Với những cách làm dưới đây, chỉ sau 3 ngày là gia đình bạn đã có giá đỗ sạch để ăn. Giá giòn, mát, không có chất kích thích sẽ là món ăn được nhiều thành viên trong gia đình yêu thích.
Cách 1: Ủ giá bằng khăn bông to
Lấy 1 lạng đỗ xanh rửa đãi sạch cát sạn. Ngâm nước đỗ xanh đã rửa sạch vào nước ấm khoảng 38 độ C, từ 8 - 12 tiếng, khi nhìn thấy tất cả hột đỗ có mầm nhú lên, bỏ vào rổ xả qua nước lạnh.
Lấy rổ nhựa có đế cao khoảng 2 cm, lót 1 tấm khăn mùi xoa thật mỏng, dàn đỗ xanh đều lên mặt khăn mùi xoa.
Giá đỗ mọc nhanh sau 3 ngày ủ. |
Lấy một khăn bông to (gấp làm 4 cho dầy), làm ướt khăn này rồi trùm lên đỗ xanh. Sau đó cứ để rổ đỗ xanh dưới vòi nước, xả nước lạnh qua vào rổ, 20 lần xả/ngày. Khi nào không xả để rổ nước vào chỗ tối. Nước sẽ thấm thấu qua lớp khăn cotton, thấm xuống đỗ và nước róc qua lỗ rổ nhựa.
Cuối ngày thứ 3 là có giá đỗ để ăn.
Tương tự, có thể dùng vải để ủ giá đỗ. Trên lớp vải trên cùng, có thể để một cái hộp nhựa tròn (đựng đầy nước lã cho nặng), đường kính của hộp nhựa nhỏ hơn của rổ một chút. Hộp nhựa tròn có tác dụng đè nặng làm cho giá đỗ mập.
Để rổ vào thau, sau đó ngâm nước ngày hai lần, mỗi lần 5 phút. Khi ngâm nước không cần bỏ hộp xuống.
Giá đỗ ủ bằng vải vừa ra khỏi rổ. |
Sau khoảng 3 ngày giá mọc sẽ tự đẩy hộp lên. Đừng lo giá bị đè đau không mọc được. Kết quả ngược lại, giá sẽ mập, rễ sẽ ngắn hơn.
Thay khăn mùi xoa/lớp vải lót rổ bằng hai cái khăn sữa, giữa độn ít bông, để giữ nước nhiều hơn, giá cũng sẽ mập hơn.
Đi ngủ buổi đêm, có thể thấm ướt một chiếc khăn mùi xoa khác, nhúng một đầu vào cốc nước to để bên cạnh. Đầu kia tãi ra để rõ nước vào rổ đỗ. Như thế cả đêm rổ đỗ sẽ được cung cấp đủ nước.
Em đã áp dụng làm giá đỗ theo cách này đã khoảng 1 năm nay. Cứ khoảng 1 tháng, em lại làm một vò giá đỗ to và để ăn dần. Cả nhà em ai cũng chuộng và thích ăn món giá đỗ do tay em tự làm.
Hôm qua, bất chợt có bác của Bo lại gọi điện hỏi em về cách làm giá đỗ từ đậu xanh hoàn toàn thủ công tại nhà. Vì thế, nhân tiện khi truyền lại kinh nghiệm nhỏ này cho bác của Bo, em cũng xin phép rỉ tai các mẹ khác luôn để mẹ nào cũng tự làm được giá đỗ ngay tại nhà cho bé ăn một cách an toàn.
Để làm giá đỗ xanh và ngon, các mẹ nên chọn đỗ xanh nguyên vỏ, nhất là bạn nên chọn những hạt đỗ xanh mới với những hạt đều, bóng. |
Công dụng lớn nhất khi tự làm giá đỗ từ
đậu xanh tại nhà theo biện pháp hoàn toàn thủ công là sẽ giúp cho các mẹ
yên tâm toàn tập khi cho cả nhà ăn bởi vì chúng hoàn toàn không có chứa
chất kích thích nào cả. Người thân của các chị em có thể ăn thoải mái,
vừa ngon lại khá bổ rẻ nữa.
