Nhiều bạn gửi câu hỏi đến cho chúng tôi hỏi lý do tại sao uống thuốc tây chữa bệnh viêm mũi dị ứng thời tiết rất nhiều mà không thể khỏi được ? bệnh thường xuyên tái phát ? hay làm thế nào để giảm bớt bệnh này ...
Trong thực tế y học hiên đại ngày nay chưa chữa rứt điểm được bệnh này ,nên các bệnh nhân hay các bác sĩ đều thiên về điều trị viêm mũi dị ứng bằng những phương pháp đông nam y hay những phương pháp dân gian mang lại hiệu quả cao .
Những Bài Thuốc Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Thuốc Dân Gian :
Trong những bài thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng thời tiết thì cây hoa xuyến chi hay trong dân gian còn gọi là cây hoa cứt lợn là 1 loại thuốc không thể thiếu ,các thầy thuốc hay các nhà khoa học đều không thể phủ nhận rằng công dụng tuyệt vời của nó :
Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.
Dịch ép tỏi 1 phần, mật ong 2 phần, hai thứ hoà đều, nhỏ mũi 3 lần mỗi ngày.
Mật ong 1 miếng, nhai nát nuốt nước bỏ bã, mỗi ngày 2 đến 3 lần.
Dây mướp ty qua đằng, lấy đoạn gần gốc khoảng 1cm, thịt lợn nạc 60g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày là một liệu trình, dùng liên tục 3 liệu trình.
Cách Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Thời Tiết Bằng Đông Y :
Với đông y để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng cân chú ý những vấn để sau : là phải đảm bảo tính toàn diện, nghĩa là ngoài việc dùng thuốc phải đồng thời sử dụng nhiều biện pháp, trong đó dùng thuốc là quan trọng nhất. Thuốc chữa viêm mũi dị ứng được dùng theo 2 hướng: biện chứng luận trị và biện bệnh thi trị. Trong nhiều bài thuốc đông y chữa bệnh viêm mũi dị ứng thời tiết theo từng thể bạn có thể tham khảo bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng dưới đây :
hạt ké đầu ngựa 7 g, tân di hoa 15 g, bạch chỉ 30 g, bạc hà 1,5 g. Tất cả sấy hoặc phơi khô, tán thành bột mịn, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 6 g. Theo cổ nhân, nếu dùng nước sắc củ hành và lá trà tươi để uống bột thuốc thì rất tốt.
Bệnh viêm xoang và viêm mũi dị ứng không phải là không thể chữa khỏi hẳn, nhưng việc dùng thuốc hợp lý và tránh các yếu tố thuận lợi khởi phát bệnh bụi bẩn, gió lạnh… sẽ giúp giảm triệu chứng và làm bệnh nhân dễ chịu hơn.