mủ. Nếu bị lan tới màng ngoài của động mạch rốn, bệnh sẽ lây lan gây ra viêm màng bụng, nếu men theo động mạch dưới thành bụng đến âm bộ có thể gây mưng mủ bụng, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng máu.
Với những bé mà mặt cắt cuống rốn rụng rất lâu không khỏi thì cần kiểm tra cẩn thận xem có bị sưng kết hột, miệng rốn, đường xoang và các chất tiết ra giống như phân hoặc nước tiểu không.
- Sưng kết hột, rốn mềm: sưng kết hột mềm, khi sờ vào có cảm giác mượt như lông ngỗng, trên bề mặt có hạt màu đỏ sậm, những bé khỏi bệnh sau khi được xử lý bằng AgNO3 thì khẳng định là mắc bệnh này; nếu không khỏi thì có thể nghĩ tới khả năng niêm mạc của dạ dày hoặc ruột bị lật ra ngoài.
- Xoang rốn, hở ruột rốn, niệu quản rốn không đóng: Nếu kiểm tra miệng rốn thì cần thăm xem có đường xoang không, nếu có thì đã bị xoang rốn, do túi noãn hoàng ở phần đầu rốn chưa đóng gây ra; những đứa trẻ có miệng rốn có những chất giống như phân xảy ra thì cần nghĩ tới khả năng bị rò ruột rốn, do túi noãn hàng chưa đóng lại hoàn toàn; nếu chất tiết ra giống như nước tiểu có màu vàng nhạt thì là do niệu quản của rốn chưa khép lại, nhỏ dầu iốt vào miệng rốn để chụp phim giúp chuẩn đoán chính xác bệnh.
Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc rốn trẻ sơ sinh:
Trường hợp bệnh nhẹ: rửa bằng Oxy già 3% và dung dịch Ethanol 75%, đồng thời giữ khô ráo. Nếu vùng bị sưng tấy khá rộng hoặc kèm theo các triệu chứng toàn thân như sốt thì cần kịp thời dùng kháng sinh thích hợp, giữ vệ sinh sạch sẽ với những phần bị sưng tấy. Dùng dung dịch Nitrofural đắp ướt, nếu bị mưng mủ thì cần trích mủ ngay.
Sưng kết hột có thể dùng thanh bạc Nitrat hoặc 50h, dung dịch Bạc Nitrat 10% đốt xử lý, mỗi ngày 1 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Những trẻ mà miệng rốn, ruột rốn và niệu quản rốn không đóng lại thì đều cần phải làm phẫu thuật.
Nhiễm khuẩn rốn ở trẻ sơ sinh
26/04/2005 06:53:30 BS. Nguyễn Thị Kiểm
Rốn trẻ sơ sinh cần được đảm bảo vô khuẩn Thông thường, trẻ sơ sinh thường rụng rốn khi được 5-7 ngày tuổi (một số trường hợp muộn hơn). Trong thời gian rốn chưa khô rụng, nếu được chăm sóc không tốt, bộ phận này sẽ là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ, gây nhiễm khuẩn. Hai bệnh lý thường gặp nhất là viêm rốn có mủ và viêm mạch máu rốn. 1. Viêm rốn có mủ Các triệu chứng: Chân rốn tấy đỏ, phù nề, có mùi hôi, luôn ẩm ướt, chảy mủ vàng và lâu rụng. Trẻ có thể sốt hoặc không, quấy khóc, không chịu bú... Nếu bệnh nhẹ, cần thay băng cho trẻ hằng ngày, nặn hết mủ, rửa rốn bằng dung dịch ôxy già, sau đó lau khô rồi rắc bột kháng sinh, dùng băng gạc vô trùng băng lại. Nếu bị viêm nặng (sốt cao, bỏ bú, toàn trạng mệt mỏi, suy sụp...), trẻ phải được nằm viện điều trị. 2. Viêm mạch máu rốn Mạch máu rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. Khi còn trong bụng mẹ, trẻ được nuôi dưỡng bởi tuần hoàn rau - thai; nhưng khi trẻ ra đời, tuần hoàn rau - thai chấm dứt, phổi bắt