Tự làm giá đỗ từ đậu xanh tại nhà thực ra với những chị em đã làm rồi
thì cực kỳ cảm thấy lích kích và khó nhằn. Nhưng nếu chị em nào đã thử
làm giá đỗ một vài lần mới thấy chúng khá khá đơn giản, rất dễ làm và
làm nhanh chóng. Chả thế mà ngày trước, mỗi lần nhà em có việc gì khoảng
mấy mâm cơm, bà ngoại Bo toàn tự kỳ cục làm giá đỗ xanh. Đĩa giá đỗ
xanh xào với những cây giá rất mập, không bị bầm giập được cả nhà khen
gợi lắm.
Sau đó mang những hạt đỗ xanh này đi ngâm nước một ngày cho chúng mẩy đều. Lúc này, mới bắt đầu dùng nồi, thùng, xô... có miệng nhỏ để dễ cài vỉ nén. |
Khi lấy chồng, nhất là sau khi có con
nhỏ, nhiều lúc nhà em ngay gần chợ nhưng chẳng dám chạy ra mua giá đỗ
cho con ăn bởi vì sợ có thuốc kích thích, con ăn sẽ không an toàn. Do
đó, em lại về bà ngoại Bo và được bà ngoại Bo hướng dẫn dạy cách làm giá
đỗ thủ công đấy. Em đã áp dụng làm giá đỗ theo cách này đã khoảng 1 năm
nay. Cứ khoảng 1 tháng, em lại làm một vò giá đỗ to và để ăn dần. Cả
nhà em ai cũng chuộng và thích ăn món giá đỗ do tay em tự làm.
Nếu mẹ nào có ý định học cách tự làm giá đỗ xanh thì có thể học theo
cách của bà ngoại Bo nhé. Để làm giá đỗ xanh và ngon, các mẹ nên chọn đỗ
xanh nguyên vỏ, nhất là bạn nên chọn những hạt đỗ xanh mới với những
hạt đều, bóng.
Sau đó mang những hạt đỗ xanh này đi ngâm nước một ngày cho chúng mẩy
đều. Lúc này, mới bắt đầu dùng nồi, thùng, xô... có miệng nhỏ để dễ cài
vỉ nén. Những chi��c nồi, thùng, xô này to hay nhỏ thì còn tùy thuộc vào
lượng đỗ bạn làm giá đỗ xanh nhé.
Trải một lớp lá tre xuống dưới đáy thùng và tiếp đến là lớp đỗ xanh. Cứ thể, bạn cứ trải một lớp đỗ một lớp lá tre cho đến khi hết số đỗ. |
Tiếp đến bạn có thể trải một lớp lá tre
xuống dưới đáy thùng và tiếp đến là lớp đỗ xanh. Cứ thể, bạn cứ trải một
lớp đỗ một lớp lá tre cho đến khi hết số đỗ. Nhưng cần chú ý là lớp lá
tre dưới đáy và trên cùng nên trải dày hơn một chút.
Sau khi trải lá tre trên bề mặt xong, bạn có thể dùng những thanh tre
nén chặt đỗ nhưng tuyệt đối đừng nén chặt bề mặt quá để khi giá nảy mầm
và nở ra chúng có thể tự đẩy. Và mỗi buổi sáng và chiều theo giờ nhất
định bạn đổ nước đầy thùng ngâm trong 15 phút. Sau 15 phút ngâm nước
trong thùng, bạn có thể gạn sạch nước. Cứ thế giá sẽ mọc dài trong
khoảng 3 đến 5 ngày tùy theo thời tiết.
Nếu như những chị em ở thành phố mà không thể kiếm đâu ra lá tre để làm
giá đỗ xanh thì bạn có thể thay thế lá tre bằng tro trấu hoặc lấy cát
cũng được. Nếu không có cả những nguyên liệu này thì các chị em cũng có
thể lấy khăn xô để lót xuống đáy bồn rồi cho tiếp tấm khăn khác. Hoặc
nếu không có cả những thanh tre, các chị em cũng có thể lấy một vật nặng
đè lên trên nhé.
