Sau khi sinh ăn chôm chôm có nên không?

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Sau khi sinh ăn chôm chôm có nên không?

03/12/2015 12:00 AM
327

Nhiều mẹ bầu hoang mang không biết việc bà bầu ăn chôm chôm liệu có hại cho thai nhi? Tìm kiếm nhiều thông tin trên mạng mà không thấy. Hôm nay chúng tôi chia sẻ với các mẹ về công dụng của chôm chôm đối với sức khỏe và lời khuyên việc bà bầu ăn chôm chôm

Dưỡng chất từ chôm chôm

Thịt chôm chôm chứa rất nhiều chất xơ giúp cơ thể dễ dàng loại bỏ chất thải, ngăn ngừa viêm ruột thừa, sỏi thận, trĩ và ung thư ruột già.

Ở nước ta các giống chôm chôm được trồng nhiều là chôm chôm Java, chôm chôm nhãn, chôm chôm đường… Trong các giống trên, chôm chôm nhãn được đánh giá cao hơn cả.

Thịt chôm chôm rất giàu vitamin C, đồng, mangan, các nguyên tố khoáng vi lượng như kali, calcium, sắt… Chôm chôm cũng giàu protein, chất béo tốt, phospho… Lá, rễ, thân, vỏ, hạt của cây chôm chôm được ứng dụng nhiều trong công nghiệp, trong đó có dược phẩm.

Thịt trái chôm chôm chứa nhiều vitamin C nên có tác dụng tăng cường mô, củng cố hệ miễn dịch và làm giảm cholesterol “xấu” (LDL cholesterol), ba bau an chom chom có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, chống mệt mỏi, giảm đau, bệnh về nướu. Thịt chôm chôm chứa rất nhiều chất xơ giúp cơ thể dễ dàng loại bỏ chất thải, ngăn ngừa viêm ruột thừa, sỏi thận, trĩ và ung thư ruột già.

Bà bầu ăn chôm chôm có được không ?

Ba bau an chom chom

Mùa hè tới, chôm chôm được bày bán rất nhiều, giá thành lại rẻ khiến các mẹ bầu rất thích thú với loại quả này. Chôm chôm là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất có lợi cho sức khỏe mẹ bầu. Nhưng nên chú ý, ba bau an chom chom cần có giới hạn, không nên ăn quá nhiều vì trong chôm choomg có tính nóng, ba bau an chom chom nhiều có thể ảnh hưởng tới thai nhi, bà bầu ăn nhiều chôm chôm sẽ đối diện với nguy cơ sâu răng, loãng xương, mệt mõi mãn tính, tóc mỏng, suy yếu móng tay móng chân và không thể duy trì có thể khỏe mạnh.

Vậy nên bà bầu ăn chôm chôm cần lưu ý : Không ăn quá nhiều chôm chôm trong giai đoạn thai kỳ để bé được khỏe mạnh và đẩy đủ dưỡng chất.

Cách chọn chôm chôm ngon

Ở nước ta các giống chôm chôm được trồng nhiều là chôm chôm Java, chôm chôm nhãn, chôm chôm đường… Trong các giống trên, chôm chôm nhãn được đánh giá cao hơn cả.

Mùa chôm chôm chín kéo dài từ tháng 4 đến tháng 6 dương lịch. Quả đầu mùa thường không ngon, còn sang tháng 7 âm lịch là chôm chôm trái vụ nên rất dễ bị sâu phần cuống.

Quả chôm chôm nhãn lúc vừa chín có màu vàng, khi chín có màu vàng đỏ, gai ngắn. Trên vỏ quả có một rãnh dọc kéo dài từ đỉnh đến đáy, nom như hai nửa vỏ ráp lại, cùi dày và tróc khỏi hạt, ăn ngon, giòn, vị ngọt dịu, thơm.

Khi mua chôm chôm Thái (râu dài) hoặc chôm chôm nhãn, không nên chọn trái chín đỏ vì thịt sẽ dai, ít tróc. Nên chọn trái vừa chín, còn ửng vàng, hơi xanh thì cơm trái sẽ rất giòn và dễ tróc.

Ba bau an chom chom

Với chôm chôm thường, bạn có thể chọn trái vỏ đỏ nhưng gai xanh.

Với tất cả các loại chôm chôm, bạn đều cần chọn trái vỏ giòn, gai cứng, xanh vì đó là những trái còn tươi. Ba bau an chom chom Không nên chọn những quả gai chuyển màu nâu, vỏ mềm. Cũng nên tránh những nơi bán thường xuyên tưới nước lên trái chôm chôm vì vừa làm tăng cân vừa khiến quả dễ bị ủng, không bảo quản được lâu sau khi mua về.

Những loại quả bà bầu không nên ăn vào mùa hè

Quả đào

Trái cây mùa hè bà bầu không nên ăn nhiều - 1

Quả đào có vị ngọt, tính nóng nên nếu ăn nhiều đào, bà bầu dễ bị xuất huyết. Lông ở vỏ quả đào rất dễ gây ngứa, rát cổ họng.

Dứa

Trái cây mùa hè bà bầu không nên ăn nhiều - 2

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn, uống quá nhiều nước ép dứa vì loại quả này có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra chất gây phá thai.

Tuy nhiên nếu đã qua ngày sinh dự kiến thì dứa có thể giúp ích cho bạn. Nhưng nói như vậy không phải dùng dứa để kích thích sinh nở bởi mỗi quả dứa tươi chỉ chứa một lượng bromelain rất nhỏ, phải ăn ít nhất 7 quả dứa tươi/ngày, may ra mới cảm nhận được những cơn co thắt tử cung.

Táo mèo

Táo mèo có vị chua, chát, ngọt rất hợp với những bà bầu ốm nghén nhưng loại quả này lại không thực sự tốt cho phụ nữ mang thai. Theo nhiều tài liệu ghi lại, táo mèo có tác dụng làm hưng phấn tử cung, có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sảy thai và sinh non.

Quả nhãn

Trái cây mùa hè bà bầu không nên ăn nhiều - 4

Theo Đông y, quả nhãn mùi thơm vị ngọt, thuộc tính ôn nhiệt, có chức năng bổ ích tâm tỳ, dưỡng cơ ích khí, dưỡng huyết an thần, rất được ưa chuộng tuy nhiên phụ nữ mang thai không nên ăn long nhãn nhiều. Nguyên nhân là do phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, dẫn tới sảy thai.

Dưa hấu ướp lạnh

Trái cây mùa hè bà bầu không nên ăn nhiều - 5

Ăn quá nhiều dưa hấu khi mang bầu sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Trong quá trình mang thai, tâm lý của nhiều phụ nữ không ổn định, sinh lý cũng có nhiều thay đổi, lượng insulin tiết ra không đủ, khiến tác đụng của đường trong máu giảm, đẩy nồng độ đường trong máu lên cao, gây ra bệnh tiểu đường.

Ăn dưa hấu lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy. Do đó, bà bầu không nên ăn quá nhiều dưa hấu, càng không nên ăn dưa hấu ướp lạnh, dù là ngày hè có oi bức đến đâu.

Quả vải

Quả vải có hàm lượng đường quá cao, không tốt cho những thai phụ đã từng mắc bệnh tiểu đường cũng như chứng thừa cân. Bên cạnh đó, vải có tính nóng nên chị em bầu cần hạn chế không nên bổ sung quá nhiều vào cơ thể.

Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý