Cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh hiệu quả nhanh

Nhanluu1294 Nhanluu1294 @Nhanluu1294

Cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh hiệu quả nhanh

19/04/2015 05:43 AM
9,770

Cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh hiệu quả nhanh.Trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở hậu môn bị dãn ra, phồng lên. Khi trĩ xảy ra ở gần lỗ hậu môn gọi là trĩ ngoại, khi xảy ra ở ống hậu môn gọi là trĩ nội.






CÁCH CHỮA BÊNH TRĨ SAU KHI SINH


Chữa bệnh trĩ bằng cách đắp lá lên đỉnh đầu


Bệnh nhân nào đến nhờ cụ chữa, cụ chỉ cần ra vườn hái vài chiếc lá và dặn về đắp lên đỉnh đầu. Cách chữa này tưởng chừng phi lý, nhưng đã chữa khỏi cho nhiều người dân trong vùng.


Hơn 60 năm qua cụ Nguyễn Khắc Hân 81 tuổi (thôn Lê Lợi, xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc) chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc gia truyền. Cách chữa của cụ vừa đơn giản, vừa hiệu quả. Bệnh nhân nào đến nhờ cụ chữa, cụ chỉ cần ra vườn hái vài chiếc lá và dặn về đắp lên đỉnh đầu. Cách chữa này tưởng chừng phi lý, nhưng đã chữa khỏi cho nhiều người dân trong vùng.

Bài thuốc được truyền qua 5 thế hệ

Chúng tôi tìm về thôn Lê Lợi, hỏi thăm đường vào nhà cụ Hân ai cũng biết, bởi tiếng tăm chữa bệnh của cụ không chỉ trong thôn trong xã mà nhiều nơi trong vùng biết đến. Cụ Hân khoác chiếc áo bông, rít điếu thuốc lào chuẩn bị dắt bò ra đồng chăn. Nhưng biết chúng tôi là phóng viên, muốn tìm hiểu bài thuốc chữa bệnh trĩ, cụ Hân đon đả mời khách vào nhà uống nước.

Nhâm nhi chén trà nóng trên tay, cụ Hân kể: "Bài thuốc chữa bệnh trĩ của gia đình tôi có từ lâu đời, tính đến đời cháu tôi cũng là đời thứ 5 làm nghề. Tôi được bố tôi kể lại rằng, thời Pháp thuộc nhiều nơi trong vùng bị thực dân Pháp chiếm đóng. Bọn chúng thường xuyên vào dân làng cướp lương thực, bắt thanh niên đi lính. Ngày đó ông nội tôi bị bắt đi lính, làm tay sai cho bọn chúng. Vốn là người khéo tay, có tài về đồ họa, quân Pháp bắt ông nội tôi phải đi theo vẽ bản đồ".

Một lần ông nội cụ Hân đến một vùng đất người dân tộc, họ sống gần núi đá. Một người dân bị tai nạn đã được ông nội của cụ Hân băng bó, cứu giúp và đưa trở về bản làng. Cảm kích trước tấm lòng người đã ra tay cứu mình, người đàn ông đó đã đem bài thuốc chữa bệnh trĩ của gia đình truyền lại cho ông nội cụ Hân và dặn rằng: "Tôi truyền lại bài thuốc này để chú cứu nhân độ thế".Thuốc chủ yếu là thảo dược

Người dân nơi đây thán phục cách chữa bệnh trĩ của cụ Hân, vì người bệnh chỉ miêu tả bệnh của mình, biểu hiện như thế nào, cụ lại ra vườn hái vài lá cây, cộng với thuốc có sẵn trong nhà. Cứ thế bệnh nhân mang thuốc về đắp lên đầu là khỏi.

Chúng tôi muốn "mục sở thị" những vị thuốc cụ dùng chữa bệnh trĩ, nhưng cụ lắc đầu bảo, đó là bí quyết gia truyền của gia đình, không thể nói ra ngoài. Chỉ khi có bệnh nhân đến chữa cụ mới lấy thuốc đưa cho họ về đắp. Khi đắp thuốc lên đầu người bệnh cũng do người nhà làm. Người bệnh không được xem các loại thuốc đó. Nếu mở ra xem thuốc sẽ không hiệu nghiệm.

Cụ Hân cho biết, bài thuốc chữa bệnh trĩ của gia đình có tới 5 - 7 vị thuốc. Chủ yếu là những cây thảo dược có sẵn trong thiên nhiên. Năm nay 81 tuổi, nhưng hằng tuần cụ vẫn lên núi lấy củi về nấu, lấy thảo dược làm thuốc chữa bệnh. "Trước đây trên núi Tam Đảo nhiều cây thuốc quý, tôi chỉ đi lấy khoảng nửa buổi là có đủ các vị thuốc. Nhưng hiện nay rừng thuốc Nam đã cạn kiệt. Vì thế, có hôm đi cả ngày lấy không nổi thang thuốc", cụ Hân cho hay.

Chữa bệnh trĩ bằng cách đắp lá lên đỉnh đầu 1

Anh Nguyễn Khắc Hoan diễn tả cách đắp thuốc của cụ Nguyễn Khắc Hân.

"Tiền tỷ tôi cũng không truyền ra ngoài"

Hiện nay, cụ Hân đã truyền bài thuốc chữa bệnh trĩ cho con cháu của mình. Cụ chỉ truyền cho con trai, không tiết lộ cho con gái. Cụ truyền bí quyết nghề cho hai người con, nhưng chỉ một người học được. Cụ Hân bảo, học nghề không khó, nhưng chữa khỏi bệnh hay không mới là quan trọng. Có người học xong rồi bỏ nghề, vì chữa bệnh không hiệu nghiệm. Người nào phải có cơ duyên, có tâm của thầy thuốc mới chữa được bệnh.

Hơn 60 năm qua cụ Hân chữa bệnh một cách thầm lặng, ai có bệnh đến nhờ cụ chữa. Thuốc của cụ vừa rẻ, cách chữa đơn giản nên nhiều người tìm đến nhờ cụ chữa. Cụ Hân bảo, thuốc của cụ đã sang tận Singapore chữa bệnh trĩ cho một người đàn ông người gốc Phú Thọ. Anh ta bị bệnh trĩ chữa nhiều nơi không khỏi, nhờ người họ hàng từng được cụ Hân chữa cho địa chỉ, anh ta đã gọi điện nhờ cụ gửi thuốc. Thời gian sau anh ta gọi điện về vui mừng thông báo với cụ đã khỏi bệnh.

Anh Nguyễn Khắc Hoan, người con trai duy nhất của cụ Hân học được nghề cho hay: "Trước đây gia đình tôi bán 10.000đ một miếng thuốc, giờ là 100.000đ. Thấy thuốc rẻ mà hiệu nghiệm có người đàn ông trên Lập Thạch, Vĩnh Phúc thường xuyên đến lấy, mỗi lần 5-7 miếng thuốc. Khi hỏi anh ta bảo là lấy về chữa cho người thân. Số lượng thuốc anh lấy dần nhiều hơn. Sau này tôi biết anh ta đến lấy thuốc của gia đình về bán lại với giá gấp đôi, gấp ba cho bệnh nhân. Từ đó gia đình tôi không bao giờ bán cho anh ta nữa".

"Cách đây mấy năm, có một người đàn ông đến lấy thuốc, họ bảo cần số lượng thuốc lớn. Tôi lấy bao nhiêu tiền thì họ trả. Nhưng khi tôi hỏi lấy thuốc làm gì thì anh ta không nói. Rồi anh ta lấy trong túi một tệp tiền mệnh giá cao. Anh ta đặt vấn đề, nếu tôi dạy cho anh ta bài thuốc chữa bệnh trĩ thì toàn bộ số tiền này sẽ biếu tôi để dưỡng già. Tôi bất ngờ trước lời đề nghị có vẻ phóng khoáng của người đàn ông lạ. Nhưng suy nghĩ một hồi, nhớ lại lời cha đã truyền nghề và lương tâm của một người cả đời gắn bó với nghề tôi gạt phăng ý định của anh ta và nói: Tôi già rồi, không cần đến tiền, có tiền tỷ tôi cũng không truyền bài thuốc cho anh", cụ Hân kể.