Nếu như những chị em ở thành phố mà không thể kiếm đâu ra lá tre để làm giá đỗ xanh thì bạn có thể thay thế lá tre bằng tro trấu hoặc lấy cát cũng được. |
Khi làm giá, các chị em nhớ để xô thùng
đã nén giá đỗ xanh vào chỗ tối, tránh tuyệt đối việc để ra ngoài ánh
sáng. Như vậy giá mới trắng và khi giá bị đội lên sẽ rất thẳng, không bị
cong queo xấu xí.
Làm như các của bà ngoại Bo nhà em, đảm bảo chỉ sau 3-4 ngày là các chị
em đã có thể có giá ăn rồi. Ăn giá tự làm kiểu thủ công vừa ngon vừa cảm
thấy an toàn tuyệt đối các mẹ ạ. Chúc các chị em thành công.
Chỉ sau 3 ngày là có giá đỗ sạch ăn. Giòn, ngọt, mát và an toàn, không chứa chất kích thích, lại thể hiện sự khéo léo của chị em.
Lấy 1 lạng đỗ xanh rửa đãi sạch cát sạn. Ngâm nước đỗ xanh đã rửa sạch vào nước ấm khoảng 38 độ C, từ 8 - 12 tiếng, khi nhìn thấy tất cả hột đỗ có mầm nhú lên, bỏ vào rổ xả qua nước lạnh.
Lấy rổ nhựa có đế cao khoảng 2 cm, lót 1 tấm khăn mùi xoa thật mỏng, dàn đỗ xanh đều lên mặt khăn mùi xoa.
Lấy một khăn bông to (gấp làm 4 cho dầy), làm ướt khăn này rồi trùm lên đỗ xanh. Sau đó cứ để rổ đỗ xanh dưới vòi nước, xả nước lạnh qua vào rổ, 20 lần xả/ngày. Khi nào không xả để rổ nước vào chỗ tối. Nước sẽ thấm thấu qua lớp khăn cotton, thấm xuống đỗ và nước róc qua lỗ rổ nhựa.
Cuối ngày thứ 3 là có giá đỗ để ăn. Giá đỗ mọc lớn ở trong rổ:
Tương tự, có thể dùng vải để ủ giá đỗ. Trên lớp vải trên cùng, có thể để một cái hộp nhựa tròn (đựng đầy nước lã cho nặng ), đường kính của hộp nhựa nhỏ hơn của rổ một chút. Hộp nhựa tròn có tác dụng đè nặng làm cho giá đỗ mập.
Để cái rổ vào thau, sau đó thì ngâm nước ngày hai lần, mỗi lần 5 phút. Khi ngâm nước không cần bỏ hộp xuống.
Sau khoảng 3 ngày giá mọc sẽ tự đẩy hộp lên. Đừng lo giá bị đè đau không mọc được. Kết quả ngược lại, giá sẽ mập, rễ sẽ ngắn hơn!
Thay khăn mùi xoa/lớp vải lót rổ bằng hai cái khăn sữa, giữa độn ít bông, để giữ nước nhiều hơn, giá cũng sẽ mập hơn.
Đi ngủ buổi đêm, có thể thấm ướt một chiếc khăn mùi xoa khác, nhúng một đầu vào cốc nước to để bên cạnh. Đầu kia tãi ra để rõ nước vào rổ đỗ. Như thế cả đêm rổ đỗ sẽ được cung cấp đủ nước.
Nếu bạn có điều kiện về quê, xin một ít tro đun từ trấu. Ủ giá đỗ bằng tro, giá đỗ sẽ mập, ngọt và mát nhất.
Cách làm:
Cần 1 cái rổ dầy, sao cho tro không rơi ra ngoài, cao khoảng 30cm.
Cho 1 lớp tro vào rổ, dầy khoảng 3cm (nếu ít tro rễ giá sẽ đâm ra ngoài rổ), phun một ít nước lên tro, rồi dùng tay ấn nhẹ nhẹ bề mặt cho phẳng.
Rải đều tất cả đậu xanh lên tro.
Phủ lớp tro khác lên (độ dày bằng khoảng 1/2 lớp đáy) để giữ ẩm cho đậu nẩy mầm.