đầu hoạt động, các mạch máu rốn sẽ xẹp và xơ hóa. Quá trình này thường kéo dài 6-8 tuần sau đẻ, có trường hợp đến 9-11 tuần. Nếu chăm sóc rốn không tốt, vi khuẩn có thể vào các mạch máu, gây viêm nhiễm. Các động mạch dễ bị viêm hơn vì sau khi cắt rốn, máu ở đó tồn đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển (còn máu tĩnh mạch được hút về tim, tĩnh mạch xẹp nên ít bị viêm). Khi động mạch rốn bị viêm, thành bụng phía dưới rốn sẽ phù nề, tấy đỏ; nếu vuốt thành bụng (từ xương mu lên rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Trẻ sốt, quấy khóc, biếng ăn, mệt mỏi. Nếu tĩnh mạch rốn bị viêm, thành bụng phía trên rốn tấy đỏ, phù nề; nếu vuốt thành bụng (từ mỏm ức xuống rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Chứng viêm tĩnh mạch rốn rất nguy hiểm vì vi khuẩn dễ lan ra các cơ quan xung quanh như gan, mật, dẫn tới nhiễm trùng huyết. Vì vậy, bệnh cần được phát hiện sớm để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị tích cực. Để đề phòng nhiễm khuẩn rốn, thai phụ cần đi khám thai định kỳ và đăng ký đẻ tại cơ sở y tế để được nữ hộ sinh chăm sóc. Khi đỡ đẻ, nữ hộ sinh phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ vô khuẩn phòng đẻ cũng như kỹ thuật đỡ đẻ như: có xà phòng, nước chín, bàn chải để rửa tay; dụng cụ đỡ đẻ được hấp luộc đúng quy trình. Khi cặp và cắt rốn, phải sát khuẩn bằng cồn iốt... Sau khi sản phụ về nhà (trong thời gian rốn trẻ chưa khô), cán bộ y tế phải theo dõi và chăm sóc rốn cho tốt như tắm bé, thay băng rốn... Nếu không có điều kiện thì phải hướng dẫn người nhà cách chăm sóc cho đến khi rốn khô và liền sẹo. Chú ý: Trong tuần đầu sơ sinh, cần tắm bé bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá đun sôi để nguội (để phòng nước không sạch vào rốn, gây nhiễm khuẩn). Thay băng rốn hằng ngày sau khi tắm; trường hợp băng rốn bị thấm nước tiểu, phân thì phải lập tức thay ngay. Áo, tã của trẻ phải được giặt sạch bằng xà phòng và phơi nắng, nếu có điều kiện thì là ủi trước khi dùng.
Xem thêm về nhiếm khuẩn rốn tại www.chamsocbe
Nhiễm khuẩn rốn ở trẻ sơ sinh
26/04/2005 06:53:30 BS. Nguyễn Thị Kiểm
Rốn trẻ sơ sinh cần được đảm bảo vô khuẩn Thông thường, trẻ sơ sinh thường rụng rốn khi được 5-7 ngày tuổi (một số trường hợp muộn hơn). Trong thời gian rốn chưa khô rụng, nếu được chăm sóc không tốt, bộ phận này sẽ là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ, gây nhiễm khuẩn. Hai bệnh lý thường gặp nhất là viêm rốn có mủ và viêm mạch máu rốn. 1. Viêm rốn có mủ Các triệu chứng: Chân rốn tấy đỏ, phù nề, có mùi hôi, luôn ẩm ướt, chảy mủ vàng và lâu rụng. Trẻ có thể sốt hoặc không, quấy khóc, không chịu bú... Nếu bệnh nhẹ, cần thay băng cho trẻ hằng ngày, nặn hết mủ, rửa rốn bằng dung dịch ôxy già, sau đó lau khô rồi rắc bột kháng sinh, dùng băng gạc vô trùng băng lại. Nếu bị viêm nặng (sốt cao, bỏ bú, toàn trạng mệt mỏi, suy sụp...), trẻ phải được nằm viện điều trị. 2. Viêm mạch máu rốn Mạch máu rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. Khi còn trong bụng mẹ, trẻ được nuôi dưỡng bởi tuần hoàn rau - thai; nhưng khi trẻ ra đời, tuần hoàn rau - thai chấm dứt, phổi bắt đầu hoạt động, các mạch máu rốn sẽ xẹp và xơ hóa. Quá trình này thường kéo dài 6-8 tuần sau đẻ, có trường hợp đến 9-11 tuần. Nếu chăm sóc rốn không tốt, vi khuẩn có thể vào các mạch máu, gây viêm nhiễm. Các động mạch dễ bị viêm hơn vì sau khi cắt rốn, máu ở đó tồn đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển (còn máu tĩnh mạch được hút về tim, tĩnh mạch xẹp nên ít bị viêm). Khi động mạch rốn bị viêm, thành bụng phía dưới rốn sẽ phù nề, tấy đỏ; nếu vuốt thành bụng (từ xương mu lên rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Trẻ sốt, quấy khóc, biếng ăn, mệt mỏi. Nếu tĩnh mạch rốn bị viêm, thành bụng phía trên rốn tấy đỏ, phù nề; nếu vuốt thành bụng (từ mỏm ức xuống rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Chứng viêm tĩnh mạch rốn rất nguy hiểm vì vi khuẩn dễ lan ra các cơ quan xung quanh như gan, mật, dẫn tới nhiễm trùng huyết. Vì vậy, bệnh cần được phát hiện sớm để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị tích cực. Để đề phòng nhiễm khuẩn rốn, thai phụ cần đi khám thai định kỳ và đăng ký đẻ tại cơ sở y tế để được nữ hộ sinh chăm sóc. Khi đỡ đẻ, nữ hộ sinh phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ vô khuẩn phòng đẻ cũng như kỹ thuật đỡ đẻ như: có xà phòng, nước chín, bàn chải để rửa tay; dụng cụ đỡ đẻ được hấp luộc đúng quy trình. Khi cặp và cắt rốn, phải sát khuẩn bằng cồn iốt... Sau khi sản phụ về nhà (trong thời gian rốn trẻ chưa khô), cán bộ y tế phải theo dõi và chăm sóc rốn cho tốt như tắm bé, thay băng rốn... Nếu không có điều kiện thì phải hướng dẫn người nhà cách chăm sóc cho đến khi rốn khô và liền sẹo. Chú ý: Trong tuần đầu sơ sinh, cần tắm bé bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá đun sôi để nguội (để phòng nước không sạch vào rốn, gây nhiễm khuẩn). Thay băng rốn hằng ngày sau khi tắm; trường hợp băng rốn bị thấm nước tiểu, phân thì phải lập tức thay ngay. Áo, tã của trẻ phải được giặt sạch bằng xà phòng và phơi nắng, nếu có điều kiện thì là ủi trước khi dùng.
Xem thêm về nhiếm khuẩn rốn tại www.chamsocbe.co
Rốn trẻ |
sơ sinh cần được đảm bảo vô khuẩn |
Thông thường, trẻ sơ sinh thường rụng rốn khi được 5-7 ngày tuổi (một số trường hợp muộn hơn). Trong thời gian rốn chưa khô rụng, nếu được chăm sóc không tốt, bộ phận này sẽ là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ, gây nhiễm khuẩn. Hai bệnh lý thường gặp nhất là viêm rốn có mủ và viêm mạch máu rốn.
Xem thêm về nhiếm khuẩn rốn tại www
Nhiễm khuẩn rốn ở trẻ sơ sinh
Thông thường, trẻ sơ sinh thường rụng rốn khi được 5-7 ngày tuổi (một số trường hợp muộn hơn). Trong thời gian rốn chưa khô rụng, nếu được chăm sóc không tốt, bộ phận này sẽ là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ, gây nhiễm khuẩn. Hai bệnh lý thường gặp nhất là viêm rốn có mủ và viêm mạch máu rốn.