Bệnh dưới hậu môn, đắp trên đỉnh đầu

Bà Phùng Thị Điền người cùng thôn với cụ Hân trước đây có con trai từng bị bệnh trĩ cho biết: "Tôi sinh được 7 người con, đến lần thứ 8 mới được cậu con trai là Phùng Khắc Dũng. Nhưng khi lên 6 tuổi cu cậu bị bệnh trĩ, hậu môn chảy máu và bị biến dạng. Đi khám bác sĩ bảo phẫu thuật, vợ chồng tôi sợ quá nghĩ thầm sau bao nhiêu cố gắng giờ mới được mụn con trai. Giờ phẫu thuật không may bị tai biến, cháu có mệnh hệ gì thì sống sao nổi. Tôi gào khóc ở viện và quyết định đưa cháu về nhà nhờ cụ Hân chữa. Cụ đưa cho tôi một một miếng thuốc, bên trong có các loại cây cỏ thảo dược. Dặn về rót nửa chén rượu hòa vào thuốc trước khi ngủ thì đắp lên giữa đỉnh đầu cậu bé".

Lúc đầu bà Điền cũng không tin cách chữa này, vì bệnh trĩ phát ở hậu môn nhưng cụ bắt đắp ở giữa đỉnh đầu. Nhưng nhìn thấy con mình đau khóc, không ăn uống gì được, bà cũng thử nghe theo lời dặn của cụ Hân. Lạ kỳ thay, qua một đêm, sáng hôm sau bà Điền kiểm tra hậu môn của con mình không còn ra máu nữa. Trưa hôm đó, cậu bé đi vệ sinh một cách bình thường. Bà Điền vui mừng làm thịt cả con lợn, lấy phần thủ lợn sang cảm ơn cụ Hân.

Anh Trần Văn Kính, người cùng thôn cụ Hân kể: "Mấy năm trước tôi không đau bụng gì, ăn uống bình thường, nhưng khi đi vệ sinh thì máu ra cùng với phân như gà cắt tiết. Hoảng sợ quá tôi đi khám thì bệnh viện chẩn đoán bị bệnh trĩ. Tôi đi lấy thuốc Nam nhiều nơi, ai mách thầy nào tôi đi thầy đó. Uống thuốc đến phình cả bụng mà bệnh vẫn không khỏi. Về sau tôi nhờ cụ Hân chữa. Cụ lấy cho tôi miếng thuốc và dặn một miếng thuốc có thể đắp được 3 tối. Qua một đêm đắp thuốc, sáng hôm sau khi đi vệ sinh vẫn còn ra máu, nhưng máu không đỏ nữa mà đã có màu thâm. Đến tối thứ ba thì đi vệ sinh bình thường, không còn ra máu nữa.


CÁCH PHÒNG NGỪA BÊNH TRĨ CHO PHỤ NỮ MANG THAI



 phòng ngừa, chữa bệnh trĩ với phụ nữ trước và sau khi sinh

Cách phòng tránh và điều trị bệnh trĩ cho phụ nữ trước và sau khi sinh như thế nào?

Để phòng ngừa
bệnh trĩ sau khi sinh nên chú ý tránh ngồi hoặc đứng quá lâu, thực hiện chế độ ăn uống hợp lí , hạn chế tối đa việc sử dụng các thực phẩm cay nóng, tawng lượng rau củ nhiều chất xơ trong bữa ăn, uống nhiều nước, vận động nhẹ nhàng, đại tiện sớm.
Nếu các bà mẹ không may mắc bệnh trĩ thì không nên quá lo lắng, y học ngày càng phát triển hiện đại có rất nhiều phương pháp giúp điều trị và phát hiện bệnh trĩ sớm sau khi sinh.

Trĩ là một bệnh hậu môn trực tràng mãn tính thường gặp, biểu hiện chủ yếu là đau nhức ở hậu môn, ngứa ngáy, búi trĩ lòi ra ngoài, đại tiện ra máu, có dịch tiết nhiều và đại tiện khó. Do kết cấu đặc biệt của nữ giới, những phụ nữ mới sinh bị táo bón khi đi đại tiện cần dùng nhiều sức dặn, điều này gây sức ép lớn lên vùng bụng, một số tĩnh mạch do quá yếu sẽ bị vỡ ra và gây chảy máu; khi phân bị khô sẽ gây cọ sát lên thành mạch máu khiến hậu môn bị tổn thương, ngoài ra các dịch tiết, khí hư cũng thường gây kích thích lên phần da trên hậu môn và gây ra viêm nhiễm mãn tính, gây tăng sản mô liên kết, làm tái phát bệnh trĩ.