Sau cùng phun nước nhẹ nhàng để tro không bị trôi. Đem rổ tro + đậu để vào chỗ mát. Mỗi ngày chỉ cần tưới vào rổ 1 lần là đủ, vì tro giữ nước tốt nhưng rất thoáng, không làm giá bị úng.
Sau 3 ngày, thu hoạch giá thôi:
3. Bí quyết để giá giòn, ngọt, mát:
Giá đỗ có thể xào, muối hẹ, làm nộm, luộc... Nước giá luộc có công dụng uống khỏi ho.
Chọn nguyên liệu là đậu xanh ta, hạt nhỏ, chắc, bùi, không sử dụng thuốc kích thích. Đậu xanh Trung Quốc tuy hạt to nhưng không ngon bằng đậu ta.
Trước khi ủ, vò đỗ và đãi qua nước để làm mỏng vỏ, loại bớt những hạt đỗ hỏng. Sau đó mới ngâm đỗ vào nước nóng để đỗ nở, rửa sạch và ủ.
Trung bình 1- 1,5kg đỗ, sẽ cho 10 - 13kg giá. Mỗi lần chỉ nên ủ 100g đỗ xanh, vừa đủ cho cả nhà ăn. Muốn ăn lần sau lại ủ tiếp để luôn có giá đỗ tươi.
Nếu ủ giá hơn 3 ngày, thân đõ có màu tím và có rễ, có lá mầm. Ăn sẽ đắng. Có thể ủ tiếp cho mọc thành rau mầm, cắt bỏ rễ, ăn sẽ hết đắng.
Cách 2: Ủ giá bằng tro
Nếu bạn có điều kiện về quê, xin một ít tro đun từ trấu. Ủ giá đỗ bằng tro, giá đỗ sẽ mập, ngọt và mát nhất.
Cần 1 cái rổ dầy, sao cho tro không rơi ra ngoài, cao khoảng 30 cm. Cho 1 lớp tro vào rổ, dầy khoảng 3cm (nếu ít tro rễ giá sẽ đâm ra ngoài rổ), phun một ít nước lên tro, rồi dùng tay ấn nhẹ nhẹ bề mặt cho phẳng.
Ủ giá bằng tro, sau 3 ngày đã có giá sạch, an toàn để ăn. |
Rải đều tất cả đậu xanh lên tro.
Phủ lớp tro khác lên (độ dày bằng khoảng 1/2 lớp đáy) để giữ ẩm cho đậu nẩy mầm.
Sau cùng phun nước nhẹ nhàng để tro không bị trôi. Đem rổ tro + đậu để vào chỗ mát. Mỗi ngày chỉ cần tưới vào rổ1 lần là đủ, vì tro giữ nước tốt nhưng rất thoáng, không làm giá bị úng.
3. Bí quyết để giá giòn, ngọt, mát:
Giá đỗ có thể xào, muối hẹ, làm nộm, luộc... Nước giá luộc có công dụng uống khỏi ho.
Chọn nguyên liệu là đậu xanh ta, hạt nhỏ, chắc, bùi, không sử dụng thuốc kích thích. Đậu xanh Trung Quốc tuy hạt to nhưng không ngon bằng đậu ta.
Giá đỗ ủ bằng khăn mùi xoa vừa cho ra khỏi rổ. |
Trước khi ủ, vò đỗ và đãi qua nước để làm mỏng vỏ, loại bớt những hạt đỗ hỏng. Sau đó mới ngâm đỗ vào nước nóng để đỗ nở, rửa sạch và ủ.
Trung bình 1 - 1,5kg đỗ, sẽ cho 10 - 13kg giá. Mỗi lần chỉ nên ủ 100g đỗ xanh, vừa đủ cho cả nhà ăn. Muốn ăn lần sau lại ủ tiếp để luôn có giá đỗ tươi.
Nếu ủ giá hơn 3 ngày, thân đõ có màu tím và có rễ, có lá mầm. Ăn sẽ đắng. Có thể ủ tiếp cho mọc thành rau mầm, cắt bỏ rễ, ăn sẽ hết đắng.
(ST).