1. Viêm rốn có mủ
Các triệu chứng: Chân rốn tấy đỏ, phù nề, có mùi hôi, luôn ẩm ướt, chảy mủ vàng và lâu rụng. Trẻ có thể sốt hoặc không, quấy khóc, không chịu bú...
Nếu bệnh nhẹ, cần thay băng cho trẻ hằng ngày, nặn hết mủ, rửa rốn bằng dung dịch ôxy già, sau đó lau khô rồi rắc bột kháng sinh, dùng băng gạc vô trùng băng lại. Nếu bị viêm nặng (sốt cao, bỏ bú, toàn trạng mệt mỏi, suy sụp...), trẻ phải được nằm viện điều trị.
2. Viêm mạch máu rốn
Mạch máu rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. Khi còn trong bụng mẹ, trẻ được nuôi dưỡng bởi tuần hoàn rau - thai; nhưng khi trẻ ra đời, tuần hoàn rau - thai chấm dứt, phổi bắt đầu hoạt động, các mạch máu rốn sẽ xẹp và xơ hóa. Quá trình này thường kéo dài 6-8 tuần sau đẻ, có trường hợp đến 9-11 tuần. Nếu chăm sóc rốn không tốt, vi khuẩn có thể vào các mạch máu, gây viêm nhiễm. Các động mạch dễ bị viêm hơn vì sau khi cắt rốn, máu ở đó t���n đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển (còn máu tĩnh mạch được hút về tim, tĩnh mạch xẹp nên ít bị viêm).
Khi động mạch rốn bị viêm, thành bụng phía dưới rốn sẽ phù nề, tấy đỏ; nếu vuốt thành bụng (từ xương mu lên rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Trẻ sốt, quấy khóc, biếng ăn, mệt mỏi. Nếu tĩnh mạch rốn bị viêm, thành bụng phía trên rốn tấy đỏ, phù nề; nếu vuốt thành bụng (từ mỏm ức xuống rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Chứng viêm tĩnh mạch rốn rất nguy hiểm vì vi khuẩn dễ lan ra các cơ quan xung quanh như gan, mật, dẫn tới nhiễm trùng huyết. Vì vậy, bệnh cần được phát hiện sớm để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị tích cực.
Để đề phòng nhiễm khuẩn rốn, thai phụ cần đi khám thai định kỳ và đăng ký đẻ tại cơ sở y tế để được nữ hộ sinh chăm sóc. Khi đỡ đẻ, nữ hộ sinh phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ vô khuẩn phòng đẻ cũng như kỹ thuật đỡ đẻ như: có xà phòng, nước chín, bàn chải để rửa tay; dụng cụ đỡ đẻ được hấp luộc đúng quy trình. Khi cặp và cắt rốn, phải sát khuẩn bằng cồn iốt...
Sau khi sản phụ về nhà (trong thời gian rốn trẻ chưa khô), cán bộ y tế phải theo dõi và chăm sóc rốn cho tốt như tắm bé, thay băng rốn... Nếu không có điều kiện thì phải hướng dẫn người nhà cách chăm sóc cho đến khi rốn khô và liền sẹo.
Chú ý:
- Trong tuần đầu sơ sinh, cần tắm bé bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá đun sôi để nguội (để phòng nước không sạch vào rốn, gây nhiễm khuẩn).
- Thay băng rốn hằng ngày sau khi tắm; trường hợp băng rốn bị thấm nước tiểu, phân thì phải lập tức thay ngay.
- Áo, tã của trẻ phải được giặt sạch bằng xà phòng và phơi nắng, nếu có điều kiện thì là ủi trước khi dùng.
Cách nhận biết và sử lý nhiễm khuẩn rốn ở trẻ sơ sinh |
Khi bé ra đời, người nữ hộ sinh phải tiến hành cặp và cắt dây rốn, sau đó làm rốn cho bé và băng lại. Ðoạn rốn còn lại thông thường sẽ khô và rụng ở ngày thứ 5-7 sau đẻ, nhưng cũng có một số trường hợp muộn hơn. |
Khi bé ra đời, người nữ hộ sinh phải tiến hành cặp và cắt dây rốn, sau đó làm rốn cho bé và băng lại. Ðoạn rốn còn lại thông thường sẽ khô và rụng ở ngày thứ 5-7 sau đẻ, nhưng cũng có một số trường hợp muộn hơn. Trong thời gian rốn chưa khô rụng, chưa thành sẹo nếu chúng ta chăm sóc không tốt thì chính rốn là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập cơ thể trẻ và như vậy rốn bị nhiễm khuẩn. Hay gặp nhất là viêm rốn có mủ. Ngoài ra có thể gặp viêm mạch máu rốn. |
Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh hết sức quan trọng bởi đó là một phần nhạy cảm của cơ thể trẻ sau khi sinh. Rốn trẻ cần được chăm sóc tốt để đảm bảo các hốc rốn khô và dây rốn rụng tự nhiên. Nếu không lưu ý, rốn ở trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng và xảy ra nhiều biến chứng khác như chảy máu, xả chất lỏng có mùi trắng…
Cần lưu ý khi chăm sóc rốn trẻ sơ sinh
- Luôn giữ rốn của trẻ khô và sạch sẽ nhất có thể.
- Luôn luôn rửa tay trước khi chăm sóc rốn của trẻ. Việc chưa rửa tay của bạn có thể mang tới những vi trùng có hại xâm nhập vào rốn của trẻ đấy.
- Trước khi cuống rốn khô và rụng khỏi rốn, bạn hãy chú ý giữ tã của bé che hờ phần rốn và bụng để tránh bất cứ điều gì có thể va chạm tới phần rốn. Mỗi khi bạn thay một tã mới, gấp tã ở phía trên để đảm bảo rằng rốn không bị trầy xước da và lưu thông không khí.
- Để giữ cho cuống rốn khô bạn có thể phải khá cẩn trọng khi tắm cho trẻ sơ sinh. Tuyệt đối không ngâm cuống rốn của trẻ trong khi tắm cho đến khi cuống rốn đã rụng và khô.
- Làm sạch vùng bụng và vùng rốn của trẻ ít nhất một lần/ ngày. Để làm sạch nhẹ nhàng vùng rốn của trẻ, bạn nên sử dụng tăm bông được nhúng vào nước lạnh đun sôi và nhẹ nhàng vỗ nhẹ khu vực này. Điều này sẽ giúp rốn khô nhanh chóng và giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng.
- Đừng quên lau khô khu vực rốn và xung quanh rốn với một miếng gạc sau khi làm sạch rốn. Bạn tuyệt đối tránh sử dụng bông gòn vì những sợi từ bông gòn thường dính vào rốn và có thể gặp khó khăn để lấy ra, gây các biến chứng khác cho rốn.
- Không sử dụng nước thơm, dầu gội để tắm hoặc rắc bột lên trên hoặc xung quanh rốn của bé.
- Khoảng 1-3 tuần sau khi sinh, dây rốn của trẻ sẽ khô và rụng tự nhiên. Tuy nhiên, nếu có tái chảy máu hoặc nhiễm trùng, hay có bất cứ bất thường nào bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa nhé.
- Khi bị rơi rụng, một số rốn của trẻ có hiện tượng chảy máu. Điều này khiến cha mẹ trẻ không khỏi lo lắng nhưng đôi khi đây là hiện tượng bình thường. Nó có thể mất 5-10 ngày để chữa trị và chăm sóc cho khu vực này sau khi rốn đã rụng.
- Đưa trẻ đến thăm khám bác sỹ nếu:
-
Rốn của trẻ tiết ra bất kỳ chất lỏng có mùi thơm
-
Rốn tiết ra bất kỳ chất lỏng có mùi hôi.
-
Da xung quanh vùng rốn của trẻ bị viêm nhiễm.
-
Nếu trẻ bị sốt.
Chăm sóc dây rốn cho trẻ sơ sinh
Cách tắm cho bé sơ sinh chưa rụng rốn
Chăm sóc trẻ sơ sinh mùa đông
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh mùa lạnh
Trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào là hợp lý
Chăm sóc trẻ sinh non như thế nào
(st)