Phương pháp điều dưỡng

Các bà mẹ mới sinh cần chú ý sinh hoạt hợp lí, đại tiện hàng ngày theo giờ nhất định, giữ cho việc đại tiện được diễn ra thông suốt, thay quần lót thường xuyên, vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đảm bảo cơ quan sinh dục được khô thoáng. Nên rửa hậu môn sau mỗi lần đại tiện , có tểh dùng nước muối ấm để rửa hậu môn và ngoài âm đạo.

Điều trị bằng thuốc

Hằng ngày có thể dùng dung dịch nước muối loãng để rửa hậu môn hoặc ngâm một lúc sẽ đem lại hiệu quả rất tốt trong việc điều trị.Để giảm cảm giác đau nhức ở hậu môn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ bôi trơn cho cảm giác dễ chịu.

Vận động nhẹ nhàng

Vận động phù hợp có thể giảm thiểu áp lực lên tĩnh mạch, làm tăng cường hoạt động của hệ thống tim mạch, giảm thiểu táo bón, tăng cường sức mạnh ở các cơ nhằm đem lại tác dụng phòng ngừa đối với bệnh trĩ.Vận động hậu môn là phương phức đơn giản nhất, có hiệu quả nhất có tác dụng giảm thiểu đáng kể và quên đi nỗi lo về trĩ.

Phòng khám đa khoa Thiên Tâm là một trong những phòng khám có uy tín hàng đầu Hà Nội trong việc chuẩn đoán và
điều trị bệnh trĩ. Đội ngũ bác sĩ của phòng khám Thiên Tâm bao gồm cả các bác sĩ nam và bác sĩ nữ luôn đặt lợi ích của bệnh nhân lên hàng đầu, tránh cho người bệnh khỏi nhiều lo ngại xấu hổ.Hãy” đăng kí trực tuyến” ngay để nhận được ưu đãi của phòng khám


Những tác dụng chữa bệnh của cây thiên lý đã làm mình vô cùng bất ngờ.


Trong quá trình mang thai, mẹ bầu thường phải đối mặt với rất nhiều bệnh như ốm nghén, ngứa vùng kín, đau lưng, đau bụng…và nếu mẹ bầu nào bị mắc trĩ thì sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn rất nhiều. Đặc biệt khi mẹ bầu có dấu hiệu chảy máu ở hậu môn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé do gia tăng sự thiếu máu ở giai đoạn này.

Bạn sẽ dễ mắc bệnh trĩ khi thai nhi trong bụng ngày một lớn dần lên vì vậy sẽ dẫn đến áp lực bụng tăng cao, nhất là cuối thai kỳ làm cho sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho chùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là bạn sẽ bị bí đại tiện tăng cộng với quá trình bồi bổ lượng canxi và sắt khiến cho cơ thể bạn bị nóng, hậu môn bị nứt khiến bạn dễ mắc trĩ. Có khoảng 50% chị em khi mang thai và sau sinh đều mắc bệnh trĩ vì vậy việc bổ sung một lượng thức ăn giàu chất xơ và uống nhiều nước, thường xuyên luyện tập những bài tập liên quan tới xương chậu hay giảm thiểu triệu chứng táo bón sẽ giúp bạn cải thiện phần nào xong để bệnh trĩ không bị tái phát nhiều người đã phải tìm đến y bác sĩ để cắt bỏ hoặc có nhiều người phải chịu cảnh sống chung với lũ.



Trĩ là căn bệnh khá phổ biến trong thai kỳ. (ảnh minh hoạ)

Nhưng với mình thì khác bệnh trĩ đã hoàn toàn biến mất khi mình phát hiện sau một thời gian mang thai và mình đã điều trị bằng biện pháp dân gian rất hiệu quả vì đến tận bây giờ khi mình đang mang thai bé thứ bệnh trĩ đã không quay trở lại với mình nữa và mình cảm thấy rất yên tâm với cách dân gian này. Hy vọng với những chia sẻ của mình sẽ giúp mẹ bầu tránh được bệnh trĩ, giúp cho cơ thể mẹ và bé luôn khỏe mạnh trong thai kỳ.Ngày mình lấy chồng cũng là ngày mình rời xa mảnh đất nơi chôn rau cắt rốn, theo anh về làm dâu của mẹ. Mảnh đất quê lúa Thái Bình nơi có những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài đến bất tận. Quê anh nghèo lắm nhưng người dân quê anh sống rất cởi mở, chân tình. Những con người nông dân chân chất một nắng hai sương chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”. Ấy vậy mà họ truyền tai nhau từ đời này cho đến nay bài thuốc dân gian về cây thiên lý. Những tác dụng ngoài sức tưởng tượng của mình khi nghe chuyện về cây thiên lý như một câu chuyện cổ tích, vị thuốc thần dược của chị em. Mẹ mình bảo cây thiên lý tuy thân hình nhỏ bé nhưng mang nhiều công dụng. Hoa và lá thiên lý là món ăn dân giã của miền quê nghèo này. Từ phần rễ cây thiên lý có tác dụng chữa đái buốt, hoa thiên lý giúp thanh nhiệt, giải độc, an thần làm sáng mắt, tiêu viêm mắt, lá thiên lý có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn trị những vết loét, mụn nhọt đặc biệt chữa được cả bệnh trĩ ngoại và sa dạ con…Khi nghe mẹ kể chuyện đến đây mình như được cởi tấm lòng, mình đã kể cho mẹ nghe chuyện thầm kín của mình bấy lâu. Ngày còn con gái mình đã từng mắc bệnh trĩ nhưng có lẽ ở cấp độ nhẹ vì mình để ý những ngày mình ăn nhiều rau, uống nhiều nước và tập thói quen đi đại tiện hàng ngày thì không thấy dấu hiệu gì đáng lo ngại nhưng chỉ khi những ngày đông rét mướt, nước chẳng buồn uống, lười nhác mỗi khi đi đại tiện nên có tuần mình mới đi một lần và dấu hiệu là máu ở hậu môn xuất hiện…Và dấu hiệu chảy máu ở hậu môn thường xuyên xuất hiện nhiều hơn khi mà mình mang thai bé Chip. Những tháng đầu khi bị cơn nghén hành hạ, cứ nhìn hay gửi thấy mùi thức ăn thì ôi thôi mình nôn ọe mãi, cơ thể luôn trong tâm trạng mệt mỏi, chỉ cố gắng tự ép mình uống hai ly sữa mỗi ngày. Ba tháng liền mình sút đi 2 kg nên mình rất lo cho em bé trong bụng.


Hoa thiên lý có rất nhiều công dụng chữa bệnh. (ảnh minh hoạ)

Sang tháng thứ tư, thứ năm chứng ốm nghén có phần thuyên giảm mình ăn có phần khấm khá hơn và việc bổ sung sắt, canxi hàng ngày khiến cơ thể mình bị nóng và mụn ngứa cứ thế phát tán ra lên mặt, tay, chân. Tệ hại hơn là mình bị táo bón trầm trọng nhất là khi đi đại tiện, đó là những lần kinh hoàng đối với mình và rồi bệnh trĩ đã quay trở lại...Sau đó, mẹ đã hướng dẫn cho mình cách chữa trĩ rất đơn giản nhé. “Lá thiên lý non 100 g, muối hạt to 5 g. Rửa sạch lá thiên lý rồi giã nhỏ với muối thêm khoảng 30 ml nước hòa tan rồi lọc lấy nước. Vệ sinh vùng hậu môn sạch bằng thuốc tím hoặc nước ấm sau đó dùng nước cất thiên lý tẩm bông gòn đắp lên chỗ lòi dom rồi băng lại. Ngày làm 1-2 lần, trong 1 tuần thì tình trạng lòi dom sẽ khỏi.”. Mẹ mình còn kết hợp nấu canh thiên lý với một số thực phẩm khác như thịt nạc, thịt bò, sò điệp cho mình ăn hàng ngày vì hoa thiên lý rất tốt cho thai phụ với những thành phần dinh dưỡng vô cùng phong phú như chất xơ chiếm 3%, chất đạm 2,8 %, chất bột đường, các vitamin C, B1, B2, PP, tiền vitamin A (caroten) cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như calcium, phospho, sắt, đặc biệt là kẽm có hàm lượng cao…Mình đã khỏi bệnh trĩ từ khi dùng lá thiên lý và đến bây giờ khi mang thai bé thứ hai, mình không thấy bệnh trĩ tái phát nữa. Mình vô cùng vui sướng và cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.

Như các bạn cũng biết hoa và lá thiên lý thường xuất hiện trong bữa ăn của mỗi gia đình nhưng ít ai biết đến công dụng tuyệt vời này. Hy vọng với những chia sẻ của mình sẽ giúp mẹ bầu thêm món ăn với hoa thiên lý vào thực đơn trong chế độ dinh dưỡng cũng như một mẹo vặt nhỏ để xử lý tình huống khi mẹ bầu hoặc một vài thành viên trong gia đình bị mắc bệnh trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ nhẹ

Cách chữa bệnh trĩ nhẹ


Nguyên nhân

Nguyên nhân của bệnh trĩ hiện nay chưa rõ ràng. Người ta nhận thấy trĩ xảy ra đa số ở người lớn tuổi, nam bị nhiều gấp đôi nữ.

Các yếu tố thuận lợi khiến bệnh trĩ dễ xảy ra là:

- Viêm đại tràng mạn tính và táo bón kinh niên: khi bị những bệnh này, bệnh nhân khi đi cầu phải rặn nhiều khiến áp lực trong ống hậu môn tăng lên khiến tĩnh mạch hậu môn bị căng lên khi phân đi qua, lâu ngày sinh ra trĩ.
- Áp lực ổ bụng tăng thường xuyên: thường gặp ở những người phu khuân vác, ho nhiều do bệnh ở phổi, phế quản tạo điều kiện thuận lợi cho trĩ xuất hiện.
- Tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở người đứng lâu, ngồi nhiều như thư ký, thợ may.
- Ở những người bị ung thư trực tràng, thai ở những tháng cuối, các tĩnh mạch bị chẹn cản trở máu hồi lưu dẫn đến dễ bị trĩ.

Triệu chứng bệnh trĩ

:

- Thường gặp là có cảm giác khó chịu, đau, có khi kèm chảy máu mỗi khi đi cầu.
- Trĩ sa (là trĩ nhô ra ngoài hậu môn) làm chảy chất nhầy và ngứa quanh hậu môn. Nếu trĩ sa bị nghẽn mạch và nghẹt búi trĩ thì gây đau dữ dội.

Cách chữa bệnh trĩ nhẹ

:

- Trường hợp nhẹ: Tránh đừng để bị táo bón bằng cách uống nhiều nước, ăn nhiều rau, tập thói quen đi cầu đều đặn. Dùng tọa dược và các loại kem có chứa corticoid, các chất chống co thắt, các chất bảo vệ mạch máu và chích gây tê tại chỗ để giảm viêm và giảm đau‎. Cụ thể bạn có thể dùng Proctolog nhét hậu môn ngày 1- 2 viên; hoặc bôi thuốc mỡ Preparation-H lên vùng bị trĩ bất cứ lúc nào có triệu chứng, 3 – 5 lần/ngày.

Hoặc bạn có thể áp dụng cách điều trị dân gian là: 1. Lá dấp cá: một mớ, giã nhỏ. Sau đó bỏ lên 1 tờ giấy rồi ngồi lên ( phải bỏ quần ra). Mỗi lần ngồi khoảng 5 phút, ngày làm 2 lần, chỉ 2-3 ngày là khỏi. 2. Thả lỏng toàn thân, tay để sát 2 bên đùi, lưỡi đặt vào vòm họng trên, phối hợp hít vào, co hậu môn lên, nín thở, rồi thở ra chậm, thả lỏng toàn thân.

Co, nhún hậu môn là cách để các cơ quan hậu môn luôn hoạt động, tăng lưu thông máu phòng và trị các chứng ứ huyết tĩnh mạch, trĩ nội, trĩ ngoại, táo bón, viêm ruột mãn tính, viêm và tổn thương da hậu môn. Rất có lợi cho sức khỏe, nhất là đối với người cao tuổi. Thỉnh thoảng lại co, nhún hậu môn nhiều lần từ 1-2 phút. Sau khi đại tiện phải co nhún ngay 2-3 phút để nhanh chóng phục hồi cơ năng hậu môn, tránh lòi dom.

- Nếu trường hợp nặng hơn thì tiêm thuốc gây xơ hoặc phẫu thuật lạnh bằng chất cực lạnh như khí carbonic, nitrogen lỏng làm lạnh búi trĩ, sau vài ngày thì búi trĩ hoại tử vô trùng không đau, 3 – 6 tuần thì lành sẹo, sẹo mềm và đẹp.
- Thắt búi trĩ bằng dây thun với dụng cụ đặc biệt.
- Mổ cắt trĩ nếu là trĩ sa.

ệnh trĩ và những bài thuốc điều trị 

Để phòng bệnh, cần tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày. Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu. Hạn chế những công việc nặng nhọc, tránh động tác mạnh làm áp lực trong khoang bụng tăng đột ngột.

Lương y Đinh Công Bảy, Tổng thư ký Hội Dược liệu TP HCM phân tích các triệu chứng, nguyên nhân, cách phòng ngừa và một số bài thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả.

Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do sự phình dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn hoạt động kém, máu đi đến đây sẽ không lưu thông được, ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị dãn, phình ra.

Có hai loại trĩ là trĩ nộitrĩ ngoại.

Trĩ nội là khi các búi trĩ chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa.

Trĩ ngoại là khi các búi trĩ sa hẳn ra ngoài, mạch bị tắc gây phù nề và nghẹt không tụt trở lại trong lòng hậu môn được nữa, kèm theo triệu chứng nứt hậu môn và rất đau mỗi khi đại tiện.

Trĩ ngoại gây trở ngại nhiều tới cuôc sống của người bệnh, họ không dám ăn uống vì sợ phải đại tiện nhiều lần. Một số trường trường hợp do chảy máu nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu nặng.

Ngồi làm việc quá nhiều cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Ảnh: congso

Ngồi làm việc quá nhiều cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Ảnh: congso

Có 2 triệu chứng chính 

- Chảy máu: Là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.

Về sau mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy, có khi máu chảy rất nhiều bắt bệnh nhân phải vào cấp cứu.

Đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó mới đi cầu ra nhiều máu cục.

- Sa búi trĩ: Thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu. Lúc đầu, mỗi khi đại tiện thì thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào được.

Càng lâu ngày, khối đó to lên dần và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng, khối sa đó thường xuyên nằm ngoài hậu môn.

Ngoài 2 triệu chứng chính trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứng khác như đau khi đi cầu, ngứa quanh lỗ hậu môn. Thông thường trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi có biếng chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khác ở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn… Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.

Cần phân biệt bệnh trĩ với một số trường hợp có chảy máu hậu môn khác

- Bệnh ung thư hậu môn, trực tràng, cũng có triệu chứng chảy máu giống như bệnh trĩ, nếu bệnh nhân cứ cho là mình bị bệnh trĩ, không chịu đi khám và điều trị, đến khi ung thư phát triển to thì không còn khả năng điều trị được.

- Trường hợp polype trực tràng cũng cho dấu hiệu chảy máu, đây là bệnh cần can thiệp cắt bỏ thì mới hết bệnh chứ không thể điều trị bằng thuốc.

- Khi bị trĩ ngoại, búi trĩ sa ra ngoài, thường lầm với sa trực tràng (loài dom), cách điều trị của hai loại bệnh này lại hoàn toàn khác nhau.

Nguyên nhân

Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do táo bón lâu ngày, bệnh lỵ, nóng trong người do ăn uống các chất cay nóng (tiêu, ớt, cà ri, cà phê, rượu bia...), tăng áp lực ổ bụng do lao động, tư thế, sinh hoạt…

- Táo bón lâu ngày: Những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.

- Bệnh lỵ: Khi bị bệnh lỵ, bệnh nhân đại tiện nhiều lần trong ngày, và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng.

- Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, những bệnh nhân dãn phế quản, phải ho nhiều, những người làm lao động nặng như khuân vác... làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.

- Tư thế: Bệnh trĩ thường gặp ở những người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại, như thư ký bàn giấy, lái xe, nhân viên bán hàng, thợ may …

Ngoài ra, khi bị u bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh có thể chèn ép và cản trở đường về  tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Trong những trường hợp này, trĩ được tạo nên do những nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nên được gọi là trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị nguyên nhân chứ không trị như bệnh trĩ.

Phòng ngừa bệnh trĩ

- Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày. Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu. Hạn chế những công việc nặng nhọc, tránh động tác mạnh làm cho áp lực trong xoang bụng tăng lên đột ngột. Sử dụng giấy vệ sinh mềm, sạch, hoặc dùng các loại xà phòng ít tính acid để làm sạch vùng hậu môn. Vận động thể lực vừa sức, nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ, đi xe đạp…

- Điều chỉnh thói quen ăn uống: Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà đậm, thuốc lá... Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, cà ri, gừng, riềng...

Tránh ăn các gia vị, thức ăn cay, nóng.

Tránh ăn các gia vị, thức ăn cay, nóng. Ảnh: delta

Ăn nhiều chất xơ từ các loại rau quả để chống táo bón. Nên ăn thức ăn dạng luộc chín, nấu canh, hấp, tránh dạng chiên xào nhiều dầu mỡ khó tiêu, hoặc dạng nướng…

Hạn chế ăn muối, vì muối có khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu trương căng ra, làm nặng hơn triệu chứng trĩ.

Một số bài thuốc nam trị bệnh

- Chỉ huyết thang: Lá huyết dụ tươi 40 g, lá cây sống đời tươi 20 g, lá cây cỏ mực tươi (hoặc lá cây xích đồng nam tươi) 20g. Ba thứ rửa sạch, sắc uống 2 lần trong ngày, trước bữa ăn.

- Ngẫu tiết thang: Ngẫu tiết 20 g, cỏ mực 20 g, trắc bá diệp 16 g, bồ hoàng 16 g. Tất cả sao đen, sắc uống 2 lần trong ngày, trước bữa ăn hoặc lúc bị chảy máu.

- Hòe hoa tán: Hoa hòe sao đen, hoa kinh giới sao đen, lá trắc bá sao đen, chỉ xác sao. Tất cả lượng bằng nhau, rửa sạch, phơi sấy khô, tán và rây lấy bột mịn, cho vào lọ sạch để bảo quản (có thể chia thành từng gói nhỏ, mỗi gói 10 g). Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 g, với nước sôi để nguội hoặc nước cơm, trước bữa ăn 30 phút hoặc khi đang chảy máu. Tùy tình hình bệnh, có thể gia thêm cỏ mực, địa du, bồ hoàng…

- Tứ sinh thang (Bốn loại thuốc tươi): Lá sen tươi, lá ngãi cứu tươi, lá trắc bá tươi, sinh địa hoàng tươi. Tất cả lượng bằng nhau 30-40g, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước để uống hoặc làm thang sắc uống, trước bữa ăn 30 phút đến 1 giờ.

Tác dụng: Điều trị các bệnh mãn tính có thể là nguyên nhân gây ra trĩ như viêm phế quản, dãn phế quản, táo bón, bệnh lỵ, mập phì…

- Chữa trĩ ra máu: Vỏ quả ấu sấy khô, đốt tồn tính, tán bột mịn, trộn đều với dầu mè để bôi hoặc đắp, ngày 3-4 lần.

- Chữa đại tiện ra máu: Trĩ ra máu: Vỏ quả ấu 60g, cỏ mực 8g, trắc bá diệp (sao đen) 8g, hoa hoè (sao) 8g, gương sen (sao) 8g. Sắc với 750ml nước, còn 300ml chia 2 lần uống trước bữa ăn.











Cách chữa trị bệnh đau mắt hột
Cách chữa tàn nhang tại nhà vừa an toàn, hiệu quả ..
Bệnh xoang mũi và cách chữa trị
Bệnh phong thấp và cách chữa trị -
Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh viêm gan B -
Cách chữa cảm cúm hiệu quả
Điều trị bệnh thối tai -
Bệnh ù tai và cách điều trị -






(ST)







Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
BÀI THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH TRĨ NHANH NHẤT & KHÔNG TÁI PHÁT ĐÔNG Y CAO CƯỜNG - Bài thuốc gia truyền đặc trị bệnh trĩ: trĩ nội, trị ngoại. Thuốc dạng lá nấu uống thay nước hằng ngày. Tùy theo mức độ bệnh nhân uống 1-5 liệu trình là khỏi dứt điểm. Bạn uống 7-10 ngày hết cảm giác đau rát, búi trĩ co dần, đi ngoài không ra máu. Liều dùng: 1 gói/ngày, Giá: 15k/gói. Để KHẲNG ĐỊNH hiệu quả thuốc, chúng tôi xin tặng các bạn 01 liệu trình đầu tiên. Chi tiết xin liên hệ: Mr. Cao Cường (Hội viên hội Đông Y Tp. Hà Nội) - 0
hơn 1 tháng trước - Thích - Trả lời
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý